1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn GA Tuần 22- Lớp 4

19 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

TUẦN 22 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I.MỤC TIÊU: -Rút gọn được phân số. -Quy đồng được mẫu số hai phân số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/117. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 30’ *HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: 1 HS đọc đề. − BT yêu cầu gì? − HS làm bài. − GV theo dõi và nhận xét.HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian. Bài 2: 1 HS đọc đề. − BT yêu cầu gì? − Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9 chúng ta làm ntn? − HS tự làm bài. − GV theo dõi và nhận xét. Bài 3 (a,b,c) : 1 HS đọc đề. − BT yêu cầu gì? − HS tự quy đồng mẫu số các phân số , sau đó đổi chéo vở KT bài lẫn nhau. − GV theo dõi và nhận xét. -2 HS lên bảng làm, mỗi HS rút gọn hai phân số, cả lớp làm bảng con. -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT -Chúng ta cần rút gọn các phân số. -HS lên bảng làm miệng . -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. -Chuẩn bò: So sánh hai phân số có cùng mẫu số. -Tổng kết giờ học. Tập đọc SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc 1 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc + GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài + Luyện đọc theo cặp. + GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài văn - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. 10’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + HS đọc đoạn 1, trả lời : Sầu riêng là đặc sản ở vùng nào? + HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của Hoa, quả, dáng cây như thế nào? + HS đọc toàn bài, tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? + Cho HS nêu ý chính của bài + GV chốt ý chính: Giá trò và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng - SR là đặc sản của miền Nam - Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương câu…. - Quả:lủng lẳng dưới dành, trông như tổ kiến; mùi thơm đậm , bay xa. - Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút; dành ngang thẳng đuột…. - SR là loại trái cây quý của miền Nam/ Hương vò quyến rũ đến kỳ lạ - HS nêu 10’ *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Gv hướng dẫn tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm - 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài -HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV yêu cầu HS nêu ý nghóa của bài? -Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về SR. -GV nhận xét tiết học Chính tả (Nghe- viết): SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; khơng mắc q năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh), hoặc BT(2) a/b, hoặc BT do Gv soạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT3 III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS viết bảng lớp(GV đọc) 5-6 từ bắt đầu r/d/gi đã được luyện viết ở BT3 IV.GIẢNG BÀI MỚI: 2 Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 20’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết - 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả - HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài *Nhận xét chung - HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm - Học sinh viết bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai 10’ *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/35SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm - GV mời 1 HS lên bảng điền - HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh - GV chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: - Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc và làm - HS trình bày - Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng: - Nêu yêu cầu - Đọc thầm dòng thơ, làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét - 2-3 HS đọc lại -HS nêu - Cả lớp đọc thầm và làm - HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, học thuộc lòng khổ thơ ở BT 2 CHÀO CỜ ……………………………………………………………………… Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I.MỤC TIÊU:Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanhd ùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lalo động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, .). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bò theo nhóm : - 5 chai hoặc cốc giống nhau ; tranh ảnh về vai trò của âm thanh thanh trong cuộc sống; tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. - Một số đóa, băng cát- xét. -Chuẩn bò chung: Đài cát-xét và băng để ghi. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 54 VBT Khoa học. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG *MT: Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 86 - HS quan sát các hình trang 86 3 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. - Gọi HS trình bày. SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp. *Hoạt động 2 : THỰC HÀNH CÁC CÁCH PHÁT RA ÂM THANH *MT: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới xung quanh. Phát triển kó năng đánh giá. - GV hỏi: Kể ra những âm thanh mà bạn thích? - GV ghi lên bảng thành 2 cột thích ; không thích. GV yêu cầu các em nêu lí do thích hoặc không thích. - Làm việc cá nhân. - HS nêu lên ý kiến của mình và nêu lí do thích hoặc không thích. *Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ÍCH LI CỦA VIỆC GHI LẠI ĐƯC ÂM THANH *MT: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghóa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng. - GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? GV bật cho HS nghe bài hát đó. - GV hỏi: Nêu các ích lợi của việc ghi lại được âm thanh? Thảo luận chung cả lớp. - GV cho HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay. - GV cho một, hai HS lên nói, hát. Ghi âm vào băng sau đó phát lại. - Một số HS trả lời. - HS làm việc theo nhóm. - HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay. - Một, hai HS lên nói, hát. *Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI LÀM NHẠC CỤ *MT: Nhận biết đượcâm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau. -Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm do chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẩn bò bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm đánh giá chung bài biểu diễn của nhóm bạn. - Các nhóm chơi theo hướng dẫn của GV. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ. I.MỤC TIÊU: -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. -Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ như phần bài học SGK. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm biến đổi bài1,3/118 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 4 15’ *HĐ1: HD so sánh hai phân số có cùng mẫu số. -VD: GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn AC = 2/5 AB và AD = 3/5 AB. -Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD . -Hãy so sánh 2/5 AB và 3/5 AB. -Hãy so sánh 2/5 và 3/5 -Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số2/5 và 3/5 . -Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm ntn? -Gọi vài HS nhắc lại. -AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD. -HS trả lời. -HS trả lời. -Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn . phân số có tử số bé hơn thì bé hơn 15’ *HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. -HS giải thích cách so sánh của mình. -GV theo dõi và nhận xét. Bài 2 a,b (3 ý đầu) : -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS tự làm bài, sau đó cho HS đọc bài làm trước lớp. -GV theo dõi và nhận xét. -HS làm miệng. -HS giải thích. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? -Chuẩn bò:Luyện tập -Tổng kết giờ học. Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU: -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2) *HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hai tờ phiếu khổ to để viết 4 câu kể Ai thế nào?(1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận xét III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 15’ *Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài tập 1:-1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập - GV giao việc - HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Cả lớp theo dõi SGK và trao đổi cùng bạn ngồi bên, tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn - HS phát biểu- lớp nhận xét 5 Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS làm - HS trình bày - GV chốt lại ý đúng Bài tập 3: -HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn làm - HS trình bày - GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay. - HS làm bài - HS phát biểu- cả lớp nhận xét - Cả lớp làm bài - HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết - Cả lớp nhận xét 2’ *Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Một HS nêu một ví dụ minh họa nội dung phần ghi nhớ - 2-3 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK 15’ *Hoạt động 2: Phần lên tập Bài tập1: -1 HS đọc nội dung bài tập - HS trao đổi - HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài - GV giao việc. - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét và chấm điểm một số đoạn viết tốt - Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn ngồi bên cạnh để tìm câu kể Ai thế nào? - HS phát biểu- lớp nhận xét -HS viết đoạn văn. HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn nói rõ câu kể Ai thế nào? - Cả lớp nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học - GV nhâïn xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một trái cây Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I.MỤC TIÊU: -Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. -Hiểu được lời khun qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương u người khác, khơng lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa trong SGK phóng to. - nh thiên nga ( nếu có) III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -1 hs kể lại chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 5’ *Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2; kể thêm lần 3 (nếu cần) - HS lắng nghe 25’ *Hoạt động 2: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập 6 * Sắp xếp lại các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng - HS đọc yêu cầu của BT1 - GV treo 4 tranh lên bảng theo thứ tự sai ( như SGK). - HS trình bày - GV nhận xét * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghóa của câu chuyện - HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3,4 - HS kể chuyện theo nhóm - HS thi kể trước lớp - GV nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn nhất - 1-2 HS đọc – Lớp theo dõi - HS sắp xếp lại đúng theo thứ tự và nói cách sắp xếp - HS phát biểu ý kiến- 1 HS lên sắp xếp tranh theo thứ tự đúng - 1-2 HS đọc - HS kể theo nhóm 2-4 em nối tiếp nhau kể theo tranh. - HS thi kể từng đoạn- thi kể toàn bộ câu chuyện - Lớp nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân Thể dục Nh¶y d©y - Trß ch¬i “§i qua cÇu” A. Mơc tiªu - ¤n nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n.Yªu cÇu thùc hiƯn t¬ng ®èi ®óng ®éng t¸c . -Trß ch¬i: “ §i qua cÇu” Yªu cÇu biÕt tham gia trß ch¬i. B. §Þa ®iĨm – Ph ¬ng tiƯn . - §Þa ®iĨm: S©n trêng vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn n¬i tËp. - Ph¬ng tiƯn: Chn bÞ cßi, kỴ s©n cho trß ch¬i. C. Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p d¹y häc . 7 …………………………………………………………………………………………… Thứ tưt ngày 27 tháng 1 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. -So sánh được một phân số với 1. -Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/118. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB Bài 1: - 1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -2 HS lên bảng làm, mỗi HS so sánh hai cặp phân số , cả lớp Néi dung §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p tỉ chøc d¹y häc 1. PhÇn më ®Çu (7-8’) - NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. Khëi ®éng: * Trß ch¬i: “GV chän” 1 ‘ 100 m 3 ‘ 3-5 ‘ C¸n sù tËp hỵp ®iĨm sè, b¸o c¸o sÜ sè. Ch¹y nhĐ nhµng quanh s©n tËp. Xoay c¸c khíp cỉ tay, ch©n, h«ng, gèi. GV tỉ chøc cho HS ch¬i 2. PhÇn c¬ b¶n (22’ ) - ¤n nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n. HS lun tËp c¸ nh©n. * Trß ch¬i: “ §i qua cÇu ” Nªu tªn trß ch¬i, lt ch¬i, híng dÉn c¸ch ch¬i. 10 -12 ‘ 7-8 ‘ GV nh¾c l¹i c¸ch so d©y, chao d©y, quay d©y. HS tËp theo tỉ, tỉ trëng ®iỊu khiĨn tỉ cđa m×nh. -GV lµm mÉu quan s¸t sưa sai,n n¾n.                     GV Gv cho HS nhËn xÐt ®¸nh gi¸. C¸n sù ®iỊu khiĨn c¶ líp. O o o o o o o o --------------------------  O o o o o o o o ---------------------------  GV 3. PhÇn kÕt thóc :(5’ ) Yªu cÇu HS thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c håi tÜnh NhËn xÐt vµ hƯ thèng giê häc. Cđng cè dỈn dß Giao bµi vỊ nhµ 4-6 ‘ C¶ líp th¶ láng ch©n tay, cói ngêi th¶ láng, di c¸c khíp, hÝt thë s©u. HS nghe vµ nhËn xÐt c¸c tỉ. ¤n nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n. 8 -HS làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. Bài 2 (5 ý cuối) : -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp . -GV theo dõi và nhận xét. Bài 3 (a,c) : -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -Muốn viết được phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? -HS tự làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. làm bảng con. -1HS đọc bài làm, cả lớp làm vào vở BT -Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? -Chuẩn báô sánh hai phân số khác mẫu số. *Tổng kết giờ học. Tập đọc: CH TẾT I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung ducó nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân q. (trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ u thích) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK và tranh ảnh chợ Tết (nếu có) III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi 2 HS lên đọc bài “Sầu riêng”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV cho HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn của bài thơ. GV hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ khó và giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài; Lưu ý các em về cách đọc phân tách các cụm từ ở một số dòng thơ. - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng chậm rãi ở 4 dòng đầu, vui, rộn ràng ở những dòng thơ sau. Nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài 10’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK: +Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? +Mõi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng ra - HS trả lời 9 sao? +Bên cạnh dáng vẻ riêng 1 người đi chợ Tết có những điểm gì chung? +Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy. -GV hỏi về nội dung bài thơ: *GV chốt ý chính. - HS trả lời 10’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ -Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài thơ- GV kết hợp hướng dẫn các em đọc biểu cảm thể hiện đúng n. dung bài thơ -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc -HS nhẩm HTL bài thơ HS đọc tiếp nối HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nội dung chính của bài thơ là gì? -Dặn HS về nhà HTL bài thơ -GV nhận xét tiết học. LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.MỤC TIÊU:Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): +Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đơ có Quốc Tử Giám, +Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lẽ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ caovào bia đá dựng ở Văn Miếu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu thảo luận nhóm cho Hs. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 15’ *Hoạt động 1: TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ - Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm theo đònh hướng: hãy cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu học tập trong bài. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. - Gv yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, về nội dung học, về nền nếp thi cử). - Gv tổng kết nội dung hoạt động 1 và giới thiệu: Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. - Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs, cùng đọc SGK và thảo luận. - Mỗi nhóm Hs trình bày ý trong phiếu, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - 1 Hs trình bày, Hs khác theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến. 15’ *Hoạt động 2: NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHÀ HẬU LÊ 10 [...]... HS trình bày bày kết quả- Lớp nhận xét - GV nhận xét và kết luận Bài tập 2:Tổ chức tương tự bài tập 1 Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2- GV nêu yêu cầu của bài tập - HS nối tiếp nhau đặt câu với - HS trình bày miệng từ vừa tìm được - HS viết vào vở - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng Bài tập 4: 18 - HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý -1-2 HS đọc - HS làm bài - 1HS làm bài - HS trình bày - 2-3 HS... II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BTTV 4, tập 2 III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về một loại trái câyyêu thích có dùng câu kể Ai thể nào? (BT2, Tiết LTVC trước) IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập1: - 1 HS đọc - HS đọc nội dung bài tập - HS đọc và trao đổi theo nhóm - HS đọc thầm để làm bài - Đại diện các nhóm lên trình... tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng kết quả thảo luận trước lớp - Các nhóm trình bày trước lớp V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Toán I.MỤC TIÊU: LUYỆN TẬP -Biết so sánh hai phân số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/122 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy 30’ Bài 1 (a,b):... kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1a,b - Bảng viết sẵn lời giải BT 1d,e, tranh ảnh một số loài cây III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi Bài tập 1: trong SGK - HS đọc nội dung BT1 - HS mỗi nhóm đọc thầm, trao - HS làm bài theo nhóm nhỏ 15 - HS trình... mẫu số ta phân số đó rồi so sánh các tử làm ntn? số của hai phân số mới *HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: -1 HS đọc đề -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm -BT yêu cầu gì? bảng con -HS làm bài -GV theo dõi và nhận xét Bài 2(a): -1 HS đọc đề -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm -BT yêu cầu gì? vào vở BT -HS tự làm bài -GV theo dõi và nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế... đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý - HS phát biểu ý kiến- lớp nhận - HS trình bày xét - GV nhận xét Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT - Cả lớp theo dõi SGK - GV gợi ý - HS làm – 1vài HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét - HS viết đoạn văn - GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm điểm nhứng đoạn văn viết hay V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS... hai phân số cùng mẫu số, vì thế khi làm bài các em cần chú ý quan sát, nhẩm để lưạ chọn cách quy đồng mẫu số hay ru5ts gọn phân số cho tiện -HS làm bài 17 Hoạt động của trò -HS trả lời -HS nghe giảng -2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện so sánh hai cặp phân số.cả lớp làm bảng con HTĐB -GV theo dõi và nhận xét Bài 2(a,b): 1 HS đọc đề -BT yêu cầu gì? -H:Với các bài toán về so sánh hai phân số , trong... HTĐB -HS đọc nội dung bài SGK - HS trả lời -HS trả lời -HS lắng nghe -HS quan sát và trả lời -2 HS nhắc lại -HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK TOÁN I.MỤC TIÊU: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ -Biết so sánh hai phân số khác mẫu số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hai băng giấy kẻ như phần bài học SGK III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/120 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của... -HS tự làm bài -Khi hai phân số cần so sánh có 1 phân số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1 -3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT -GV theo dõi và nhận xét Bài 3: 1 HS đọc đề -BT yêu cầu gì? -H: Khi so sánh hai phân số có cùng tử số , ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh ntn? -Với hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào... một cây em thích (BT2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2-3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em yêu thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở- BT 2 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 30’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - Cả lớp theo dõi SGK - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 - HS đọc thầm đoạn văn, suy - GV . chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay. - HS làm bài - HS phát biểu- cả lớp nhận xét - Cả lớp làm bài - HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết - Cả lớp nhận. thơ, làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét - 2-3 HS đọc lại -HS nêu - Cả lớp đọc thầm và làm - HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét V.HOẠT

Ngày đăng: 29/11/2013, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w