1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 22

42 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • lÞch sù víi mäi ng­êi (t2 )

  • I,Môc tiªu: häc xong bµi nµy HS biÕt

Nội dung

Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 Lớp Bốn 8 NS: ND: KHOA HỌC ÂM THANH TRONG SUỘC SỐNG I/ Mục tiêu -Giúp HS Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, loa động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,…) II/ Đồ dùng dạy- học: -Mỗi nhóm HS chuẩn bò vật dụng có thể phát ra âm thanh : - 5 chai nước ngọt hoặc 5 cốc thuỷ tinh giống nhau . + Chuẩn bò chung : - Các loại tranh ảnh về các loại âm thanh có trong cuộc sống . - Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5 có trong sách giáo khoa . - Đài cát - xét ( có thể ghi âm ) băng trắng để ghi , băng ca nhạc thiếu nhi. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp: 2.KT bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) - Nêu những ví dụ chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí ? 2) Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? -GV nhận xét và cho điểm HS. * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống . * Mơc tiªu: Nªu ®ỵc vai trß cđa ©m thanh trong ®êi sèng - Quan sát hình minh hoạ trang 86 trong SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết . + GV đi hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm . - Gọi HS trình bày . + GV kết luận về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. * Hoạt động 2: Nói em thích và không thích những âm thanh nào ? * Mơc tiªu: Gióp häc sinh diƠn t¶ th¸i ®é tríc thÕ giíi ©m thanh xung quanh. Ph¸t triĨn kü n¨ng ®¸nh gi¸ - GV giới thiệu hoạt động : - Âm thanh rất cần cho người nhưng có những âm - 3HS lên bảng trả lời. -HS trả lời. -HS lắng nghe. - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi . + Quan sát và ghi chép những điều quan sát được : + Âm thanh giúp con người giao lưu , học tập sinh hoạt văn nghệ , văn hoá , trao đổi tâm tư tình cảm chuyện trò với nhau . - HS nghe được thầy cô giáo giảng bài , thầy cô giáo hiểu được HS nói gì + Âm thanh giúp con người nghe được những tín hiệu đã quy đònh , tiếng trống trường , tiếng còi xe , tiếng kẻng , tiếng còi báo hiệu có cháy , báo hiệu cấp cứu , + Âm thanh giúp con người , thư giãn , thêm yêu cuộc sống : nghe nhạc , nghe được , tiếng gió thổi , tiếng mưa rơi , tiếng hát tiếng khóc của trẻ em tiếng cười , tiếng động cơ , tiếng đàn , tiếng mở sách vở . Tiếng sấm , tiếng gió , tiếng chim kêu , tiếng nước chảy - HS khác nhận xét bổ sung . + Lắng nghe . GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 Lớp Bốn 8 thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không ưa thích . Các em thì sao ? hãy nói cho các bạn biết em thích những âm thanh nào và không thích âm thanh nào ? Vì sao lại như vậy ? - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân . - Lấy 1 tờ giấy chia làm hai cột : thích - không thích sau đó ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp . + Gọi HS trình bày . Mỗi HS chỉ nói một âm thanh mình thích và một âm thanh minh không thích và giải thích . + Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết đánh giá âm thanh khác nhau . - Những âm thanh hay , có ý nghóa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại , việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì . Các em cùng tìm hiểu tiếp . * Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh * Mơc tiªu: Nªu ®ỵc Ých lỵi cđa viƯc ghi l¹i ®ỵc ©m thanh + Vậy theo em việc ghi lại âm thanh có tác dụng gì ? + Hiện nay có những cách ghi âm nào ? + Gọi 2 HS đọc mục cần biết thứ 2 trang 87 * Hoạt động kết thúc : Trò chơi : người nhạc công tài hoa - Cách tiến hành : - GV phổ biến luật chơi : - Chia lớp thành 2 nhóm . + Mỗi nhóm có thể dùng nùc đổ vào chai hoặc vào cốc từ vơi đến gần đầy . sau đó dùng bút chì gõ vào chai . Các nhóm có thể luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh , cao thấp khác nhau . + Tổ chức các nhóm biểu diễn . -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học để chuẩn bò tốt cho bài sau . - Lắng nghe . * Thực hiện theo yêu cầu tiến hành làm : - 3 - 5 HS trình bày ý kiến : - Trả lời theo ý thích của cá nhân . + Thảo luận theo cặp và trả lời : - Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát , đoạn nhạc hay từ những năm trước . + Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó . + Hiện nay người người ta có thể dùng băng hoặc đóa trắng để ghi lại âm thanh . + 2 học sinh tiếp nối nhau đọc . + Lắng nghe . + Thực hiện theo yêu cầu . + Đại diện nhóm lên thi biểu diễn trước lớp , các nhóm khác nhận xét bổ sung . + Lắng nghe . -HS cả lớp . GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 Lớp Bốn 8 NS: ND: KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT) I/ Mục tiêu: Giúp HS nêu được: -Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sưcù khỏe ( đau đầu, mất ngủ) ; gây mất tập trung trong công vi học tập;…- Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy đònh không gây tiếng ồn nơi công cộng. -Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bòt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa sổ để ngăn cách tiếng ồn.,… - Tuyên truyền vận động những người xung quanh cùng thực hiện . II/ Đồ dùng dạy- học:-Tranh ảnh minh hoạ về tiếng ồn . - Hình ảnh minh hoạ trang 88 , 89 SGK - Các tình huống ghi sẵn vào giấy . - Các mẩu giấy ghi thông tin . III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung câu hỏi 1) Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào ? 2)Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì ? 3/ Hãy nêu ghi nhớ SGK ? -GV nhận xét và cho điểm HS. * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn. * Mơc tiªu: NhËn biÕt ®ỵc 1 sè lo¹i tiÕng ån - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS - Yêu cầu : Quán sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời . - Hỏi : - Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ? - Nơi em ở còn những loại tiếng ồn nào ? - GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS. - + Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . + Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do thiên nhiên hay do con người tạo ra ? * GV kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống . * Mơc tiªu:Nªu ®ỵc mét sè t¸c h¹i cđa tiÕng ån vµ biƯn ph¸p phßng chèng -HS trả lời. + HS trả lời : + Lắng nghe . + Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS. - Quan sát tranh minh hoạ , trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy . - Tiếp nối nhau phát biểu : + Tiếng ồn có thể phát ra từ : tiếng động cơ ô tô , xe máy , loa đài , chọ , trường học giờ ra chơi , chó sủa trong đêm , máy cưa , máy khoan bê tông . + Những loại tiếng ồn : tiếng tàu hoả , tiếng loa phóng thanh công cộng , loa đài , ti vi mở quá to , tiếng phun sơn từ những hàng hàn xì , tiếng máy trộn bê tông , tiếng ồn từ chợ búa , từ công trình xây dựng , + hầu hết các tiếng ồn nêu trên đều do con người gây ra . + Lớp lắng nghe . GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 Lớp Bốn 8 - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS - Yêu cầu : Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời . - Hỏi : - Tiếng ồn có tác hại gì ? - Chúng ta cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ? - GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS. + Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . -GV nêu kết luận * Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn . * Mơc tiªu: Cã ý thøc vµ thùc hiƯn ®ỵc mét sè ho¹t ®éng ®¬n gi¶n ®Ĩ gãp phÇn chèng « nhiƠm tiÕng ån cho b¶n th©n vµ nh÷ng ngêi xung quanh - GV : Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi . - Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh ? + GV yêu cầu đại diện các nhóm tiếp nối nhau lên trình bày . - GV chia bảng thành hai cột nên và không nên và ghi nhanh những ý HS nêu lên bảng . + Nhận xét , tuyên dương những HS có hiểu biết , nhắc nhớ HS thực hiện theo những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn . 3.Hoạt động kết thúc :Trò chơi " sắm vai " - Hướng dẫn các nhóm thực hiện trò chơi như trong sách GV. -GV nêu tình huống : - Chiều chủ nhật , Hoàng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi . Khi bố mẹ đang ngồi nói chuyện , hai bạn rủ nhau vào phòng chơi điện tử . - Hoàng bảo Minh : " Chơi trò chơi phải bật nhạc thật to thì mới hay cậu ạ !" . Nếu là Minh em sẽ nói gì với Hoàng khi đó ? - Cho HS suy nghó một phút sau đó gọi 2 HS lên bảng đóng vai . -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn + Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS. - Quan sát tranh minh hoạ , trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy . - Tiếp nối nhau phát biểu : - Tiếng ồn có hại : gây điếc tai , nhức đầu , mất ngủ , suy nhược thần kinh , ảnh hướng tới tai . + Các biện pháp để phòng chống tiếng ồn là : cần có những quy đònh chung về tiếng ồn như : không gây tiếng ồn những nơi công cộng , sử dụng những vật không gây tiếng ồn để cách âm , ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai , trồng nhiều cây xanh . + Lắng nghe . - 2 HS ngồi cùng bàn , trao đổi và trả lời câu hỏi . - HS trả lời : + Những việc nên làm : -Trồng nhiều cây xanh , nhắc nhớ mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn : công trường xây dựng , khu công nghiệp , nhà máy , xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh . + Những việc không nên làm : - Nói to , cười đùa ở nơi cần yên tónh , mở nhạc công suất to , mở ti vi to , trêu đùa súc vật để chúng kêu , sủa , nổ xe máy , ô tô trong nhà xây dựng công trường gần trường học , bệnh viện . - Lắng nghe . - HS thực hiện trò chơi . - 2 HS lên bảng sắm vai diễn . -HS cả lớp . GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 Lớp Bốn 8 bò tốt cho bài sau . Học thuộc mục bạn cần biết SGK . NS: ND: TOÁN (tiết 106 ) LUYỆN TẬP CHUNG . A/ Mục tiêu : - Giúp HS : B/ Chuẩn bò : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập . * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3 . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Mục tiêu: Củng cố về khái niệm ban đầu về phân số . Rèn kó năng rút gọn phân số và qui đồng mẫu số hai phân số Bài 1 :+ Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. + GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số tối giản + Chẳng hạn : 5 2 3:15 3:6 15 6 2:30 2:12 30 12 ==== -Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2 :+ Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi HS lên bảng làm bài. -Hai học sinh sửa bài trên bảng -Hai HS khác nhận xét bài bạn. -Lắng nghe . -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bản 5 2 6:30 6:12 30 12 == 9 4 5:45 5:20 45 20 == 5 2 14:70 14:28 70 28 == 3 2 17:51 17:34 51 34 == -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS tự làm vào vở. -Một HS lên bảng làm bài . - Phân số 18 5 không rút gọn được vì đây là phân số tối giản . - Những phân số rút gọn được là : 9 2 3:27 3:6 27 6 == 9 2 7:63 7:14 63 14 == 18 5 2:36 2:10 36 10 == GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 Lớp Bốn 8 + Những phân số nào bằng phân số 9 2 ? -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3 :+ Gọi HS đọc đề bài . + Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? -Hướng dẫn HS ở hai phép tính c và d các em có thể lấy MSCbé nhất . - Chẳng hạn ở câu c MSC bé nhất là 36 ; câu d . có MSC bé nhất là 12 . -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi 2HS lên bảng sửa bài. -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài . -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ các ngôi sao để nhận biết ở hình vẽ nào có 3 2 số ngôi sao được tô màu + Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS nêu miệng kết quả . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - NHững phân số bằng phân số 9 2 là : 27 6 và 63 14 -Học sinh khác nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng . + Tiếp nối phát biểu . + Lắng nghe GV. + 2HS thực hiện trên bảng . a/ 2 1 và 3 2 24 12 432 431 2 1 == XX XX ; 24 16 423 422 3 2 == XX XX b/ 4 3 và 5 7 20 15 54 53 4 3 == X X ; 20 28 45 47 5 7 == X X c/ 2 1 ; 12 5 và 36 11 2 1 = 36 18 182 181 X X ; 36 15 312 35 = X X ; 36 11 d/ 3 2 ; 2 5 và 6 4 3 2 = 12 8 43 42 = X X ; 12 30 62 65 2 5 == X X 12 8 26 24 6 4 == X X + Nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng . + Quan sát - Lắng nghe . + HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở. - 1 HS phát biểu : -Nhóm ngôi sao ở phần b / có 3 2 số ngôi sao được tô màu . + Nhận xét bài bạn . -2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 Lớp Bốn 8 lại. NS: ND: TOÁN (tiết 107) SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ A/ Mục tiêu : Giúp HS : - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số . - Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn B/ Chuẩn bò : - Giáo viên : + Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK. – Phiếu bài tập . * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập số 3 . a/ 2 1 và 3 2 b/ 4 3 và 5 7 c/ 2 1 ; 12 5 và 36 11 d/ 3 2 ; 2 5 và 6 4 -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ : Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK. - GV nêu câu hỏi gợi ý : - Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng ADbằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD? - Hãy viết chúng dưới dạng phân số ? + 2HS thực hiện trên bảng . + Nhận xét bài bạn . -Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . + Quan sát nêu nhận xét . - Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau . + Độ dài đoạn thẳng AC bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD bằng 5 3 độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AC hay độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5 . GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 Lớp Bốn 8 + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số 5 2 và 5 3 ? + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại . c)Luyện tập : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : + Gọi HS đọc đề bài . a/ + GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại về những phân số có giá trò bằng 1 .( là phân số có tử số bằng mẫu số ) -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi HS lên bảng làm bài. + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? + GV ghi bảng nhận xét . + Gọi HS nhắc lại . b/ - GV nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghó thực hiện vào vở . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh . Tử số 2 của phân số 5 2 bé hơn tử số 3 của phân số 5 3 . + HS tiếp nối phát biểu quy tắc . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng 5 3 và 5 7 ; 5 3 < 5 7 ( vì hai phân số này có cùng mẫu số là 7 và tử số 3 < 5 9 4 và 9 2 ; 9 4 > 9 2 ( vì hai phân số có cùng mẫu số 9 tử số 4 > 2 ) 11 9 và 11 5 ; 11 9 > 11 5 (vì hai phân số có cùng mẫu số 11 tử số 9 > 5 ) -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS tự làm vào vở. -Một HS lên bảng làm bài . - So sánh : 5 2 và 1. - Ta có : 5 2 < 5 5 mà 5 5 = 1 nên : 5 2 < 1. + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. + 5 8 và 1. - Ta có : 5 8 > 5 5 mà 5 5 = 1 nên : 5 8 > 1. + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp tự làm vào vở . + Tiếp nối phát biểu . So sánh : 2 1 và 1 Ta có : 2 1 <1 ( vì tử số 1 bé hơn mẫu số 2 ) GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 Lớp Bốn 8 -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? -Yêu cầu lớp tự suy nghó làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0 . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. 5 4 và 1 Ta có : 5 4 <1 ( vì tử số 4 bé hơn mẫu số 5 ) 3 7 và 1 Ta có : 3 7 > 1 (vì tử số 7 lớn hơn mẫu số 3 ) 5 6 và 1 Ta có : 5 6 > 1(vì tử số 6 lớn hơn mẫu số 5 ) 9 9 và 1 ta có 9 9 = 1 ( vì tử số 9 bằng mẫu số 9) 7 12 và 1 Ta có : 7 12 > 1 ( vì tử số 12 lớn hơn mẫu số 7 ) - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. + HS thực hiện vào vở. - Các phân số cần tìm là : 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 . + HS nhận xét bài bạn . -2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 Lớp Bốn 8 NS: ND: TOÁN (T 108) LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số . - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn B/ Chuẩn bò : - Giáo viên : – Phiếu bài tập . * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HSlên bảng chữa bài tập số 2 b . So sánh các phân số sau với 1: : 2 1 ; 5 4 ; 3 7 ; 5 6 ; 9 9 ; 7 12 + GV hỏi : - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Mục tiêu: - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số So sánh phân số với 1 Thực hành so sánh để sắp xếp 3 phân số có cùng mẫu số theo thứ tự bé đến lớn . - Bài 2: Gọi 1 HS đọc + Tổ chức cho HS tự làm bài vào vở . -Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . + 2HS thực hiện trên bảng . + 3 HS đứng tại chỗ trả lời : - Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta so sánh hai tử số phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn ; phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn Nếu hai tử số bằng nhau thì 2 phân số đó bằng nhau . + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. + Nhận xét câu trả lời của bạn . -Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng 5 3 và 5 1 ; 5 3 > 5 1 ( vì hai phân số này có cùng mẫu số là 5 và tử số 3 > 1) b/ 10 9 và 10 11 ; 10 9 < 10 11 ( vì hai phân số có cùng mẫu số 10 tử số 9 < 11 ) GV: Phạm Thò Bảy [...]... của mình kết hợp trình bày nội dung + Tranh 1 : Vợ chồng thiên nga gửi con lại nhờ + Gọi HS tiếp nối phát biểu vợ chồng nhà vòt trông giúp + Tranh 2 : - Vòt mẹ dẫn con ra ao Thiên nga con đi sau cùng , trông thật cô đơn và lẻ loi + Tranh 3 :Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vòt mẹ cùng đàn vòt con + Tranh 4 : Thiên nga con theo bố mẹ bay đi Đàn vòt ngước nhìn theo , bàn tán , ngạc... , biết yêu thương người khác Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong thế giới lời chim nhưng lại bò các bạn vòt con xem là xấu xí Vì các bạn vòt thấy hình dáng thiên nga không giống như mình , nên bắt nạt , hắt hủi thiên nga Khi đàn vòt đã nhận ra sai lầm thì thiên nga đã bay đi mất Cô mong rằng các em biết yêu q bạn bè xung quanh , nhận ra những nét... xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn về nhà học bài và làm bài d/ 25 22 25 22 và ; > (vì hai phân số có cùng 19 19 19 19 mẫu số 19 tử số 25 > 22 ) -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc thành tiếng +HS tự làm vào vở + Tiếp nối phát biểu - So sánh : 1 1 và 1 Ta có : 1 ( vì tử số lớn hơn mẫu số ) mà + Cách... lớp đọc thầm + Ta phải qui đồng mẫu số các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự + HS thực hiện vào vở GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 ràng trước khi xếp -Gọi 1 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn... ; ; viết theo thứ tự từ bé đến 3 6 4 2 3 5 lớn là : ; ; 3 4 6 + HS nhận xét bài bạn -2HS nhắc lại -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại - Chuẩn bò tốt cho bài học sau GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 Lớp Bốn 8 NS: ND: TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả -Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều... tiếng , lớp đọc thầm bài - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Sầu riêng là loại cây trái đặc sản của Miền Nam nước ta - Lớp đọc thầm cả bài , từng bàn thảo luận và trả lời GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 - Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ? - Em hiểu " hao hao giống " là gì ? - Lác đác là như thế nào ? +Đoạn 1 cho em biết điều gì? . có cùng mẫu số 17 tử số 13 < 15 ) d / 19 25 và 19 22 ; 19 25 > 19 22 (vì hai phân số có cùng mẫu số 19 tử số 25 > 22 ) -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng. tiếng chim kêu , tiếng nước chảy - HS khác nhận xét bổ sung . + Lắng nghe . GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 Lớp Bốn 8 thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không ưa. trước lớp , các nhóm khác nhận xét bổ sung . + Lắng nghe . -HS cả lớp . GV: Phạm Thò Bảy Tuần 22 Trướng tiểu học Trừ Văn Thố 2 Lớp Bốn 8 NS: ND: KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT) I/ Mục

Ngày đăng: 12/07/2014, 21:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w