Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
322 KB
Nội dung
Thứ 2 ngày 8 tháng 2 n¨m 2011 Tập đọc Lập làng giữ biển I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn ,giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật . - Hiểu ý nghóa :Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời các câu hỏi 1 ,2 ,3 sgk) . II. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động 2 : Đọc diễn cảm 3: Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi - Nhận xét _ cho điểm - Lập làng giữ biển - Gọi hs đọc bài - Chia đoạn - Gọi lần lượt 4 hs đọc đoạn - Gọi hs đọc chú giải - Cho hs luyện đọc - Gọi 4 hs lần lượt đọc đoạn - Đọc mẫu - Cho hs đọc thầm trả lời câu hỏi ở SGK - Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì ? - Việc lập làng mới ở ngoài biển có lợi gì ? - Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghó rất kó cuối đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ ? - Nội dung chính của bài là gì ? - Nhận xét - Tổ chức hs đọc diễn cảm đoạn 1 , 2 - Đọc mẫu - Cho hs luyện đọc - Tổ chức hs thi đọc - Nhận xét _ tuyên dương - Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài - 2 hs đọc và trả lời - Lắng nghe - 1 hs đọc - 4 hs lần lượt đọc đoạn - 1 học sinh đọc từ chú giải. - Luyện đọc nhóm đôi - 4 hs đọc đoạn - Học sinh đọc thầm và suy nghó để trả lời. - Họp làng để đưa cả làng ra đảo ,đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo . - Việc lập làng mới ngoài đâỏ mang đến cho bà con dân chài nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn và còn để giữ đất của nước mình . - Ông bước ra võng ,ngồi xuống võng ,vặn mình ,hai má phập phòng như người xúc miệng khan .Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông . - Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển - Lắng nghe - HS đọc theo nhóm đôi - Thi đọc - HS nêu - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chuẩn bò: “ Cao Bằng ”. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật . - Vận dụng để giải những bài tốn đơn giản .Làm bài tập 1 ,2 . II. Chuẩn bò: - GV :Bảng phụ - HS : SGK Toán - DK phương pháp :đàm thoại ,quan sát ,thực hành III. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC : 2. DBM : a.GTB : b. Các hoạt động Hoạt động : Bài tập 3. Củng cố. - Gọi hs lên làm bài 2 . - Nhận xét _ cho điểm - Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài . - Nhận xét - Yêu cầu hs nêu lại cách tính diện tích xung quanh và toàn phần HHCN - 2 hs lên bảng làm , cả làm vào nháp . - Luyện tập - 1 hs đọc - 1 học sinh làm vào bảng phụ còn lại làm vào vở. 1/ 1,5 m = 15 dm DTXQ hình hộp chữ nhật: (25 + 15)x 2 x 18 =1440 dm 2 DTTP của HHCN: 1440 + 25x15 x 2 =2190 dm 2 b/ DTXQ hình HCN: (4/5 + 1/3)x2x1/4 = 17/30 m 2 DTTP hình hộp CN: 17/30+4/5x1/3x2 = 3,3/30m 2 - 1 hs đọc - Học sinh làm vào vở , 1 hs làm vào bảng phụ DTXQ cái thùng hình hộp chữ nhật: (1,5 + 0,6)x2 x 0,8 = 3,36 m 2 Diện tích quét sơn: 3,36 + 1,5 x 0,6= 4,26 m 2 - HS nêu 4. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài và chuẩn bò bài Diện tích xung quanh bvaf diện toàn phần hình lập phương - Lắng nghe Chính tả Hà Nội I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT ;trình bà đúng hình thức thơ 5 tiếng ,rõ 3 khổ thơ . - Tìm được danh từ riêng là tên người ,tên địa lí Việt Nam (BT2) ;viết được 3 đến 5 tên người ,tên địa lí theo u cầu của BT3 . - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: - HS : SGK Tiếng Việt - DK phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận III. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh : 2. KTBC : 3. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động Hoạt động 1: Nghe _ viết Hoạt động 2: bài tập - Gọi hs lên bảng viết từ : rầm rì ,dòu ,nhỡ - Nhận xét _ cho điểm - Hà Nội - Gọi hs đọc . - Nội dung của đoạn thơ - Yêu câù học sinh viết từ khó - Yêu cầu hs nêu cách trình bày - Đọc mẫu - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh sửa bài. - Thu và chấm bài . Bài 2 :Gọi hs đọc yêu cầu - Tìm những danh từ riêng là tên người ,tên đòa lí trong đoạn văn trên - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người ,tên đòa lí Việt Nam - Nhận xét - Hát - 1 hs lên bảng viết , cả lớp viết vào nháp - Lắng nghe - 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả - Bạn nhỏ mới đến Hà Nội nên thấy cái gì cũng lạ ,hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp . - HS viết : Hà Nội ,chong chóng , Tháp Bút ,Phủ tây Hồ . - Học sinh nêu cách trình bày - Học sinh viết bài. - Học sinh đổi tập để sửa bài. - Nộp bài - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Tên người : Nhụ ; tên đòa lí :Việt Nam , Bạch Đằng Giang ,Mõm Cá sấu - Khi viết tên người ,tên đòa lí Việt nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó . 4. Củng cố. 5. Dặn dò Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài - Nhận xét - Gọi hs viết sai lên bảng viết lại - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bò: “ Cao bằng ”. - 1 hs đọc - HS làm bài vào sách , 1 hs làm bày bảng phụ a. Tên người : Trần Văn Huy ,Nguyễn Thò Tuyết , Huỳnh Thanh Bảo ; tên anh hùng nhỏ tuổi : Võ Thò Sáu ,Lý Tự trọng b. Tên đòa lí : tên dòng sông : sông Hồng ,sông Hậu ,sông Tiền ,Hồ Ba Bể ,… tên một xã : xã Phú Cường ,xã Phú Thọ ,xã Phú Thành ,… - HS viết lại - Lắng nghe Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt (tt) I. Mục tiêu: - Nªu ®ỵc mét sè biƯn ph¸p phßng chèng ch¸y, bang, « nhiƠm khi sư dơng chÊt ®èt. - Thùc hiƯn tiÕt kiƯm n¨ng lỵng chÊt ®èt. - KNS: KÜ n¨ng biÕt c¸ch t×m tßi, xư lÝ, tr×nh bµy th«ng tin vỊ viƯc sư dơng chÊt ®èt II. Chuẩn bò: VBT - DK phương pháp: đàm thoại ,quan sát ,thảo luận III. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động Hoạt động : Sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt -Kể tên một số loại chất đốt thường dùng - Nhận xét _ cho điểm - Sử dụng năng lượng chất đốt - GV chia nhóm và phát phiếu thảo luận ,yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý: + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi , đốt than ? +Than đá , dầu mỏ, khí tự nhiên được lấy từ đâu? + Các nguồn đó có phải là nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? - 2 hs nêu và cho ví dụ - Lắng nghe -Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bò liên hệ với thực tế. Ghi nội dung trả lời vào phiếu: + Chặt cây bừa bãi để lấy củi , đốt than sẽ làm … xãy ra lũ quét. + Đước lấy và khai thác từ môi trườngtự nhiên. + Không phải là nguồn năng lượng vô tận vì nó được hình thành từ…cạn kiệt. + Năng lượng mặt trời , năng lượng 3. Củng cố. 4. Dặn dò : + Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng? +Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng? + Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt ? + Nêu những nguy hiểm có thể xãy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? - Nhận xét - Gọi hs đọc mục bạn cần biết - Gọi hs nêu những việc nên làm khi sử dụng năng lượng chất đốt - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bò bài “ Sử dụng năng lượng chất đốt ” gió, năng lượng nước chảy. +Đun nấu không để ý , dừng xe máy vẫn nổ… bật nhiêu bóng đèn. + Đun nấu cẩn thận, để lửa không quá to, bật nhiều đèn … + Hỏa hoạn , cháy dụng cụ nấu ăn, bò bỏng,… - 2 hs đọc - HS nêu - Lắng nghe Thứ 3 ngày 9 tháng 2 năm 2011 Thể dục Bµi 43 I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người. - Biết cách di chuyển tung và bắt bóng - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau . - Thực hiện được động tác bật cao; - thực hiện tập chạy-mang vác. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. HS k/giái: Bíc ®Çu biÕt c¸ch di chun ®Ĩ tung hc b¾t bãng. II. Chuẩn bò: - GV: 1 còi - HS : vệ sinh nơi tập . .III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động : Hoạt động : Ôn tập - Gọi hs lên thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Nhận xét - Nhảy dây-phối hợp mang vác- Trò chơi “Trồng nụ ,trồng hoa” - Phổ biến nhiệm vụ học tập - Cho hs khởi động - Cho hs hát - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người - 5 hs thực hiện - Lắng nghe - Lắng nghe - Khởi động - Hát 3: Củng cố. 4. Dặn dò : + GV điều khiển hs 2 lần + Cho hs tập theo tổ + Tổ chức các thi đua - Gọi hs nhận xét - Nhận xét - Ôn nhảy dây kiểu chân trước , chân sau + GV điều khiển 2 lần + Cho hs tập theo tổ - Cho các tổ thi đua - Gọi hs nhận xét - Nhận xét - Tập bật cao –chạy-mang vác + Thực hiện mẫu + HDHS thực hiện + Cho hs tập theo nhóm đôi + Gọi hs thực hiện - Nhận xét - Trò chơi “ Trồng nụ ,trồng hoa ” + Giải thích cách chơi + Cho hs chơi - Gọi hs nhận xét -Nhận xét - Cho hs thực hiện bật cao - Nhận xét tiết học - Về nhà tập lại và chuẩn bò bài “Nhảy dây – Di chuyển tung bóng ” + HS thực hiện + HS tập theo tổ + Các tổ thi đua - Nhận xét + Thực hiện + HS tập theo tổ - Các tổ thi đua - Nhận xét + Quan sát + HS tập theo HD của GV + HS tập theo nhóm đôi + HS thực hiện + Lắng nghe + HS chơi - Nhận xét - HS thực hiện - Lắng nghe Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả ,giả thiết – kết quả ( ND ghi nhớ ) - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1) . - Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) ;biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3) . II. Chuẩn bò: - HS : SGK Tiếng Việt - DK phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận III. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động - Gọi hs lên đặc câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân –kết quả - Nhận xét _ cho điểm - Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - 2 hs lên bảng đặt ,lớp đặt vào nháp - Lắng nghe Hoạt động 1: Nhận xét Hoạt động 2: Bài tập Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi - GV treo bảng phụ ,yêu cầu hs lên bảng xác đònh - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs đặt câu - Yêu cầu hs đọc câu mình đặt - Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả giữa các vế trong câu ghép ta dung những từ nào ? - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm việc các nhân - Gọi hs trình bày - Nhận xét Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - 1 hs đọc - HS làm việc nhóm đôi - 2 hs lên bảng xác đònh a. Nếu trời rét /thì em phải mặt áo ấm. b. Con … ấm /nếu trời rét . - 1 hs đọc - HS đặt câu vao vở - HS đọc câu mình đặt - Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ :nếu ,giá ,thì ,… hoặc 1 cặp quan hệ từ :nếu … thì …;hễ … thì… ; giá … thì …. - 2 hs đọc - 1 hs đọc - 3 hs lên bảng làm bài ,lớp làm bài vào vở a/ Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước / thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường. b/ Nếu là chim / tôi sẽ loài bồ câu trắng. Nếu là hoa / tôi sẽ là đoá hướng dương. Nếu là mây / tôi sẽ là một vầng mây ấm. Là người / tôi sẽ chết cho quê hương. - 1 hs đọc - HS làm bài vào sách - Trình bày a. Nếu chủ nhật … thì chúng ta …. b. Nếu …. câu trắng . Nếu …. hướng dương Nếu …. mây ấm Là người / tôi sẽ chết cho quê … - 1 hs đọc - HS viết đoạn văn , 1 hs làm vào bảng phụ a/ thì cả nhà đều vui. 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Nhận xét - Gọi hs đọc lại bài tập 1 - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bò bà “ Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ” . thì em sẽ được thưởng. b/ thì chúng ta sẽ thất bại. c/ Nếu mà chòu khó học hành . Giá như Hồng chăm chỉ - 2 hs đọc lại - Lắng nghe Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương I. Mục tiêu: - Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt . - Biết tính diện tích xung quanh và diện tồn phần của hình lập phương .Làm bài tập 1 ,2 . II. Chuẩn bò: - GV :Bảng phụ - HS : SGK Toán III. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động Hoạt động 1 : Ví dụ - Gọi hs lên bảng làm bài tập 1 - Nhận xét _ cho điểm - Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương - Gv vẽ hình lập phương trên bảng hỏi: + Tìm điểm giống nhau giữa hình lập phương và hình hộp chữ nhật. + Hình lập phương là HHCN đặc biệt theo em đúng sai vì sao? + Tính diện tích xung quanh HHCN là tính mấy mặt. + Vậy DTXQ của hình lập phương là gì? + Diện tích các mặt của HLP như thế nào? + Vậy để tính diện tích của 4 mặt ta phải làm thế nào? - GV nêu ví dụ: Một hình lập phương có cạnh 5cm. Tính DTXQ của HLP. - 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào nháp . - Lắng nghe - Cả lớp quan sát trả lời. + Giống nhau: có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông lại là hình chữ nhật đặc biệt. + Đúng. Vì khi chiều dài, chiều rộng, chiều cao của HHCN bằng nhau thì nó chính là HLP. + Diện tích 4 mặt bên. + Là tổng diện tích của 4 mặt bên. + Các mặt của HLP có diện tích bằng nhau. + Lấy diện tích một mặt nhân với 4. - Diện tích 1 mặt: 5 x 5 = 25 cm 2 Hoạt động 2 : Bài tập 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Cho cả lớp tính rối nêu kết quả - Cho hs nhắc lại qui tắc tính DTXQ HLP. Sau đó GV hỏi: + Diện tích toàn phần HLP là diện tích mấy mặt? + Để tính diện tích toàn phần HLP có thể làm thế nào? - GV ghi qui tắt lên bảng. - GV nêu ví dụ: Một hình lập phương có cạnh 5cm. Hãy tính diện tích toàn phần của HLP. - Cho hs nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét - Yêu cầu hs nêu lại quy tắc tính DTXQ và DTTP hình lập phương - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài và chuẩn bò bài “ Luyện tập ” Diện tích xung quanh: 25 x 4 = 100 cm 2 + Diện tích 1 mặt x 4. - 3 - 5 hs nhắc lại. + Diện tích 6 mặt. + Diện tích một mặt nhân với 6. - Diện tích toàn phần: 5 x 5 x 6 = 150 cm 2 -3 - 5 hs nhắc lại. - 1 hs đọc - 1 hs làm bài bảng phụ , cả lớp làm vào vở Diện tích xung quanh hình lập phương :1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m 2 ) Diện tích toàn phần hình lập phương 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m 2 ) - 1 hs đọc - 1 hs làm bài bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở Diện tích bìa để làm chiếc hộp 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (m 2 ) - HS nêu lại - Lắng nghe Lòch sử Bến Tre “Đồng khởi” I. Mục tiêu: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960 ,phong trào “Đồng khởi ” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nơng thơn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi ”). - Sử dụng bản đồ ,tranh ảnh đĨ trình bày sự kiện . II. Chuẩn bò: - GV : phiếu ghi câu hỏi - HS :SGK Lòch sử – Đòa lí 5. - DK phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động Hoạt động : Tìm hiểu nội dung 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì ? - Nhận xét _ cho điểm - Nước nhà bò chia cắt - Gọi hs đọc thông tin ở SGK và trả lời các câu hỏi ở phiếu : + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào ? + Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu ? + Thuật lại sự kiện ngày 17/2/1960 + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre có ảnh hưởng gì đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam ? + Ý nghóa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ - Quan sát hình trang 44 sgk ,em có nhận xét gì về khí thế nổi dậy của đồng bào miền Nam . - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bò bài “Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta ” - 2 hs nêu - HS đọc thông tin thảo luận và trả lời : + Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mó-Diệm ,nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kiềm kẹp . + Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đến đầu năm 1960 ,mạnh mẽ nhất là ở Bến tre . + Ngày 17/1/1960 ,nhân dân huyện Mỏ cày đứng lên khởi nghóa ,mở đầu cho phong trào “Đồng khởi” ở Bến tre . + Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong ,đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thò . + Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam : nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù ,đẩy Mó và quân đội Sài Gòn vào thế bò động ,lúng túng . - 2 hs đọc - HS quan sát và nêu : Khí thế nổi dậy của nhân dân miền Nam rất dữ dội ,mạnh mẽ ,toàn dân miền Nam 1 lòng chống giặc . - 2 hs đọc - Lắng nghe Đạo đức Uỷ ban nhân dân xã, phường (t2) [...]... làm bài 2 - 2 hs lên bảng làm , cả lớp làm vào nháp - Nhận xét _ cho điểm 2 DBM : a GTB : - Luyện tập - Lắng nghe b Các hoạt động Hoạt động : Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc Bài tập - Yêu cầu hs làm bài - 1 hs làm bài bảng phụ , cả lớp làm vào vở + Đổi ra m : 2 m 5 cm = 2, 05 m Diện tích xung quanh HLP: 2, 05 x 2, 05 x 4 = 16,81 m2 Diện tích toàn phần HLP: 2, 05 x 2, 05 x 6 = 25, 2 15 m2 - Nhận xét Bài. .. lại bài tập 1 - 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp - Nhận xét _ cho điểm 2 DBM : a GTB : - Luyện tập chung - Lắng nghe b Các hoạt động : Hoạt động : Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc Bài tập - Yêu cầu hs làm bài - 1 HS làm bài bảng phụ ,lớp làm bài vào vở a Diện tích XQ của HHCN : (2 ,5 + 1,1) x2 x 0 ,5 = 3,6 (m2) Diện tích toàn phần của HHCN : 3,6 + 2 x 2 ,5 x 1,1 = 9,1 (m2) b 15 dm = 1 ,5. .. thành một đoạn ,khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình ,hoạt động ,lời nói của nhân vật - Yêu cầu hs viết bài - HS viết bài - Thu và chấm một số bài - Nộp bài - Nhận xét bài văn của hs - Yêu cầu hs nêu lại cấu tạo của bài - HS đọc lại văn kể chuyện - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà xem bài và chuẩn bò bài “ Lập chương trình hoạt động ” Toán Thể tích của một hình I Mục tiêu: - Có biểu tượng... đặt - Để thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế trong câu ghép ta dùng những từ nào ? Hoạt động2 : Bài tập - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài nhóm đôi - Nhận xét - Làm cách nào em xác đònh được đó là câu ghép - Em tìm chủ ngữ bằng cách... nhưng … - 2 hs đọc - 1 hs đọc - 3 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở + Mặc dù giặc … tàn /nhưng chúng không thể … tiến bộ + Tuy rét … dài / mùa xuân … lương - 1 hs đọc - 2 hs làm bài bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở a Tuy hạn hán kéo dài ,nhưng cây cối vẫn tươi tốt b Mặc dù mặt … răng tre nhưng các cô … đồng ruộng - 1 hs đọc - 1 hs làm bài bảng phụ ,cả lớp làm vào sách + Mặc dù tên cướp... ? - Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần : - Nhận xét mở đầu ,diễn biến ,kết thúc Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs đọc bài - 1 hs đọc - Yêu cầu hs làm bài vào sách - 2 hs đọc - Gọi hs trình bày - HS trình bày 1 Câu chuyện có 4 nhân vật 2 Tính cách của nhân vật được thể hiện :cả lời nói và hành động 3 Ý nghóa của câu chuyện : khuyên 3: Củng cố 4 Dặn dò : - Nhận xét - Gọi hs nêu lại cấu tạo của bài. .. phần của HHCN : 3,6 + 2 x 2 ,5 x 1,1 = 9,1 (m2) b 15 dm = 1 ,5 m ; 9 dm = 0,9 m Diện tích XQ của HHCN : (3 + 1 ,5) x2 x 0,9 = 8,1 (m2) Diện tích toàn phần của HHCN : 8,1 + 3 x 1 ,5 x 2 = 17,1 (m2) - Nhận xét Bµi 2: (HS K/giái) Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc - Yêu cầu hs làm bài - HS làm bài - Gọi hs phát biểu - HS phát biểu : nếu gấp cạnh hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và... Đức 5 - DK phương pháp: đàm thoại, quan sát, thảo luận III Các hoạt động: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn đònh : - Hát 2 KTBC : - Gọi hs đọc thuộc ghi nhớ tiết trước - 2 hs đọc - Nhận xét 3 DBM : a GTB : - Uỷ ban nhân dân xã , phường ( t2 ) - Lắng nghe b Các hoạt động : Hoạt động 1: Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc Bài tập - Yêu cầu hs làm bài nhóm đôi - HS làm bài. .. Các hoạt động Hoạt động : Kiểm tra 3: Củng cố 4 Dặn dò : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Gọi hs nêu cấu tạo bài văn kể chuyện - Nhận xét _ cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 hs nêu - Kể chuyện ( KT viết ) - Lắng nghe - Gọi hs đọc đề bài - 1 hs đoc - Gọi hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả - HS nhắc lại : bài văn kể chuyện gồm có người 3 phần ( mở đầu ,diễn biến ,kết thúc) - Gọi hs đọc gợi ý - 1 hs đọc gợi... hs đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bò bài “ Mở rộng vốn từ : Trật tự – an ninh ” Toán Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhận và hình lập phương - Vận dụng giải một số bài tập có u cầu tổng hợp liên quan đến các hình hộp chữ nhận và hình lập phương Làm bài 1 ,3 II Chuẩn bò: - GV :Bảng phụ - HS : SGK . phương 1 ,5 x 1 ,5 x 6 = 13 ,5 (m 2 ) - 1 hs đọc - 1 hs làm bài bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở Diện tích bìa để làm chiếc hộp 2 ,5 x 2 ,5 x 5 = 31, 25 (m 2 ). vào vở. 1/ 1 ,5 m = 15 dm DTXQ hình hộp chữ nhật: ( 25 + 15) x 2 x 18 =1440 dm 2 DTTP của HHCN: 1440 + 25x 15 x 2 =2190 dm 2 b/ DTXQ hình HCN: (4 /5 + 1/3)x2x1/4