1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng

84 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 588 KB

Nội dung

Sự vơn vai trở thành tráng sĩ của Gióng liên quan đến truyền thống của truyện cổ dân gian quan niệm Ngời anh hùng phải khổng lồ về thể xác, vô địch về sức mạnh, chiến công : Thần Trụ Trờ

Trang 1

Ngữ văn 6 Tuần 1 : Bài 1

Tiết 1

Con Rồng, cháu Tiên

(Truyền thuyết)

A.Yêu cầu:

Giúp học sinh hiểu

+ Định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết

+ Nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên” và

3 Giới thiệu bài mới:

Truyền thuyết là thể loại tiêu biểu rất phát triển ở Việt Nam đợc nhân dânbao đời a thích, năm 1969, nhân ngày giỗ tổ vua Hùng, cố thủ tớng Phạm Văn

Đồng có nhận định: “ Những truyền thuyết dân gian thờng có cái cốt lõi là sựthật lịch sử mà nhân dân ta qua nhiều thế hệ đã lý tởng hóa, gửi gắm vào đó tâmtình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tởng tợngdân gian làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con ngời còn a thích” “Con Rồng, cháu Tiên” là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyềnthuyết về thời đại các vua Hùng

Hoạt động 1:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chung

Học sinh đọc phần chú thích sgk

Giáo viên chốt lại ý chính

 Chú ý: Truyền thuyết không phải là lịch sử

- Học sinh đọc và tìm hiểu bố cục

Yêu cầu mỗi học sinh đọc một phần tự tóm tắt

nội dung cơ bản

I Định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết

- Truyện dân gian kể về cácnhân vật và sự kiện liên quan

đến lịch sử thời quá khứ

- Thờng có yếu tố tởng tợng

kỳ ảo

- Thể hiện thái độ, cách đánhgiá của nhân dân

II Tìm hiểu chung :

1.Đọc - chú thích

2 Tóm tắt

Trang 2

- Học sinh đọc phần chú thích

Hoạt động 2 :Hớng dẫn HS tìm hiểu VB

+Họ

c sinh đọc phần 1 : Đoạn này kể về ai ?

Nguồn gốc, hình dạng Lạc Long Quân và Âu Cơ

có gì đặc biệt ? Họ có điểm nào giống và khác

nhau ?

Học sinh suy nghĩ trả lời

 Nhận xét về nguồn gốc và hình dạng ấy ( kỳ

lạ, lớn lao, đẹp đẽ)

+ Hãy kể lại những việc làm của Lạc Long

Quân : Những chi tiết ấy có ý nghĩa gì ? Nhận

xét về cách kể chuyện ( hấp dẫn, thu hút ngời đọc

thể hiện sự kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật )

Cuộc kết duyên giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ

có gì kì lạ ?

- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con nh thế nào ?

- ý nghĩa của sự việc đó?

+ Học sinh quan sát tranh và nêu cảm nghĩ

+ Thảo luận nhóm nhỏ: 3 phút

ý nghĩa của truyện

+ Theo em những chi tiết nào trong truyện là

t-ởng tợng kì ảo? Vai trò của các chi tiết đó trong

truyện? (Tô đậm tính cách kỳ lạ, lớn lao của

nhân vật Thần linh hóa nguồn gốc, giống nòi,

làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm)

Truyện có liên quan đến sự kiện nào trong thời

quá khứ? (Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt và

Âu Việt)

3.Bố cục : 3 phần

- Từ đầu > LongTrang :Việckết hôn củaLLQ và Âu Cơ

- Tiếp > Lên ờng :Việcsinh con vàchia con

đ Còn lại :Sự trởng thànhcủa các con

III Phân tích văn bản :

1 Hình t ợng Lạc Long Quân

và Âu Cơ

Nguồn gốc và hình dạng+ Đều là thần

+ Lạc Long Quân :nòi Rồng,

ở nớc, sức khỏe vô địch, nhiềuphép lạ

+ Âu Cơ : giống tiên, ở núi,xinh đẹp tuyệt trần

Sự nghiệp mở nớc+ Bảo vệ dân+ Dạy dân cách ăn ở, trồngtrọt

2 Cuộc kết duyên và chia ly

a Kết duyên:

+ Sinh ra bọc trăm trứng + Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớnlao, đẹp đẽ

+ Thần kỳ hóa nguồn gốc,giống nòi

Trang 3

LuyÖn tËp

+ KÓ l¹i truyÖn + Em biÕt nh÷ng truyÖn nµo cña c¸c d©n téc ViÖt Nam còng gi¶i thÝchnguån gèc d©n téc t¬ng tù truyÖn nµy ? KÓ l¹i mét truyÖn vµ so s¸nh

+ Chi tiÕt "C¸i bäc tr¨m trøng” cã ý nghÜa nh thÕ nµo ?+ ViÕt ®o¹n v¨n bµy tá niÒm tù hµo cña m×nh vÒ nguån gèc

‘‘ Con Rång, ch¸u Tiªn’’

A Yªu cÇu : nh tiÕt 1

B TiÕn tr×nh tiÕt d¹y

Trang 4

Học sinh đọc phần 1 Đoạn truyện kể về điều gì ?

Thảo luận : Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong

hoàn cảnh nào ? Với ý định nh thế nào ?

Đoạn truyện còn lại kể về việc gì ?

- Kể những sự việc chính dẫn đến việc Lang Liêu

đợc nối ngôi

- Vì sao trong 20 ngời con của vua Hùng chỉ có

Lang Liêu đợc thần giúp đỡ ?

 Thảo luận : 5 phút

+ Vì sao Lang Liêu đợc nối ngôi?

 Vậy chí của vua là gì ?

( Chọn ngời tài giỏi giữ cho muôn dân cuộc sống

ấm no yên bình, phải coi trọng nghề nông vì đây

là nghề nuôi sống con ngời )

Truyện nhằm giải thích và đề cao điều gì ? ( chú

ý hệ thống các truyện Sự tích trầu cau, da hấu…))

2 Lang Liêu đ ợc nối ngôi:

+ Chàng là ngời thiệt thòinhất

+ Sống gần gũi với dân ờng

th-+ Hiểu đợc ý thần + Làm ra đợc hai thứ bánhhợp ý vua

+ Nối đợc chí vua

3 ý nghĩa + Giải thích nguồn gốc hailoại bánh

+ Đề cao nghề nông

III Ghi nhớ : SGKT12

IV Luyện tập

Cho biết phong tục làm bánh chng, bánh giầy trong ngày tết

Trong truyện em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?

Hãy thử đóng vai Lang Liêu kể lại ngắn gọn chuyện “Bánh chng, bánh giầy”.Chú ý : Trong khi kể chuyển ngôi thứ 3 sang thứ 1

+ Truyện cổ nên không xng “tôi” mà xng “ ta”

Trang 5

+ Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy )

B Tiến trình tiết dạy :

1 Kiểm tra : Chuẩn bị bài

2 Phân loại từ:

a Từ đơn: Chỉ gồm một tiếng

b Từ phức : Gồm hai tiếng trở

lên+ Từ ghép: Các tiếng có quan hệvới nhau về nghĩa

+ Từ láy: Các tiếng láy âm nhau

Ghi nhớ : SGK

III Luyện tập

Trang 6

Bài 1 : Gọi 1 học sinh lên bảng, còn lại làm bài vào vở, sau đó các bạn khác nhậnxét, bổ sung

Nguồn gốc Từ ghép Nguồn cội, tổ tiên, gốc

gác, nòi giống, gốc rễ…)

Bài 2 : Thảo luận theo nhóm nhỏ :

Cách cấu tạo

a Theo giới tính ( Nam trớc, nữ sau)

Ông bà, cha mẹ…)

b Theo thứ bậc ( Trên trớc, dới sau)

Ông cháu, con cháu…)Bài tập 5 : Thảo luận, cử học sinh làm nhanh lên bảng

a Tả tiếng cời : ha hả, khanh khách, hi hí, hô hô, nhăn nhở, toe toét, sangsảng, khúc khích, sằng sặc…)

b Tả tiếng nói : khàn khàn, ông ổng, lè nhè, léo nhéo, oang oang, sang sảng,trong trẻo, thỏ thẻ…)

c Tả dáng điệu : đủng đỉnh, nghênh ngang, khệnh khạng …)

Hớng dẫn học

Từ là gì?

Phân biệt từ đơn, từ phứcLàm bài tập còn lạiCho tiếng “ làm” tạo thành 5 từ đơn, 5 từ phức

Chuẩn bị bài sau

Tiết 4

Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt

A Yêu cầu:

- Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà học sinh đã biết

- Hình thành sơ bộ các khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu

đạt

B Tiến trình tiết dạy:

Trang 7

1 Chuẩn bị : Các loại văn bản khác nhau

2 Kiểm tra : Chuẩn bị bài của học sinh

3 Bài mới :

HĐ1 :Đây là tiết học mở đầu cho chơng trình TLV THCS có nhiệm vụ giới thiệu

chung về văn bản, các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt

HĐ2

+ Học sinh lần lợt đọc và trả lời các câu hỏi ở

mục 1

a Nói viết cho ngời ta biết

b Có thể nói 1 từ, 1 câu hay nhiều câu

c Câu ca dao là một lời khuyên gồm

2 câu : câu chủ đề : Giữ chí cho bền

câu 2 : Giải thích rõ thêm giữ chí cho

bền là gì ?

d, e: đều là văn bản vì có mục đích thông tin

của nó

+ Văn bản là gì?

+ Học sinh đọc bảng phân loại trong SGK

+ Theo em căn cứ vào đâu mà ngời ta chia

a BT1 (a, b) SGK

Nhận xét : + Khi nói hay viết có thể dùng

1 từ, một câu hay nhiều câu+ Nói hay viết phải có đầu có

đuôi

b BT 1c:

+ Câu ca dao viết ra để khuyênrăn nhắc nhở : Giữ chí cho bền+ Câu 6 - 8 : Quan hệ giảithích và hai câu bắt vần vớinhau

c BT 1d : VB nói ; BT 1đ, e :

VB viết

-> Văn bản là chuỗi lời nóihay viết Có chủ đề thốngnhất, có liên kết mạch lạcnhằm biểu đạt mục đích giaotiếp

Mục đích giao tiếp : đích giaotiếp

Ghi nhớ : 1.2 (SGK T17)

2 Kiểu văn bản và ph ơng thứcbiểu đạt của văn bản

Trang 8

a Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản tự sự

b Truyện kể về những nhân vật, sự việc …) trong lịch sử

c

HĐ4 Hớng dẫn học tập

- Học thuộc lòng phần ghi nhớ : SGK

+ Tìm mỗi kiểu văn bản đã học 1 ví dụ

+ Soạn bài “ Thánh Gióng”, chuẩn bị bài sau “Từ mợn”

Chuẩn bị tranh Thánh Gióng

- Học sinh đọc - nhận xét

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc chú thích

( Thánh, sứ giả, phong, lẫm liệt)

Nêu hiểu biết về các địa danh Núi Trâu, núi Sóc,

I Tìm hiểu chung

1 Đọc- chú thích

 ‘‘Tục truyền’’ : Phổ biến,truyền miệng trong dân gian

Trang 9

Tìm những chi tiết nói về sự ra đời của Gióng ?

Những chi tiết ấy có ý nghĩa gì?

+ Gióng lớn lên trong hoàn cảnh nào ?

 Sự kiện, hoàn cảnh làm thay đổi con ngời

Gióng?

+ Em có suy nghĩ gì về tiếng nói đầu tiên của

Gióng? ( Là tiếng nói đòi đánh giặc -> Thể

hiện: Gióng sinh ra là để đánh giặc, đặt nhiệm

vụ cứu nớc lên trên hết Gióng sinh ra là biểu

t-ợng của nhân dân lúc bình thờng thì âm thầm

lặng lẽ, khi lâm nguy thì tự giác cứu nớc)

Chi tiết :Gióng ăn nhiều, bà con xóm làng góp

gạo nuôi Gióng có ý nghĩa ntn?

Giáo viên cung cấp dị bản (Phim)

Ăn : Bảy nong cơm, ba nong cà

Uống một hơi nớc, cạn đà khúc sông’’

( Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ mặc của

nhân dân Sức mạnh dũng sĩ của Gióng đợc nuôi

dỡng từ những thứ bình thờng, giản dị Cả làng

đùm bọc nuôi dỡng Gióng Gióng không phải là

con của 1 bà mẹ, Gióng là con của mọi ngời mọi

nhà Ngày nay, hội Gióng thi nấu cơm, hái cà

K/c : Tố Hữu viết

Bao bà mẹ từ tâm làm mẹ

Xa bầm nhng lại có bao nhiêu bầm

là từ thờng mở đầu cáctruyện

 Tục : Thờng gọi là

 Tâu : Bẩm báo với ngờitrên

Đoạn 3: Gióng đánh thắnggiặc Ân

Đoạn 4:Tình cảm của nhândân đối với Gióng

II Phân tích văn bản:

1 Hình t ợng Thánh Gióng:

a Sự ra đời kỳ lạ, khác thờng

+ Giải thích nguồn gốc thầnthánh của Gióng : Vết chân

to 12 tháng thụ thai, lên bakhông nói cời

b Sự lớn lên của Gióng:

- Hoàn cảnh đất nớc có giặcngoại xâm, cần ngời tài cứunớc

Tiếng nói đầu tiên đòi đi

đánhgiặc : ý thức cứu nớc đặt lênhàng đầu

Trang 10

+ Em hiểu nh thế nào về chi tiết Gióng lớn

nhanh nh thổi, vơn vai trở thành tráng sĩ ?

( Sự vơn vai trở thành tráng sĩ của Gióng liên

quan đến truyền thống của truyện cổ dân gian

quan niệm Ngời anh hùng phải khổng lồ về thể

xác, vô địch về sức mạnh, chiến công : Thần Trụ

Trời( T, TT…))

( Giặc đến, thế nớc nguy, không lớn nhanh làm

sao đáp ứng đợc nhiệm vụ cứu nớc.Gióng vơn

vai :sự vơn lên về tầm vóc của đất nớc trớc tình

thế nguy nan)

+ Khi Gióng ra trận : chi tiết Gióng nhổ tre bên

đờng đánh giặc có ý nghĩa gì ?

( Đánh giặc bằng tất cả những gì có thể giết đợc

giặc : Quyết tâm cao)

-> Lời Bác Hồ : ‘‘Ai có súng…)

+ Bức tranh T20 có ý nghĩa gì ? Mô tả

+ Hình ảnh Gióng bay về trời là một hình ảnh

đẹp ? Vì sao vậy ?

(Gióng là ngời anh hùng sinh ra từ sự phi thờng

hoàn thành sứ mệnh cứu nớc lại trở về cõi phi

thờng không cần vinh hoa phú quí Bay lên trời

đồng nghĩa với sự bất tử Gióng đã hóa thân…) )

Đọc đoạn cuối nhận xét về tình cảm của nhân

dân với Gióng

( Lập đền thờ, mở hội, biết ơn, ngợi ca, tự hào)

+ Học sinh thảo luận ( 3 phút)

ý nghĩa của hình tợng Gióng

Bà con góp gạo nuôi Gióng:Gióng mang sức mạnh toàndân, cộng đồng

+ Gióng ra trận oai phonglẫm liệt mang vẻ đẹp của ng-

ời anh hùng+ Gióng trở về cõi bất tử, hóathân vào đất trời, non nớcVăn Lang

2 ý nghĩa

- Hình tợng Gióng là hình ợng rực rỡ, tiêu biểu về ngờianh hùng đánh giặc đầu tiên

Trang 11

t-+ Nghệ thuật truyện

Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào?

(- Thời đại HV chiến tranh -> cộng đồng

- Thể hiện quan niệm, ớc mơcủa nhân dân

đúng, sau đó tập hợp, phân loại tạo thành ý kiến đúng

Bài tập 2 : Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em ?

Đây là cách hỏi cảm thụ văn học Bài này học sinh làm việc độc lập, sau đó giáoviên chấm chữa cá nhân

- Bớc đầu biết sử dụng từ mợn một cách hợp lý trong nói viết

B Tiến trình tiết dạy

1 Kiểm tra

- Cấu tạo từ ghép và từ láy giống và khác nhau nh thế nào ?

- Tìm từ láy, từ ghép trong câu sau :

Tục truyền đời Hùng vơng thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chămchỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức

2 Bài mới :

Trang 12

Việc vay mợn từ vựng là hiện tợng phổ biến trên thế giới có tác dụng làm vốn

+ Đọc hai từ thuần Việt và cho biết

Thế nào là từ thuần Việt ?

=> Chỉ ngời có sức lực ờng tráng, chí khí mạnh

c-mẽ hay làm việc lớn

+Trợng: chỉ đơn vị đo = 10thớc TQ cổ (0.33 m) : Rấtcao lớn

 Từ thuần Việt là donhân dân ta tự sáng tạo ra

 Từ mợn là từ vay mợncủa tiếng nớc ngoài

Bài tập 2 Học sinh phải chuẩn bị từ điển để tra

Sau phần giải thích các em đặt câu để phân biệt các từ

a Khán giả : - khán : xem Thính giả - thính :nghe

Trang 13

- giả : ngời - giả : ngời

b Yếu điểm - yếu : quan trọng

- điểm : điểm Yếu lợc - lợc : tóm tắt

B Tiến trình tiết dạy :

ý nghĩa nh thế nào ? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu toàn bộ điều đó

+ Hàng ngày các em thờng có kể chuyện và

nghe kể chuyện không ? Kể những chuyện

gì ? Theo em kể chuyện để làm gì ?

+ Khi nghe kể chuyện, ngời nghe muốn biết

điều gì ? (nhận biết về ngời, sự vật, sự việc

SH…)) và đợc nghe kể chuyện Ngời nghe : Muốn biết và ngheNgời kể : Thông báo, cho biết,giải thích

1 Mục đích, ý nghĩa( giải thích sự việc, tìm hiểu conngời, cuộc sống)

- Văn tự sự đáp ứng yêu cầu tìmhiểu sự việc, con ngời, câu

Trang 14

Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự.

Văn bản tự sự này cho ta biết điều gì ?

Truyện kể về ai ? ở thời nào ? Làm việc gì ?

Diễn biến ? Kết quả ? ý nghĩa của sự việc ?

Vì sao có thể nói truyện ca ngợi công đức

của vị anh hùng làng Gióng

-> Học sinh liệt kê các sự việc trong truyện

theo thứ tự trớc sau - nhân quả

1- 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8

 Chuỗi sự việc, có đầu có đuôi : Việc xảy

ra trớc là nguyên nhân dẫn đến việc xảy ra

sau, giải thích cho việc sau

Vậy thế nào là tự sự ? => ghi nhớ 1

Chú ý : ( Thế nào là chuỗi ? Khi kể một sự

việc, có các chi tiết nhỏ hơn tạo nên sự việc

đó

Sự ra đời của Gióng : 4 chi tiết

• Hai vợ chồng ông lão muốn có con

• Bà vợ ra đồng giẫm vết chân lạ

• Bà mẹ có thai 12 tháng -> đẻ con

• Đứa trẻ lên 3 không nói, cời, biết đi …)

+ Kết thúc là hết việc: Truyện phải có đủ 8

sự việc mới toàn vẹn

chuyện của ngời nghe, ngời đọc

- Tự sự cần trong giao tiếp (nói,viết)

2 Ph ơng thức thể hiện của tự sựBài tập 2

Sự việc

1 Sự ra đời của Gióng

2 Gióng biết nói và nhận nhiệm

vụ đánh giặc

3 Gióng lớn nhanh nh thổi

4 Gióng vơn vai thành tráng sĩmặc giáp sắt, cỡi ngựa sắt, cầmroi đi đánh giặc

5 Gióng đánh tan giặc

6 Gióng cởi bỏ giáp sắt bay vềtrời

7 Vua ghi nhớ công ơn, lập đềnthờ, phong danh hiệu

Trang 15

Bài thơ “Sa bẫy” là bài thơ tự sự Tuy diễn đạt thơ 5 tiếng nhng là một câuchuyện có đầu, có cuối, có nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc.

+ ý nghĩa: Chế giễu tính tham ăn của mèo khiến mèo tự sa bẫy của chính mình+ Kể lại bằng lời văn:

Mây rủ mèo đánh bẫy chuột Mồi là cá nuôi để trong cạm sắt Mọi ngời ai cũngtởng là chuột sẽ mắc bẫy Mây nằm ngủ cũng mơ thấy chuột mắc bẫy Sáng hôm sauthật không ngờ mèo tham ăn nên đã mắc bẫy của chính mình

Bài tập 3

Hai văn bản đều có nội dung tự sự :

a Văn bản a : là bản tin, có nội dung kể lại việc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần

3 tại Huế chiều 3.4.2002

b Văn bản b : Là một đoạn trong lịch sử lớp 6 kể lại việc ngời Âu Lạc đánh tanquân Tần xâm lợc Các chi tiết đợc trình bày nối tiếp nhau

Sau đó, cá nhân viết bài

Giáo viên chấm, chữa

Tuần 3 : Bài 3

Tiết 9

Sơn Tinh, Thủy Tinh

A Mục đích, yêu cầu:

Giúp học sinh hiểu

Trang 16

Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm giải thích hiện tợng lũ lụt xảy ra ởchâu thổ Bắc Bộ thủa các vua Hùng dựng nớc và khát vọng của ngời Việt cổ trongviệc giải thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.

B Lên lớp

1 ổn định

2 Kiểm tra

• Kể lại truyện Thánh Gióng

• Ông cha ta sáng tạo ra hình ảnh ngời anh hùng làng Gióng nhằm mục đíchgì?

- Kể lại những sự kiện mở đầu để câu

chuyện phát triển( Vua Hùng kén rể,

ST-TT đến cầu hôn)

+ Hai ngời đến cầu hôn là những ngời nh

thế nào (lai lịch, tài năng phi thờng)

+ Đọc đoạn văn nêu điều kiện kén rể của

vua Hùng ? Nhận xét về điều kiện mà vua

Hùng đa ra ( đều là những sản vật của núi

rừng, Sơn Tinh dễ kiếm => có thiện cảm

với ST)

Trong truyện dân gian đã học có truyện

nào cũng đề cập đến chuyện thi tài để chọn

ngời tài giỏi (BC- BG)

=> thuật ngữ ‘‘mô típ’’

+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc giao

tranh giữa hai vị thần ?

( Thủy Tinh đến sau, tức, trả thù)

+ Đọc ‘‘ Hôm sau …)rút quân’’

+ Nêu lên những chi tiết tởng tợng kỳ ảo

trong truyện ( hô ma, gọi gió)

Trang 17

Tinh-Chi tiết đó gợi cho em hình dung cảnh giao

tranh nh thế nào ? ( quyết liệt) Vì sao ?

Chi tiết đó giúp em liên tởng những cảnh gì

trong thực tế đời sống của nhân dân ta ?

+ Chi tiết ‘‘nớc sông dâng…) là chi tiết

quan trọng nói lên ớc vọng gì của nhân dân

+ Thủy Tinh nhiều phép thuật

nh-ng cuối cùnh-ng cũnh-ng phải khuấtphục trớc Sơn Tinh

3 ý nghĩa

- Giải thích hiện tợng ma gió bãolụt

- Phản ánh sức mạnh và ớc mơchiến thắng của nhân dân

- Ca ngợi công lao tri thủy của ôngcha ta

 Ghi nhớ : SGK

III Luyện tập

Bài 1 Bức tranh sgk minh họa đoạn nào trong truyện

Thuật diễn cảm đoạn đó

Học sinh làm việc tập thể theo hai bớc

Trang 18

Tiết 10-11

Nghĩa của từ

A Yêu cầu :

Giúp học sinh nắm đợc

- Thế nào là nghĩa của từ

- Một số cách giải nghĩa của từ

- Biết vận dụng đúng nghĩa của từ khi nói, viết

B Lên lớp

1 ổn định

2 Kiểm tra

Những từ nào trong số các từ dới đây là từ mợn? mợn của ngôn ngữ nào?

sông núi - giang sơn, chó biển - hải cẩu

chữa cháy - cứu hỏa, khăn tay - mùi soa

máy bay - phi cơ, bàn đạp - pêđan

3 Bài mới

Học sinh đọc câu hỏi 1, 2, 3 SGK

Thảo luận nhóm

+ Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận ?

Bộ phận nào nêu nghĩa của từ?

+ Nghĩa của từ ứng với nội dung hay hình

thức ?

+ Các từ trong từng chú thích dùng để biểu thị

điều gì ? (sự vật, hoạt động hay tính chất)

+ Học sinh thảo luận theo nhóm, đại diện các

nhóm lên trình bày, nhận xét

+ Từ việc hiểu nghĩa các chú thích trong

SGK, hãy cho biết nghĩa của từ là gì? BH1

Học sinh đọc ghi nhớ

+ Đọc lại chú thích ở phần 1

+ Trong mỗi chú thích trên, nghĩa của từ có

đ-ợc giải thích theo cách giống nhau không?

- Mỗi chú thích đợc giải thích bằng cách nào

I Nghĩa của từ

1 Bài tập : 1, 2, 3 ( sgk 35)

2 Nhận xét:

+ Mỗi chú thích gồm 2 bộphận

• Bộ phận đứng trớc dấuhai chấm là từ cần giải thích

• Bộ phận đứng sau dấu haichấm là nghĩa của từ

• Nghĩa của từ ứng với nộidung

Trang 19

=> Bài học 2 + Từ “lẫm liệt” : giải thích

bằng từ đồng nghĩa

1 Đa khái niệm 2.3.4 đa ra từ đồng nghĩa hoặctrái nghĩa

Giải nghĩa từ theo những cách đã biết

+ Giếng : Hố đào thẳng đứng, sâu xuống lòng đất để lấy nớc

+ Rung rinh : chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tục

+ Hèn nhát : thiếu can đảm ( đến mức đáng khinh bỉ)

Tiết 2

Bài số 5 : Đọc truyện, giải nghĩa từ nh trong truyện có đúng không?

- Mất ( theo cách thông thờng ) : không còn đợc sở hữu, không thuộc về mình nữa Mất ( theo cách hiểu của cô Nụ) : không biết ở đâu

Bài 6: Điền các từ : đề bạt, đề cử, đề xuất, đề đạt vào chỗ trống cho phù hợp

trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên

Trang 20

…)…)…)…)…) a vấn đề ra để xem xét và giải quyết

Bài 7 : Đánh dấu x vào câu dùng đúng từ “ ngoan cờng”

+ Bọn địch chỉ còn đám tàn quân nhng vẫn rất ngoan cờng chống trả từng đợttấn công của quân đội ta

+ Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng ta đã ngoan cờng chống trả từng đợttấn công của địch

+ Trong lao động, Lan là một ngời rất ngoan cờng, không hề biết sợ khó khăn,gian khổ

Bài 8: Chọn từ thích hợp để điền

+ Chúng ta thà …)…)chứ nhất định không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ.+ Trong trận chiến đấu ác liệt vừa qua nhiều đồng chí đã …)…)…)

+ Trong trận đó, nhiều tên địch bị …)…)…)

Bài 10 : Giải nghĩa các từ gạch chân

Ma đã ngớt, trời rạng dần Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hótrâm ran Ma tạnh Phía đông, một mảng trời trong vắt Mặt trời ló ra chói lọi trênnhững vòm lá bởi lấp lánh

Hớng dẫn

- Ngớt : giảm đi một phần đáng kể

- Rạng: chuyển dần từ tối sang sáng

- Hốc : chỗ đất lõm, ăn sâu vào trong thân cây, vách đá hoặc đào sâu xuống đất

- Râm ran: rộn rã , liên tiếp thành từng đợt khi to khi nhỏ

- Tạnh: ngừng hoăc dứt hẳn

- Ló : để một bộ phận nhô ra khỏi vật che khuất

Hớng dẫn học

Làm bài tập vào vở bài tập

Soạn bài sau: Sự việc, nhân vật trong văn tự sự

Xem lại văn bản Sơn Tinh - Thủy Tinh

Tiết 12

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

A Mục đích yêu cầu

Giúp học sinh

+ Nắm đợc hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật

+ Hiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự, sự việc có quan hệ vớinhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm,nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả Nhân vật vừa là ngời làm ra sự việc, hành

động, vừa là ngời đợc nói tới

B tiến trình tiết dạy

1 ổn định tiết dạy

2 Kiểm tra : Thế nào là bài văn tự sự

Bài tập 3 sgk

Đọc phần (1) SGK T37

Đọc các sự việc trong truyện ST- TT Chỉ ra

I Đặc điểm của sự việc và

nhân vật trong văn tự sự

1 Sự việc trong văn tự sự

Trang 21

sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào và sự

việc kết thúc

+ Trong các sự việc đó, có thể bớt sự việc nào

không? Vì sao? ( Không, vì thiếu tính liên tục,

sự việc sau sẽ không đợc giải thích rõ

+ Các sự việc trong văn tự sự kết hợp với nhau

theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trớc

sau của các sự việc ấy không? Vì sao?

( Sự việc trớc giải thích lí do cho sự việc sau

-Vì thế không thay đổi trật tự đợc)

Nếu kể một câu chuyện mà chỉ đơn giản nối 7

sự việc lại với nhau nh vậy, truyện có hấp dẫn

không? Vì sao?

( Truyện không hấp dẫn vì trừu tợng, khô

khan Truyện hay phải có các sự việc cụ thể

chi tiết, phải có 6 yếu tố:

Học sinh thảo luận nhóm, trình bày ý kiến

+ Hãy kể ra các chi tiết chứng tỏ ngời kể có

thiện cảm với Sơn Tinh ( Tài xây lũy đất

chống lụt, sính lễ là sản vật của núi rừng)

Sơn Tinh thắng Thủy Tinh mấy lần?

( nhiều lần)

Việc ST thắng nhiều lần nh vậy có ý nghĩa gì?

( ca ngợi chiến thắng lũ lụt)

 Nhận xét : + Sự việc khởi đầu : 1 + Sự việc phát triển : 2, 3,4

+ Sự việc cao trào : 5, 6 + Sự việc kết thúc : 7

• Các sự việc có quan hệnhân quả : Sự việc trớc lànguyên nhân của sự việc sau,

sự việc sau là kết quả của sựviệc trớc và là nguyên nhâncủa sự việc tiếp theo

* Ghi nhớ : SGK

Sự việc trong văn tự sự phải

đợc diễn ra tuân theo mối quan

hệ chặt chẽ, không bỏ bớt

mà cũng không đảo lộn đợc

- Truyện hay phải có sự việc

cụ thể, chi tiết, phải nêu rõ 6yếu tố

+ Ai làm ( nhân vật là ai ?)+ Việc xảy ra ở đâu ( địa

điểm)+ Việc xảy ra lúc nào ? ( thời gian)

+ Việc diễn biến thế nào ? ( quá trình)

+ Việc xảy ra do đâu? ( nguyên nhân) + Việc kết thúc thế nào? ( kết quả)

- Sự việc và chi tiết trong văn

tự sự phải đợc lựa chọn phùhợp với chủ đề, t tởng

2 Nhân vật trong văn tự sự

Trang 22

Ai là nhân vật phụ? Nhân vật phụ có cần thiết

không ?

-> Nhân vật trong văn tự sự là những ai ?

Cho biết các nhân vật đợc kể nh thế nào?

Trong truyện ST-TT, nhân vật nào đợc kể

nhiều nhất, nhân vật nào chỉ đợc nói qua, nhắc

tên

+ Là những ngời thực hiệncác sự việc, là những ngời đ-

ợc nói đến, đợc biểu dơnghay bị lên án

+ Nhân vật đợc kể bằngnhiều cách: gọi tên, đặt tên

giới thiệu lai lịch tàinăng

kể việc làm miêu tả chân dung,

• Chỉ ra các sự kiện học sinh làm việc theo phơng pháp thảo luận nhóm

• Cách đổi tên truyện học sinh làm việc cá nhân : thi viết nhanh tên truyện vàgiải thích chính xác

- Vua Hùng : kén rể, họp lạc hầu, ra điều kiện

- Mị Nơng :

- Sơn Tinh : đến cầu hôn, thi tài, mang sính lễ đến trớc rớc Mị Nơng về, bốc

đồi, dời núi, dựng thành ngăn lũy

- Thủy Tinh : cầu hôn, mang sính lễ đến sau, nổi giận đánh Sơn Tinh, hô ma,gọi gió, làm dông bão, dâng nớc

a, ST, TT là nhân vật chính

Vua Hùng, Mị Nơng là nhân vật phụ

c, Đổi tên truyện

- Vua Hùng kén rể : cha nói đến thực chât

- Vua Hùng, Mị Nơng …)…): dài, lẫn giữa nhân vật chính với nhân vật phụ

- Bài ca chiến công của Sơn Tinh : đợc

Trang 23

B Tiến trình tiết dạy

1 Khởi động : Cho học sinh xem tranh ảnh về vùng Lam Sơn, đền thờ vua Lê ở

Thanh Hóa, Hồ Gơm

2 Bài mới : Sgk Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Học sinh đọc đoạn văn

Chỉ ra bố cục 4 phần

Nội dung của từng phần

Vì sao Long Quân quyết định cho nghĩa

quân mợn gơm thần ?

( Giặc Minh đô hộ làm điều bạo ngợc, dân

ta căm giận đến tận xơng tủy ‘‘ Trúc Lam

Sơn không ghi hết tội …)’’ Nghĩa quân buổi

đầu còn yếu, thua nhiều Đức Long quân

cho mợn gơm giết giặc Chi tiết Long Quân

quyết định cho mợn gơm có ý nghĩa gì ?

( Cuộc khởi nghĩa đợc tổ tiên, thần thiêng

1 Từ đầu…) bị thua : Giặc Minh

đô hộ, buổi đầu khởi nghĩa, nghĩaquân Lam Sơn còn yếu

2 Tiếp …)báo đền TQuốc: Quátrình Lê Lợi nhận gơm thần

3 Tiếp …)đất nớc : Nghĩa quânLam Sơn từ khi có gơm thần

4 Còn lại : Lê Lợi trả gơm, hồ TảVọng có tên Hồ Gơm

II Phân tích

1 Lê Lợi đ ợc g ơm thần

- Lỡi gơm nhặt ở dới nớc

Trang 24

+ Lê Lợi : trên đờng chạy giặc nhận đợc

chuôi gơm)

+ Lỡi gơm gặp chủ tớng sáng rực, hai chữ

Thuận Thiên

+ Tra lỡi, chuôi: vừa nh in

Dị bản: Lỡi ở đáy sông, chuôi lòng đất , vỏ

ngọn cây)

+ Hãy phân tích chi tiết Lê Thận nâng gơm

thần dâng cho Lê Lợi

( lỡi gơm, chuôi gơm ở hai nơi thể hiện sức

mạnh đồng lòng diệt giặc của nhân dân ta ở

khắp nơi, nguyện vọng của nhân dân ta là

nhất trí, trên dới một lòng)

Chi tiết Lê Lợi đợc gơm thần gợi cho em

nhớ đến một truyện truyền thuyết nào đã

nghĩa -> sức mạnh cho ngời anh hùng

+ Hai chữ Thuận Thiên : ý muôn dân khẳng

đình vai trò minh chủ của Lê Lợi

 Hãy chỉ ra vai trò của gơm thần đối với

nghĩa quân ( đánh đâu thắng đó)

Vì sao Rùa vàng đòi gơm và Lê Lợi trả

g-ơm?

( mô típ “trao gơm thần” gặp ở nhiều truyền

thuyết Nhng trả gơm chỉ có ở truyện này ->

 Chứng tỏ tính chính nghĩa, tínhnhân dân của cuộc khởi nghĩaLam Sơn

 Khẳng định vai trò minh chủcủa Lê Lợi

Nhận sức mạnh

2 Lê Lợi hoàn g ơm

- Đất nớc đã thanh bình

- Lê Lợi đã lên ngôi

 Đại Việt cần hòa bình xây dựng

Tổ quốc Truyền thống yêu hòa

Trang 25

ông và ngời anh hùng áo vải đất Lam Sơn

 Đây là truyền thuyết đẹp)

Nêu ý nghĩa của truyền thuyết

bình, tinh thần cảnh giác

3 ý nghĩa truyện

- Đề cao tính chất toàn dân, tínhchất chính nghĩa của cuộc khởinghĩa

Việc đợc gơm ở Thanh Hóa khẳng định tính toàn dân của cuộc khởi nghĩa

Việc trả gơm ở hồ Tả Vọng mới thể hiện đợc t tởng yêu hoà bình, tinh thần cảnhgiác của toàn dân tộc

Bài tập phân tích chi tiết ý nghĩa hay

Chi tiết Lê Lợi trả gơm có ý nghĩa nh thế nào?

Học sinh thực hiện theo phơng pháp thảo luận nhóm

Các em trình bày trớc lớp, giáo viên chốt lại

Yêu cầu nêu đợc:

+ Việc Lê Lợi trả gơm khẳng định: yêu hòa bình đã trở thành truyền thốngcủa dân tộc Việt Nam

Trang 26

2 Kiểm tra bài cũ

Sự việc trong văn tự sự phải đạt đợc những yêu cầu nào? Nhân vật là nhữngai?

Chỉ ra những sự việc và nhân vật trong truyện Thánh Gióng

3 Bài mới

Giới thiệu sgkHĐ1

Học sinh đọc bài văn trang 44

- Nêu chủ đề của truyện

- Các sự việc + Từ chối chữa bệnh cho nhàquí tộc trớc

+ Chữa cho chú bé nhà nghèo bịgãy chân trớc

2 Nhận xét Cả 3 nhan đề đều thích hợp

- Đề 1: Nhắc đến 3 nhân vậtchính

- Đề 2 : Tấm lòng của TuệTĩnh

Trang 27

Mở bài - Thân bài - Kết bài

Bài văn gồm 3 phần

Mở bài Thân bài Kết bài

3 Ghi nhớ

(1) Chủ đề: là vấn đề chủ yếungời viết đặt ra trong vănbản( chủ đề là ý chính, ý chủ

đạo trong văn bản)VD: Chủ đề bài văn: nói về TuệTĩnh

- Phần mở bài 2 câu

(2) Dàn ý của bài văn tự sự

a, Mở bài: Giới thiệu về nhânvật, sự việc

b, Thân bài: Trình bày diễn biến

sự việc, câu chuyện

c, Kết bài : Nêu sự việc kết thúc

Thể hiện: Xin bệ hạ thởng 50 roi…)

Sự việc: Ngời nông dân xin thởng 50 roi và chia cho viên quan một nửa

b, Dàn ý:

Mở bài: Câu 1

Thân bài : đoạn giữa

Kết bài : Câu cuối cùng

c, So sánh với truyện về Tuệ Tĩnh

- Bố cục : giống nhau

Trang 28

- Chủ đề của bài văn tự sự là gì ? Nêu chủ đề truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh

- Dàn bài văn tự sự có mấy phần? Nội dung của từng phần

3 Bài mới:

Chép các đề văn

Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì ?

Những chữ nào cho biết điều đó?

- Lê Lợi đợc trao quyền đánh giặc Minh,

chiến thắng vang dội

- Hoà bình, Rùa vàng lấy lại gơm thần

- Khi lập ý cho bài tự sự ta phải xác định

những nội dung nào?

I Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

1 Đề văn tự sự

 Đề bài

 Nhận xét

Đề bài tự sự có nhiều dạng + Kể sự việc : 1, 3, 4, 5+ Kể ngời : 2, 6

+ Tờng thuật: 3, 4, 5

2 Cách làm bài văn tự sự

a Tìm hiểu đề

Đề 1:Chuyện em thích: Tự chọntruyện

- Lời văn của mình: Không đợcsao chép nguyên xi, có thể chọn

sự việc và chủ đề

 Khi tìm hiểu đề phải chú ý

đọc kỹ đề bài, xác định yêu cầucủa đề

b Lập ý:

 Ví dụ: Sự tích Hồ Gơm+ Nhân vật: Lê Lợi, Lê Thận,Rùa vàng

+ Sự việc: 1, 2, 3, 4+ Kết quả:

Trang 29

Dự định viết phần mở bài nh thế nào?

- Phần thân bài: Việc nào kể sơ lợc, việc nào

nói kể ?

- Sự việc của phần kết bài là gì?

- Nh vậy lập dàn ý của bài tự sự là làm những

gì?

Sau khi có dàn ý ta phải viết thành văn

Em hãy viết hoàn chỉnh phần mở bài?

giặc Minh đô hộ, Lạc LongQuân cho mợn gơm

+ Thân bài: Kể tóm tắt các sựviệc đầu

kể tỉ mỉ sau khi thắng giặc

+ Kết bài: Hồ Tả Vọng -> HồGơm

 Sắp xếp việc gì kể trớc, việcgì kể sau để ngời đọc theo dõi

và hiểu đợc ý định của ngờiviết

Thánh Gióng : Chọn Thánh Gióng đánh giặc Ân

+ Mở bài : Bắt đầu từ chỗ đứa bé nghe sứ giả rao tìm ngời tài ra đánh giặc, bảo mẹgọi sứ giả vào:

Giới thiệu : Đời Hùng Vơng thứ 6 ở làng Gióng có hai vợ chộng ông lão sinh

đợc một đứa con trai đã lên 3 mà vẫn không biết đi, biết nói, biết cời Một hôm có sứgiả của vua

+ Kết bài: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vơng và lập đền thờ ngay ởquê nhà

+ Các ý thân bài :

• Thánh Gióng bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt

• Thánh Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh

• Khi ngựa sắt, roi sắt đợc đem đến, Thánh Gióng vơn vai lớn bổng thành tráng sĩ,cỡi ngựa, cầm roi ra trận

• Thánh Gióng xông trận giết giặc

• Roi gãy thì lấy tre làm vũ khí

• Thắng giặc, Thánh Gióng bỏ lại giáp trụ, cỡi ngựa bay về trời

Hớng dẫn về nhà

- Học lí thuyết văn tự sự

• Tìm hiểu chung: Thế nào là văn tự sự?

Trang 30

Học sinh hiểu sơ lợc truyện cổ tích.

Hiểu đợc nội dung ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu củakiểu nhân vật mang lốt xấu xí

Cách Long Quân cho mợn gơm có ý nghĩa gì

Nêu ý nghĩa của truyện

( cổ tích : ngời nghe không tin vào tính chất xác

thực của câu chuyện)

Học sinh đọc truyện

Học sinh đọc chú thích 1.6.8.10.11

Truyện có thể chia thành mấy phần?

I Khái niệm truyện cổ tích

+ Loại truyện dân gian kể vềcuộc đời một số kiểu nhânvật quen thuộc

- Có yếu tố hoang đờng

- Thể hiện niềm ớc mơ, niềmtin của nhân dân về chiếnthắng cuối cùng của cái thiện

đối với cái ác, cái tốt đối vớicái xấu, …)

II Tìm hiểu chung

Trang 31

Sự ra đời của Sọ Dừa và hình dáng của chàng có

gì khác thờng đáng chú ý?

Hình dáng của Sọ Dừa gợi cho em cảm xúc gì? (

Thơng cảm thân phận thấp hèn, xấu xí, vô tích

sự)

Kể về sự ra đời của Sọ Dừa nh vậy nhân dân

muôn thể hiện điều gì?

( lấy vợ cóc, chàng Bầu, nàng út, ông tre -> kiểu

nhân vật xấu xí)

Những chi tiết sự việc nào chứng tỏ Sọ Dừa là

ngời tài giỏi?

Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hình

dáng bên ngoài và phẩm chất bên trong của

nhân vật Sọ Dừa?

Cô út đợc giới thiệu là ngời có đặc điểm gì nổi

bật trớc khi lấy Sọ Dừa? ( thơng ngời)

Tại sao cô út lại bằng lòng lấy Sọ Dừa ( Vì biết

đợc thực chất đẹp đẽ của Sọ Dừa )

Đề cao giá trị chân chính của con

ngời ) ớc mơ đổi đời, ớc mơ về công lý xã hội

+ Xây dựng nhân vật Sọ Dừa có thân hình dị

dạng nhng có tài năng phi thờng , các tác giả

dân gian muốn nói điều gì?

- Tiếp…) dùng đến : Sự tàigiỏi của Sọ Dừa

- Còn lại : Niềm hạnh phúccủa Sọ Dừa

-> Kiểu nhân vật mang lốtxấu xí

b Tài năng của Sọ Dừa

+ Chăn bò giỏi+ Thổi sáo hay+ Kiếm đủ sính lễ+ Thông minh đỗ Trạng+ Dự đoán lo xa chính xác

 Sự đối lập giữa hình dáng

bề ngoài và phẩm chất bêntrong là sự khẳng định, đềcao giá trị chân chính củacon ngời, thể hiện mơ ớcmãnh liệt về sự đổi đời củangời lao động trong xã hội x-a

2 Nhân vật cô ú

- Hiền lành, thơng ngời

- Trở thành bà Trạng

=> xứng đáng đợc hởng hạnhphúc

3 ý nghĩa truyện + Đề cao giá trị đích thực, vẻ

đẹp bên trong của con ngời + Đề cao lòng nhân ái đối vớingời bất hạnh

+ Niềm tin tởng vào chiếnthắng cuối cùng của sự côngbằng, lẽ phải và lòng tốt

Trang 32

+ Thảo luận về cách kết thúc truyện Sọ Dừa

+ Học sinh trao đổi nhóm, nêu ý kiến

+ Các bạn khác bổ sung

+ Giáo viên chốt lại

-> Việc hai cô chị bỏ đi biệt xứ, thoạt nhìn tởng nhẹ nhàng, thực ra là vô cùng nặng

nề vì bỏ đi nghĩa là bị loại ra khỏi cộng đồng

Trang 33

Cho biết các nghĩa của từ chân qua việc tra từ

Tìm một số từ chỉ có một nghĩa Từ việc hiểu

nghĩa của một số từ hãy cho biết từ nhiều nghĩa là

gì?

Học sinh đọc ghi nhớ

Qua ví dụ em thấy từ “mắt” có phải chỉ đ ợc

dùng với một nghĩa không?

( Gv lu ý cho học sinh hiện tợng từ nhiều nghĩa

chính là kết quả của hiện tợng chuyển nghĩa)

=> Học sinh lu ý : Giữa nghĩa gốc và nghĩa

chuyển có liên quan

+ Trong một câu cụ thể một từ thờng đợc dùng

với mấy nghĩa

Học sinh đọc lại bài “ những cái chân” Trong

bài từ chân đợc dùng với những nghĩa nào ? ( 3

=> là từ không chỉ có mộtnghĩa

 Từ một nghĩa bút, toán học, côngnhân, in-tơ-net

 Ghi nhớ : SGK

II Hiện tợng chuyển

nghĩa của từ

 Chuyển nghĩa là thay đổi

nghĩa của từ, tạo ra những

từ nhiều nghĩa

 Trong từ nhiều nghĩa+ Nghĩa gốc : xuất hiện từ

đầu+ Nghĩa chuyển đợc hìnhthành trên cơ sở nghĩa gốc

 Thông thờng trong câumột từ chỉ có một nghĩa.Một số trờng hợp từ vừa đ-

ợc hiểu đợc theo nghĩa gốcvừa hiểu theo nghĩachuyển

đầu : đau đầu, nhức đầu

Bài 2 : Nghĩa chuyển của từ đầu

+ đầu sông, đầu nhà, đầu đờng

+ đầu mối, đầu têu

Trang 34

mũi : mũi lõ, mũi tẹt

mũi kim, mũi kéomũi đất…)

+ Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày

+ Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sựviệc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xâydựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc

b tiến trình tổ chức các hoạt động

1 ổn định

2 Kiểm tra: Cách làm một bài văn tự sự

Chữa bài tậpGiới thiệu bài

( Lời văn : Cách thức diễn đạt, kiểu diễn

ngôn)

Học sinh đọc đoạn trích 1

Các câu trong đoạn trích 1 giới thiệu nhân vật

nào? Giới thiệu điều gi? Nhằm mục đích gì?

Câu văn giới thiệu tên nhân vật thờng dùng

những từ gì? ( có)

Học sinh đọc VD2, đánh số abc trớc mỗi câu

Các câu trong đoạn 2 giới thiệu nhân vật nào?

giới thiệu điều gì?

Cách giới thiệu ấy nhằm mục đích gì ?

Các câu trong đoạn thờng dùng cụm từ gì?

Qua các câu ở đoạn trích 1, 2, em hiểu thế

nào là lời văn giới thiệu nhân vật

• Vua yêu thơng con muốnkén rể

=> Cách giới thiệu hàm ý đềcao, muốn khẳng định

+ Đoạn 2 :

• Câu a : Giới thiệu chung

• b, c: Thuỷ Tinh có tài lạ

• d,e: Thuỷ Tinh tài năng

• g : Cả hai đều xứng đáng làmrể

=> Cách giới thiệu tài năngngang nhau, báo hiệu cuộc giaotranh sẽ dữ dội

2 Lời văn kể sự việc

Đoạn 3

Trang 35

Đoạn văn đã dùng những từ gì để kể những

hành động của nhân vật

Các hành động đợc kể theo thứ tự nào?

Hành động ấy đem lại kết quả gi?

- Lời kể “ nớc ngập…)gây ấn tợng

- Qua các câu ở đoan trích 3, em hiểu thế nào

là lời văn kể việc

Học sinh đọc lại cả 3 đoạn

Xác định ý chính của mỗi đoạn

Gạch dới câu biểu đạt ý chính

Tại sao ngời ta gọi đó là câu chủ đề?

- Các ý phụ: đùng đùng nổigiận, đuổi, hô ma, gọi gió

- Mối quan hệ: ý phụ- ý chính:giải thích, nguyên nhân, kết quả

II Luyện tập

Bài số 1 : Học sinh làm theo phơng pháp thảo luận nhóm( xác định câu chủ đề, cáchkhai triển) Trình bày trớc lớp

Các bạn nhận xét, bổ sung Giáo viên chốt lại

Bài số 2 : Học sinh làm việc độc lập

Viết, giáo viên chấm chữa

Trang 36

- Nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểunhân vật ngời dũng sĩ

- Kể lại đợc câu chuyện

b tiến trình tiết dạy:

Nhận xét về nguồn gốc xuất thân ? ( cụ thể, rõ

ràng : thái tử đầu thai: nguồn gốc thần tiên)

Theo em kể về sự ra đời của Thạch Sanh vừa

mang yếu tố bình thờng vừa khác thờng nh vậy

nhân dân ta muốn thể hiện điều gì ?

Sanh đã trải qua trớc và sau khi lấy công chúa

• Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ

thế mạng - giết Chằn tinh

• Bị Lý Thông lấp cửa hang -> giết đại bàng

cứu công chúa, thái tử

• Bị hồn đại bàng, chằn tinh báo thù, Thạch

Sanh bị bắt hạ ngục-> tiếng đàn giải thoát

• 18 nớc ch hầu kéo quân đánh nớc ta ->

 Khác thờng+ Thái tử đầu thai+ Mẹ mang thai nhiều nămmới sinh

+ Đợc thần dạy võ và phépthần

+ Giặc ngoại xâmNhững thử thách theo mức độtăng dần khẳng định các chiếncông rực rỡ, hiển hách của

Trang 37

công rực rỡ, vẻ vang)

Thạch Sanh đợc giới thiệu với những phẩm

chất nào nổi bật

+ Miêu tả cuộc giao chiến giữa Thạch Sanh với

Chằn Tinh

+ Tóm tắt chiến công giết đại bàng cứu công

chúa

+ Qua hai chiến công ấy, em thấy Thạch Sanh

là ngời nh thế nào? Có những phẩm chất nào

đáng quí

+ Trớc sức mạnh của 18 nớc ch hầu, Thạch

Sanh dùng vũ khí gì để đánh lại ?

+ Nêu ý nghĩa của tiếng đàn ?

( + Giúp Thạch Sanh giải oan

Giúp công chúa khỏi câm, cứu Thạch Sanh,

vạch mặt Lý Thông

=> tiếng đàn công lý

+ 18 nớc ch hầu phải cuốn giáp xin hàng

=> Tiếng đàn đại diện cho cái thiện, cho t tởng

yêu chuộng hoà bình

Ngoài chi tiết thần kỳ về tiếng đàn, ta còn

thấy chi tiết hoang đờng nào? ý nghĩa

+ Có nhiều nguyên nhân khiến Thạch Sanh lập

đợc những chiến công vẻ vang

Nguyên nhân nào quyết định thắng lợi

( Thạch Sanh đứng về phía chính nghĩa , mục

đích cuộc đời chàn là cứu ngời bị hại, cứu dân

- Niêu cơm : 18 nớc coi thờng-> khâm phục

- Tô đậm sự tài giỏi của ThạchSanh

-> Tợng trng cho lòng nhân

đạoNguyên nhân chiến thắng,Thạch Sanh đứng về phíachính nghĩa, cứu ngời bị hại,cứu dân cứu nớc

- T tởng nhân đạo, yêu hoàbình

Trang 38

Ghi nhớ : SGK T67

III Luyện tập

Đọc đoạn truyện thơ Nôm

Chọn một chi tiết mà em thích nhất, thử vẽ tranh minh hoạ

Kể diễn cảm lại truyện

Cho học sinh thảo luận nhóm về ý nghĩa của hai chi tiết “ tiếng đàn” và “ niêucơm thần kỳ”

Các em cử đại diện trình bày trớc lớp

Các bạn khác nhận xét, bổ sung

Giáo viên chốt lại

 Chi tiết tiếng đàn

• Tợng trng công lý ( giải thoát Thạch Sanh, cứu côngchúa , vạch mặt Lý Thông)

• Tợng trng cho lòng yêu hoà bình

 Chi tiết niêu cơm : tợng trng cho lòng nhân đạo, t tởng yêuhoà bình

Trang 39

Tiết 23

Chữa lỗi dùng từ

a Mục tiêu bài dạy

Học sinh nhận ra đợc cái lỗi lặp từ, lẫn lội những từ gần âm

Học sinh đọc 2 ví dụ a, b trong sgk Chỉ ra

các từ đợc dùng đi dùng lại trong 2 ví dụ:

Việc lặp từ ở 2 ví dụ có gì khác nhau

- Thế nào là lỗi lặp

- Nguyên nhân ? Chữa lại câu b

( Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện

có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo)

a, Thăm quan = tham quan

b, Nhấp nháy = mấp máy

3 Nguyên nhân - cách chữa

* Không nhớ chính xác hình thứcngữ âm

* Chữa: bằng cách thay từ đúng Chú ý: Khi nói viết tránh lặp từmột cách vô thức

- Chỉ dùng từ nào mình nhớ không

Trang 40

chính xác hình thức ngữ âm

III Luyện tập

Bài số 1 : SGK

Học sinh đọc từng câu, xác định loại lỗi, sửa lại cho đúng

a, Lan là một lớp trởng gơng mẫu nên cả lớp đều rất quí mến

b, Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện

ấy vì họ đều là những ngời có phẩm chất đạo đức tốt đẹp

c, Quá trình vợt núi cao cũng là quá trình con ngời trởng thành

a, Hùng là một con ngời cao ráo -> cao lớn

b, Nó rất ngang tàn -> ngang tàng

c, Bài toán này hắc búa -> hóc búa

4, Củng cố, hớng dẫn

+ Các loại lỗi dùng từ Nguyên nhân Cách chữa

+ Chuẩn bị bài sau

+ Củng cố một bớc về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn và

bố cục một câu chuyện

b tiến trình tiết dạy

Ngày đăng: 12/07/2014, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình t  ợng Thánh Gióng: - Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
1. Hình t ợng Thánh Gióng: (Trang 11)
Hình thức dùng câu đó để thử tài nhân vật có  thờng phổ biến trong truyện cổ tích không ?  Tác dụng của hình thức này ? ( để nhân vật bộc  lộ tài năng, phẩm chất, gây hứng thú hồi hộp  cho ngời nghe tạo tình huống cho cốt truyện  phát triển) - Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Hình th ức dùng câu đó để thử tài nhân vật có thờng phổ biến trong truyện cổ tích không ? Tác dụng của hình thức này ? ( để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất, gây hứng thú hồi hộp cho ngời nghe tạo tình huống cho cốt truyện phát triển) (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w