Kết cấu của hình thái kinh tế –xã hội.

Một phần của tài liệu Giáo Án môn triết học (Trang 33 - 36)

Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là: Lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế – xã hội có vị trí tác động qua lại và thống nhấtvới nhau.

Trong đó:

+ Lực lợng sản xuất : Là nền tảng vật chất – kỹ thuật cho mỗi hình tái kinh tế – xã hội. Hình thái kinh tế – xã hội khác nhau có lực lợng sản xuất khác nhau. Suy đến cùng, sự phát triển của lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế – xã hội.

+ Quan hệ sản xuất: Tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết định mọi quan hệ xã hội khác. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trng cho nó. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội.

+ Kiến trúc thợng tầng : Đợc hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng, nhng nó lại là công cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó.

Ngoài các mặt cơ bản trên, các hình thái kinh tế – xã hội còn có các quan hệ gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Các quan hệ đó đều gắn bó với quan hệ sản xuất, biến đổi cùng với sự biến đổi của quan hệ sản xuất.

Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên.

Xã hội loài ngời đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế – xã hội nối tiếp nhau. Trên cơ sở phát hiện ra các qui luật vận động, phát triển khách quan của xã hội C. Mác đã đi đến kết luận: –Sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên–

+ Hình thái kinh tế – xã hội là một hệ thống, trong đó các mặt không ngừng tác động qua lại lẫn nhau tạo thành các qui luật vận động phát triển khách quan của xã hội - Đó là qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, qui luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng và các qui luật xã hội khác nh: đấu tranh giai cấp...

Chính sự tác động của các qui luật khác quan đó mà các hình thái kinh tế –xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao.

Nguồn gốc sâu xa của sự vận đông và phát triển của xã hội là ở sự phát triển của lực l - ợng sản xuất.Chính sự phát triển của lực lợng sản xuất đã quyết định, làm thay đổi quan hệ sản xuất. Đến lợt mình, quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thợng tầng thay đổi theo và do đó mà hình thái kinh tế – xã hội cũ đợc thay thế bằng hình thái kinh tế – xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn. Quá trình đó diễn ra một cách khách quan, chứ không phải theo ý muốn chủ quan.

Sự tác động của các qui luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế – xã hội phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao. Đó là con đờng phát triển chung của nhân loại. Song, con đờng phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các qui luật chung, mà còn bị tác động bởi các điều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hoá, về điều kiện quốc tế... Chính vì vậy, lịch sử phát triển của nhân loại hết sức phong phú và đa dạng. Mỗi dân tộc đều có nét độc đáo riêng trong lịch sử phát triển của mình. Có những dân tộc lần lợt trải qua các hình thái kinh tế – xã hội từ thấp đến cao; nhng cũng có những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế – xã hội nào đó. Tuy nhiên, việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử – tự nhiên, chứ không phải theo ý muốn chủ quan.

Ví dụ: Dân tộc Việt Nam.

• Nh vậy, quá trình lịch sử – tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đờng phát triển tuần tự , mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, một hoặc một vài hình thái kinh tế – xã hội nhất định.

V. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội

(Tự học)

Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội.

+ Học thuyết đã chỉ ra vai trò của sản xuất vật chất và phơng thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội.

+ Học thuyết cũng chỉ ra quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản, quyết định các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan đẻ phân biệt các chế độ xã hội.

+ Học thuyết đó còn chỉ ra sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên, tức diễn ra theo các qui luật khách quan chứ không theo ý muốn chủ quan.

+ Học thuyết đó cho đến nay vẫn giữ nguyên giá trị, là phơng pháp luận thực sự khoa học để nhận thức một cách đúng đắn về đời sống xã hội.

Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế – xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

+ Việc lựa chọn con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa. + Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. + Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội.

Phần thảo luận (5 tiết)

* Mục đích: Thông qua buổi thảo luận giúp sinh viên nắm đợc toàn bộ cấu trúc nội

dung của chơng học.

* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong quá trình thảo luận, từ khâu chuẩn bị cho

đến khâu thực hiện. Sinh viên có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyết những vấn đề đã nêu ra trong buổi thảo luận.

* Phơng pháp tổ chức:

+Thảo luận nhóm : Chia sinh viên theo nhóm nhỏ từ 5 đến 7 em. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1-2 câu hỏi. Sau khi thảo luận, một đại diện của nhóm lên trình bày trớc lớp. Sau đó, cả lớp góp ý kiến bổ sung nội dung trình bày của các nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cuối buổi thảo luận, giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm để buổi thảo luận sau đạt hiệu quả cao hơn.

+ Giải quyết vấn đề : Giáo viên đặt ra một vấn đề, hoặc gợi ý sinh viên phát hiện ra một vấn đề có mâu thuẫn cần đợc giải quyết. Giáo viên hớng dẫn sinh viên xem xét phân tích những vấn đề đã nêu ra và cách thức giải quyết vấn đề đó.

+ Tổ chức diễn đàn thanh niên: Tổ chức cho sinh viên đợc bày tỏ qua điểm, ý kiến về một vấn đề nào đó (Văn hoá, chính trị xã hội) gắn với chủ đề bài giảng. Vấn đề đó vừa có tính thời sự, vừa có tính lý luận. Trong khi trình bày, diễn giả có thể nêu lên các băn khoăn thắc mắc mà bản thân cha giải đáp đợc. Ngời dự có thể hỏi, có thể chất vấn diễn giả về những điều cha rõ, cha đồng tình... và mọi ngời cùng trao đổi tìm ra ý kiến chung, tiếng nói chung về vấn đề cần trao đổi.

Sinh viên đợc chuẩn bị trớc, hình thức này rèn cho sinh viên biết suy nghĩ, biết cách lập luận(bằng cơ sở khoa học, tìm ví dụ mimh hoạ), biết xây dựng đề cơng cho một vấn đề cần trình bày, kiến thức sẽ sâu sắc hơn.

Giáo viên cần gợi ý, giúp cho sinh viên có suy nghĩ sắc sảo, gợi ý nguồn t liệu ...để giúp các em tiếp cận thông tin, thu thập dữ liệu.

Nội dung thảo luận chơng VII

Câu hỏi 1: Những vấn đề cấp bách của môi trờng sinh thái hiện nay và những hớng cơ

bản để giải quyết chúng?

Câu hỏi 2: Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội?

Câu hỏi 3: Tại sao nói sản xuất vật chất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của

xã hội. Từ đó rút ra ý nghĩa phơng pháp luận gì?

Câu hỏi 4: Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế- xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ

Củng cố dặn dò :

+ Sinh viên về nghiên cứu kỹ giáo trình, trang bị những kiến thức cơ bản theo yêu cầu của chơng học.

+ Su tầm những tài liệu tham khảo để phục vụ quá trình học tập

+ Chuẩn bị câu hỏi ôn tập cuối chơng và đề cơng nội dung thảo luận để tham gia buổi thảo luận có hiệu quả.

---

Ngày soạn: 24/ 08/ 2007. Ngày giảng:

Chơng VIII: Giai cấp và dân tộc.(5 tiết: 2; 3) * Mục đích, yêu cầu :

* Mục đích: : Sau khi học xong chơng này, sinh viên cần nắm đợc những nội dung cơ

bản sau: + Những tri thức triết hoc Mác- Lê nin về dân tộc, giai cấp, đấu tranh giai cấp và mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc.

* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong học tập. Bớc đầu biết vận dụng quan điểm của triết học Mác- Lê nin trong việc phân tích các vấn đề thực tiễn và rút ra những bài học hữu ích đối với bản thân.

* Tài liệu học tập:

+ Giáo trình triết học Mác- Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006. +Hỏi đáp về triết học Mác –Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2006.

* Phơng pháp : Thuyết trình + Dẫn chứng minh hoạ + Thảo luận. * Thời gian : 5 tiết (2, 3)

Phần nội dung giảng ( 2 tiết)

I.Những hình thức cộng đồng ngời trong lịch sử.

Một phần của tài liệu Giáo Án môn triết học (Trang 33 - 36)