Tính chất của chân lý.

Một phần của tài liệu Giáo Án môn triết học (Trang 29 - 31)

Phần thảo luận (3 tiết)

* Mục đích: Thông qua buổi thảo luận giúp sinh viên nắm đợc toàn bộ cấu trúc nội

dung của chơng học.

* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong quá trình thảo luận, từ khâu chuẩn bị cho

đến khâu thực hiện. Sinh viên có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyết những vấn đề đã nêu ra trong buổi thảo luận.

* Phơng pháp tổ chức:

+Thảo luận nhóm : Chia sinh viên theo nhóm nhỏ từ 5 đến 7 em. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1-2 câu hỏi. Sau khi thảo luận, một đại diện của nhóm lên trình bày trớc lớp. Sau đó, cả lớp góp ý kiến bổ sung nội dung trình bày của các nhóm.

Cuối buổi thảo luận, giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm để buổi thảo luận sau đạt hiệu quả cao hơn.

+ Giải quyết vấn đề : Giáo viên đặt ra một vấn đề, hoặc gợi ý sinh viên phát hiện ra một vấn đề có mâu thuẫn cần đợc giải quyết. Giáo viên hớng dẫn sinh viên xem xét phân tích những vấn đề đã nêu ra và cách thức giải quyết vấn đề đó.

Nội dung thảo luận chơng VI

Câu hỏi 1: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Minh hoạ bằng các ví dụ. Từ đó rút

ra ý nghĩa phơng pháp luận?

Câu hỏi 2: Biện chứng của quá trình nhận thức? Minh hoạ bằng các ví dụ. Từ đó rút ra ý

nghĩa phơng pháp luận?

Câu hỏi 3: Nhận thức thông thờng và nhận thức khoa học là gì? Mối quan hệ biện

chứng giữa chúng?

Câu hỏi 4: Chân lý là gì ? Các tính chất cơ bản của chân lý?

Củng cố dặn dò :

+ Sinh viên về nghiên cứu kỹ giáo trình, hoàn thiện những kiến thức cơ bản của nội dung chơng học.

+ Su tầm những tài liệu tham khảo để phục vụ quá trình học.

+ Chuẩn bị câu hỏi ôn tập cuối chơng và đề cơng thảo luận để tham gia buổi thảo luận đạt hiệu quả tốt nhất.

Ngày soạn : 22 / 08/ 2007. Ngày giảng:

Chơng VII: Hình thái kinh tế xã hội– .(10 tiết: 5; 5)

* Mục đích: : Sau khi học xong chơng này, sinh viên cần nắm đợc những nội dung cơ

bản sau: + Mối quan hệ giữa xã hội với tự nhiên, đặc điểm qui luật xã hội và vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.

+ Biện chứng của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. + Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng. + Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội.

* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong học tập. Bớc đầu biết vận dụng quan

điểm của triết học Mác- Lê nin trong việc phân tích các vấn đề thực tiễn và rút ra những bài học hữu ích đối với bản thân.

* Tài liệu học tập:

+ Giáo trình triết học Mác- Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006. +Hỏi đáp về triết học Mác –Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2006.

* Phơng pháp : Thuyết trình + Dẫn chứng minh hoạ + Thảo luận. * Thời gian : 10 tiết (5, 5). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần nội dung giảng ( 5 tiết)

I. Xã hội - bộ phận đặc thù của tự nhiên.(Tự học) 1. Sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên.

Một phần của tài liệu Giáo Án môn triết học (Trang 29 - 31)