Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em hiểu hơn về nguồn gốc dân tộc: b Các hoạt động dạy – học: học: Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chung: Theo em: Vì sao truyện đợc xếp vào thể lo
Trang 11 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên
- Chỉ ra, hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện
- Kể lại đợc truyện
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu truyện, kể truyện.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tự hào về nguồn gốc cao quý của dân tộc, giáo dục tinh thần yêu nớc,
đoàn kết dân tộc
B Chuẩn bị :
- GV: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh.
- HS : Sách giáo khoa, vở bài tập.
C Phơng pháp:
- Giảng bình, phân tích, kể chuyện, thảo luận nhóm
D Tiến trình giờ dạy:
1 ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số (CP, KP), vở ghi, vở soạn, BT, sgk
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Giảng bài mới :
a) Dẫn vào bài:
Cách 1: Truyền thuyết là loại truyện nh thế nào? Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên giúp ta hiểu đợc
điều gì về dân tộc, bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn điều đó…
Cách 2: Nớc Việt Nam ta có 54 dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình đợc gửi gắm
trong những thần thoại, truyền thuyết diệu kì Dân tộc Kinh chúng ta đời đời sống trên những dải đất dài và hẹp hình chữ S bên bờ biển Đông, bắt nguồn từ truyền thuyết xa xăm, huyền ảo Con Rồng, cháu Tiên “ Con Rồng, cháu Tiên” ” Bài
học ngày hôm nay sẽ giúp các em hiểu hơn về nguồn gốc dân tộc:
b) Các hoạt động dạy – học: học:
Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc và
tìm hiểu chung:
Theo em: Vì sao truyện đợc xếp
vào thể loại truyền thuyết?
+ Gọi học sinh đọc chú thích
() Giáo viên chốt lại 3 ý chính
của truyền thuyết
Chú ý: Truyền thuyết không phải
là lịch sử
Truyền thuyết là một truyện DG
truyền miệng kể về các nhân vật và
sự kiện có liên quan đến lịch sử
thời quá khứ Tức là muốn nói đến
mối liên quan mật thiết giữa thể
loại truyền thuyết với lịch sử Tuy
nhiên tính chất và mức độ của mối
liên hệ ấy không giống nhau ở
những truyền thuyết cụ thể.
( VD: Truyền thuyết Sự tích Hồ G“ Con Rồng, cháu Tiên”
-ơm thì các sự kiện, sự vật, nhân”
vật đợc kể đều có thật trong khi ở
truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thì 2“ Con Rồng, cháu Tiên”
nhân vật và các sự việc là do nhân
dân tởng tợng ra )
- Giáo viên phân truyện làm 3 đoạn,
gọi 3 học sinh đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu Long Trang
+ Đoạn 2: Tiếp theo lên đờng
+ Đoạn 1: Từ đầu Long
Trang: "Việc kết hôn của Lạc
Long Quân và Âu Cơ".
+ Đoạn 2: Tiếp theo lên
đ-ờng: "Việc sinh con và chia con
của Lang Liêu và ÂC"
- Thờng có yếu tố tởng tợng kỳ ảo
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá củanhân dân
2 Đọc và chú thích:
(SGK – học: 7)
================================= =================================1
Trang 2===================================================================
của ba bạn
- Y/c HS kể lại câu chuyện
+ Gọi học sinh giải thích các chú
thích (1); (2); (3); (5); (7)
? Văn bản đợc chia bố cục làm
mấy phần? Danh giới từng phần
và nội dung chính của các phần
+ Gọi học sinh tóm lại truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” Từ
đầu Long Trang”
? Trong trí tởng tợng của ngời xa,
LLQ hiện lên với những đặc điểm
gì?
? Theo em, sự phi thờng ấy là
biểu hiện của một vẻ đẹp nh thế
anh hùng kiến tạo nền văn minh Âu
Lạc Truyện hấp dẫn ngời đọc với
những chi tiết Rồng ở dới nớc và
Tiên trên non gặp nhau, yêu thơng
sinh hoạt? Tài năng? Tính cách?)
GV: Gọi học sinh tóm tắt: Bấy“ Con Rồng, cháu Tiên”
? Qua phân tích em hiểu thế nào
là chi tiết tởng tợng kỳ ảo?
? Vai trò của các chi tiết này
trong truyện?
? Theo em truyện Con Rồng“ Con Rồng, cháu Tiên”
Cháu Tiên” có ý nghĩa nh thế
dựng xây đất nớc của dân tộc, em
thấy lời căn dặn của LLQ sau
Thần có tài năng phi thờng:
diệt trừ Ng Tinh, Hồ Tinh, MộcTinh, khai phá vùng biển, vùngrừng núi, vùng đồng bằng
- Âu Cơ: Thuộc dòng thầnNông, xinh đẹp tuyệt trần Dạydân cách trồng trọt, chăn nuôi,cách ăn ở
Kỳ lạ, đẹp đẽ, lớn lao
ý kiến cá nhânThảo luận nhóm theo bàn, cử đạidiện trả lời:
- Có nguồn gốc cao quý: thuộcnòi Rồng, dòng Tiên
- Lạc Long Quân có tài năng vàsức khoẻ phi thờng; Âu Cơ “ Con Rồng, cháu Tiên” xinh
đẹp tuyệt trần”
- Có công với dân: “ Con Rồng, cháu Tiên” Diệt trừ yêuquái, dạy dân trồng trọt, chănnuôi”
- Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra
100 con trai
- Bọc trăm trứng biểu tợng chosức mạnh cộng đồng của ngờiViệt
- Con nào con ấy hồng hào, đệplạ thờng
- 50 ngời con theo cha xuốngbiển, 50 ngời con theo mẹ lênnúi để cai quản các phơng: kẻtrên cạn, ngời dới nớc
Trang 3? Chi tiết ngời con trởng ở lại làm
Vua nhằm giải thích điều gì?
? Theo em, cốt lõi lịch sử trong
truyện là gì?
GV: Sự kết hợp giữa bộ lạc Lạc
Việt và Âu Việt và nguồn gốc
chung của các c dân Bách việt là có
thật Chiến tranh về tự vệ ngày càng
trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy
động sức mạnh của cả cộng đồng ở
thời đại Hùng vuơng và công cuộc
chống lũ lụt để xây dựng đời sống
nông nghiệp định c , bảo vệ địa bàn
c trú thời ấy cũng là có thật
? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng
tợng, kỳ ảo? Vai trò của nó?
GV mở rộng: Chi tiết tởng tợng, kỳ
ảo trong truyện cổ dân gian gắn liền
với quan niệm, tín ngỡng của ngời
xa về thế giới
VD: Quan niệm về các thế giới nh
trần gian âm phủ, thuỷ phủ Về sự
đan xen giữa thế giới thần và thế
giới ngời Quan niệm vạn vật đều
2 Truyện đợc xây dựng với
những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo
nhằm giải thích và thể hiện điều
- Phản ánh mối quan hệ và thốngnhất của các c dân ngời Việt thờixa
- Nghe
- Chi tiết không có thật đợc tởngtợng và sáng tạo
- Vai trò: Tô đậm tính chất kỳ lạ,lớn lao, đệp đẽ cua các nhân vật,
sự kiện
Thần kỳ hoá, tin yêu, tôn kính
tổ tiên dân tộc mình Tăng sứchấp dẫn cho truyện
=> chi tiết t tợng hoang đờng ,
- Ngửụứi Mửụứng coự truyeọn Quaỷ trửựng to nụỷ ra con ngửụứi Ngửụứi Mửụứng tửù haứo vỡ mỡnh sinh ra tửứ quaỷ trửựng ủaàu tieõn cuỷa chim thaàn, caực trửựng nhoỷ hụn sinh ra ngửụứi khaực, daõn toọc khaực (Thaựi, Meứo…) trửựng nhoỷ nửừa mụựi sinh ra caực loaứi vaọt
- Khơ-me: Quả bầu mẹ
Sự gần gũi về cội nguồn và sựgiao lu văn hoá giữa các dân tộctrên nớc ta
Sức mạnh của cộng đồng ngời Việt,
- Thể hiện lòng yêu nớc, nguyện vọng
đoàn kết thống nhất các dân tộc trên đấtnớc
Trang 4===================================================================
- Học bài theo nội dung phân tích và nội dung bài học
- Soạn và tìm hiểu nội dung bài tiếp "Bánh chng, bánh giầy"
* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy
Tiết 2
(Tự học có hớng dẫn)
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nguồn gốc của bánh chng, bánh giầy là hai thứ bánh quan trọng trong dịp Tết
- Qua cách giải thích tác giả dân gian muốn đề cao sản phẩm nông nghiệp, đề cao nghề trồng trọt, chănnuôi và mơ ớc có một đấng minh quân thông minh giữ cho dân ấm no, đất nớc thái bình
- Đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm, đọc diễn cảm
d tiến trình giờ dạy:
1 ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số:
2 Kiểm tra bài cũ:
? Phân tích nhân vật LLQ và ÂC? Qua câu chuyện truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên" em hiểu
gì về truyền thống dân tộc ta?
- HS trả lời theo ND ghi trong vở và ND ghi nhớ của bài
3 Giảng bài mới:
tìm hiểu chi tiết văn bản :
- Gọi HS đọc "Từ đầu có Tiên
V-ơng chững giám".
Gọi 2 đến 3 HS đọc
HS khác nhận xét
1/ Nhân lúc về già, Vua Hùngthứ 7 trong ngày lễ Tiên Vơng
có ý định chọn ngời nối ngôi
2/ Các lang cố ý làm vừa lòngVua bằng những mâm cỗ thậthậu
3/ Riêng Lang Liêu đợc thầnmách bảo dùng 2 loại bánh dâng
lễ Tiên Vơng
4/ Vua Hùng chọn bánh để lễTiên Vơng và tế trời đất nhờngngôi báu cho chàng
5/ Từ đời Vua Hùng thứ 7, nớc
ta có tập tục làm bánh chng,bánh giầy để đón tết
- Giặc ngoài đã dẹp yên, đất nớc
có thể tập trung vào công cuộc
1 Hùng Vơng chọn ngời nối ngôi.
- Chọn ngời làm vừa ý vua trong lễTiên Vơng; ngời nối ngôi phải nối chíVua
Trang 5? Qua cách chọn ngời nối ngôi đã
giúp em hiểu điều gì về vị vua
này?
GV: Vua Hùng đa ra hình thức để
chọn ngời nối ngôi Thời gian trôi
đi, ngày lễ Tiên Vơng sắp đến Ai
sẽ là ngời làm vừa ý vua? chúng ta
theo dõi phần tiếp theo của truyện
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn:
"Các lang lễ Tiên Vơng"
? Đoạn truyện kể về sự việc gì?
? Trong đoạn truyện trên chi tiết
nào em thờng gặp trong các
truyện cổ dân gian?
GV: Đây là chi tiết nghệ thuật tiêu
biểu cho truyện dân gian Trong các
truyện dân gian khác ta cũng thấy
sự có mặt của các chi tiết trên
? Em hãy kể 1 vài chi tiết trong
các truyện dân gian khác?
? Theo em, chi tiết trên có giá trị
ntn với truyện dân gian?
Giáo viên: Lễ Tiên Vơng đã trở
thành cuộc đua tài giữa 20 ngời con
trai của Vua Trong cuộc đua tài đó
Lang Liêu là ngời thiệt thòi nhất
? Trong lúc ấy, điều kỳ lại nào đã
đến với Lang Liêu?
? Vì sao chỉ có Lang Liêu đợc
thần giúp đỡ?
? Trong giấc mộng, thần đã cho
Lang Liêu biết điều gì?
? Tại sao thần không chỉ dẫn cụ
thể cho Lang Liêu cách làm
bánh?
? Lang Liêu có hiểu ý thần
không?
Giáo viên: Lang Liêu đã hiểu giá
trị lao động của nghề nông: Nhờ
gạo mà dân ấm no, nớc hùng mạnh,
đủ sức chống giặc, giữ yên bờ cõi
? Qua việc Lang Liêu làm ra 2
thứ bánh, em có cảm nhận gì về
nhân vật này?
? Theo em, vì sao vua lại chọn
bánh của Lang Liêu?
GV: Đó cũng chính là chặng đờng
thử thách, cụ thể là thử thách về
chăm lo cho dân đợc no ấm, vua
đã già muốn truyền ngôi
- Chọn ngời làm vừa ý vua trong
lễ Tiên Vơng; ngời nối ngôi phảinối chí Vua
- Là ông vua tài trí, sáng suốt,công minh Luôn đề cao cảnhgiác thù trong giặc ngoài Đồngthời ngầm nhắc nhở 20 ôngLang về truyền thống dựng nớc,giữ nớc
- Chi tiết thi tài: Họ chỉ biết đuanhau làm cỗ thật hậu, thật ngon
đem về lễ Tiên Vơng
- Truyện Tấm Cám : Thi bắt tép.
- Truyện Em bé thông minh: Thi
giải các cáu đố oái oăm
Tạo ra tình huống truyện đểcác nhân vật bộc lộ phẩm chất,tài năng Góp phần tạo sự hồihộp, hứng thú cho ngời nghe
- Gặp thần trong mơ
Vì Lang Liêu mồ côi cha mẹ
và thiệt thòi nhất Chàng chăm
lo việc đồng áng, tự tay trồnglúa, trồng khoai Chàng hiểu đợcgiá trị hạt gạo, của cải do mìnhlàm ra
- Hạt gạo là quý
- Thần muốn thử thách để LangLiêu bộc lộ đợc trí tuệ, tài năngcủa mình, để chứng tỏ việc kế vịngôi vua là xứng đấng
- Lang Liêu đã suy nghĩ thấu
đáo lời thần và sáng tạo ra 2 loạibánh: Bánh chng hình vuông,bánh giầy hình tròn
Là ngời tài trí
- 2 thứ bánh có ý nghĩa sâu sa
t- Là ông vua tài trí, sáng suốt, côngminh Luôn đề cao cảnh giác thù tronggiặc ngoài
2 Cuộc đua tài giành ngôi báu:
3 Lang Liêu đợc nối ngôi:
================================= =================================5
Trang 6===================================================================
mặt trí tuệ mà nhân vật trong truyện
dân gian trải qua Qua đó thể hiện
tài năng của nhân vật
*) Hoạt động 3: H ớng dẫn tổng
kết:
? Nhân dân ta sáng tác truyện
này nhằm giải thích điều gì?
? Truyện có ý nghĩa ca ngợi ai?
Đề cao điều gì?
? Nêu ý nghĩa của phong tục làm
bánh chng, bánh giầy trong ngày
Tết của nội dung ta?
? Trong truyện, em thích nhất
chi nào? Vì sao?
Hớng dẫn HS phần đọc thêm
ợng trng cho trời đất, muôn loài,
có ý nghĩa thực tế quý hạt gạoChàng là ngời làm vừa ý vua đã
đoán đợc ý vua Đó là biểu hiệncủa óc thông minh, trí tuệ
- Giải thích nguồn gốc sự vât:
Bánh chng, bánh giầy và phongtục ngày Tết Nguyên Đán làm 2loại bánh của nội dung ta
- Ca ngợi thời các Vua Hùngdựng nớc Đề cao nghề nông, đềcao sự thờ kính trời, đất và tổtiên của nội dung ta
Phản ánh thành quả của ôngcha ta xa trong việc xây dựngnền văn học dân tộc
HS thảo luận
iii tổng kết:
1 Nội dung:
- Giải thích nguồn gốc sự vât: Bánhchng, bánh giầy và phong tục ngày TếtNguyên Đán
2 Nghệ thuật:
*) Hoạt động 4: H ớng dẫn luyện tập :
1 Bài tập 1 (sgk)
+Cho biết ý nghĩa của phong tục làm bánh chng, bánh giầy trong ngày tết
=> đề cao nghề nông; sự thờ cúng tổ tiên, trời đất của nhân dân ta Ông cha ta đã xây dựng phong tục tập quáncủa riêng mình từ những điều giản dị nhng rất thiêng liêng giàu ý nghĩa
2 Bài tập 2 (sgk)
Lời nhận xét của vua Hùng về hai loại bánh: những cái bình thờng , giản dị nhng lại hàm chứa ý nghĩa sâu sắc
3 Bài tập thêm:
+Trong truyện em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?
+ Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lang Liêu ( khoảng 5 câu)
+ Hãy thử đóng vai Lang Liêu kể lại ngắn gọn chuyện “ Con Rồng, cháu Tiên” Bánh chng, bánh giầy”
Chú ý : Trong khi kể chuyển ngôi thứ 3 sang thứ 1
+ Truyện cổ nên không xng “ Con Rồng, cháu Tiên” tôi” mà xng “ Con Rồng, cháu Tiên” ta”
+ Phải nắm chắc các sự kiện chính để kể
+ Học sinh trình bày, các bạn nhận xét
4 Củng cố; dặn dò:
- Kể truyện
- Nắm nội dung, ý nghĩa của truyện
- Soạn bài tiếp theo: "Thánh Gióng".
- Giờ sau học TV, bài "Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt".
* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy
Trang 7- Quy nạp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, làm bài tập.
d tiến trình giờ dạy:
1 ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( CP, KP), vở ghi, vở soạn, sgk
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Giảng bài mới:
nào? Nói về ai? Về điều gì?
? Trong VD trên có mấy từ? Dựa
vào dấu hiệu nào mà em biết đợc
điều đó?
Giáo viên: 9 từ đó đợc kết hợp với
nhau để tạo lên một đơn vị trong
văn bản "Con Rồng, cháu Tiên".
? Đơn vị trong văn bản ấy đợc gọi
- Khác nhau về số tiếng
+ Có từ cấu tạo là 1 tiếng
+ Có từ cấu tạo là 2 tiếng
Trang 8với nhau có tác dụng gì?
? Khi nào 1 tiếng có thể coi là 1
hàng ngày, để diễn đạt điều mình
muốn nói, muốn viết cần lựa chọn
từ để sắp xếp thành câu, diễn đạt
cho phù hợp với MĐ giao tiếp để
ngời tiếp nhận hiểu đợc ý mình.
? Xác định từ và tiếng trong BT
sau?
gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu
cấu tạo của từ TV?
Gọi học sinh đọc ví dụ SGK – học: 13
? Dựa vào kiến thức đã học về từ
? Em hiểu thế nào là từ láy?
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ
đò trong SGK vào vở và điền các từ
? Bài học hôm nay, em cần ghi
nhớ những nội dung cơ bản nào?
Gọi HS trình bày
3 tiếng: Hợp tác xã
4 tiếng: Nhí nha nhí nhảnh, chủnghĩa xã hội
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Đơn vị cấu tạo từ TV là tiếng
Tạo ra 1 câu trọn vẹn diễn đạt 1ý
- Khi 1 tiếng có thể dùng tạocâu, tiếng ấy trở thành từ
Xác định từ và tiếng:
BT : Lạc Long Quân / giúp / dân / diệt trừ / Ng Tinh / Hồ Tinh / Mộc Tinh.
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK – học: 13.
- Học sinh đọc ví dụ
VD : Từ / đấy / nớc / ta / chăm / nghề / trồng trọt / chăn nuôi / và / có / tục / ngày / Tết / làm / bánh chng / bánh giầy.
- Từ có 2 tiếng: Trồng trọt,chăn nuôi, bánh chng, bánhgiầy
1 Bài 1: a) Nguồn gốc, con chỏu: từ ghộp
b) Đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”: Cội nguồn, gốc rễ, gốc gỏc
c) Từ ghộp chỉ quan hệ thõn thuộc: Cậu mợ, Cụ dỡ, chỳ chỏu
Trang 9===================================================================
2 Bài 2: a) Theo giới tớnh: anh chị, ụng bà, cậu mợ
b) Theo bậc: Bỏc chỏu, cụ chỏu, chị em, cậu chỏu
Bài 4: - Miờu tả tiếng khúc của người
Từ lỏy khỏc cú tỏc dụng đú: Nức nở, rưng rức, thỳt thớt; sụt sà sụt sịt; dấm dứt
5
Bài 5:
Thảo luận, cử học sinh làm nhanh lên bảng
a Tả tiếng cời : ha hả, khanh khách, hi hí, hô hô, nhăn nhở, toe toét, sang sảng, khúc khích, sằng sặc…
b Tả tiếng nói : khàn khàn, ông ổng, lè nhè, léo nhéo, oang oang, sang sảng, trong trẻo, thỏ thẻ…
- Soạn bài: "Giao tiếp, văn bản và phơng biểu đạt".
* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy
Tiết 4
Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- Huy động kiến thức về các loại văn bản mà học sinh đã biết
- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt
Trang 10===================================================================
d Tiến trình bài dạy:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số ( CP, KP), vở ghi, vở soạn, sgk
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
a) Dẫn vào bài:
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thờng giao tiếp với mọi ngời để trao đổi tâm t, tình cảm cho nhau Mỗi mục đích giao tiếp đều cần có một phơng thức biểu đạt phù hợp Vậy giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt là gì ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
b) Các hoạt động hạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
? Trong đời sống, khi cú
? người này nghe, người
khỏc núi, người này đọc
của người khỏc viết đang
mấy tiếng, mấy cõu?
? để biểu đạt tư tưởng tỡnh
cảm một cỏch đầy đủ,
trọn vẹn cho người khỏc
hiểu thỡ em phải làm như
thế nào?
Giáo viên: Treo bảng phụ, gọi học
sinh đọc câu tục ngữ:
a) "Có công mài sắt, có ngày nên
kim".
b) - "Ai ơi, bng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn
phần".
- "Ai ơi giữ chí cho bền,
Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai".
c) Lời Bác hồ dạy thanh niên:
- Từng câu, đoạn lời trong ví dụ
đợc nói ra nhằm mục đíchkhuyên răn ngời khác
- Từng câu, đoạn trên lời trênnói lên ý phải biết kiên trì, vàcoi trọng giá trị lao động
- Các câu, lời nói trên đều có sựliên kết chặt chẽ
- Em sẽ dùng lời nói hoặc viết
I Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt:
1 Giao tiếp a) Ví dụ:
b) Bài học:
- Giao tiếp là hoạt độngtruyền đạt, tiếp nhận t tởng,tình cảm bằng phơng tiệnngôn ngữ
2 Văn bản và mục đích giao
tiếp:
a) Ví dụ:
b) Nhận xét:
Trang 11 Giáo viên: Vậy muốn cho ngời
khác hiểu trọn vẹn suy nghĩ và lời
nói của mình thì cần phải tạo lập
một văn bản văn bản là chuỗi lời
nói hoặc viết có chủ đề thống
nhất, đợc liên kết, mạch lạc nhằm
đạt mục đích giao tiếp.
Trong đời sống con ngời, trong
quan hệ giữa con ngời với con
ng-ời, trong xã hội, giao tiếp đóng vai
trò vô cùng quan trọng, giao tiếp
không thể thiếu Không có giao
tiếp, con ngời không thể hiếu
nhau, không thể trao đổi với nhau
bất cứ điều gì Xã hội sẽ không còn
tồn tại Ngôn ngữ là phơng tiện
quan trọng nhất để thực hiện giao
tiếp
Giáo viên đa ra 3 tình huống,
yêu cầu học sinh thảo luận:
1 Hai đội bóng đá muốn xin
dụng ngôn ngữ giao tiếp gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát vào bảng khung trong SGK, lấy
ví dụ cho phù hợp với từng kiểu
? Truyền thuyết: "Con Rồng,
cháu Tiên" thuộc kiểu văn bản
- Phải nói, viết có đầu, có cuốimạch lạc
- Học sinh thảo luận trong 2phút
1 Phải sử dụng đơn từ Vănbản hành chính công vụ
2 Dùng lời nói Văn bản tờngtrình, tự sự
c/ Nghị luận
d/ Biểu cảme/ Thuyết minh
c) Ghi nhớ 1, 2:
(SGK – học: 17)
3 Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt:
a) Ví dụ:
b) Nhận xét:
Có các kiểu văn bản vàPTBĐ là:
- Truyền thuyết Con Rồng,“ Con Rồng, cháu Tiên”
cháu Tiên” thuộc văn bản tự
sự
Vì truyện kể ngời, kể việc,
kể hành động theo một diễnbiến nhất định
================================= =================================11
Trang 12===================================================================
nào? Vì sao em biết?
4 Củng cố; dặn dò:
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung ghi nhớ và nội dung phân tích
- Nắm vững các kiến thức: giao tiếp, văn bản, các phơng thức biểu đạt và mục đích giao tiếp
- Làm bài tập 3, 4, 5 sách bài tập
- Soạn VB: "Thánh gióng": Tóm tắt truyện; Tìm hiểu ý nghĩa truyện
* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy
Tiết 5 : Thánh gióng.
(Truyền thuyết)
A.Mục tiêu cần đạt: Qua tiết học, học sinh có đợc:
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh gióng
- Kể lại đợc truyện này
B Chuẩn bị
- Giáo viên:+Tranh “ Con Rồng, cháu Tiên” Thánh Gióng”
+
-Học sinh: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk
C Tiến Trình giờ dạy học
I ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ
Câ hỏi: „ hỏi: Kể lại ” huyện "Bánh chng " Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu
III Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Sea games 22 đã từng đợc tổ chức ở Việt Nam, chắc các con còn nhớ trong buổi lễ khai mạc có màn diễncủa một ngời đàn ông xuất hiện cùng chú ngựa rồi bay bổng lên bầu trời giữa hàng ngàn ánh mắt bất ngờ củangời xem Theo con nhân vởt đó là ai?
Thánh Gióng chính là nhân vật đã đi vào những trang đầu của lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.Chọn hình tợng nhân vật Thánh Gióng để giới thiệu cùng bạn bè quốc tế trong một sự kiện trọng đại, ngời dânViệt Nam muốn thể hiện lòng tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc Hôm nay chúng ta sẽ ngớcdòng thời gian để đến với câu chuyện cổ kể về chiến thắng hào hùng của tổ tiên ta qua truyền thuyết ThánhGióng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chung:
GV hớng dẫn HS cách đọc:
+Giọng kể hồi hộp, tự nhiên ở
đoạn Gióng ra đời
+Lời Gióng trả lời sứ giả dõng dạc,
+Giọng chậm, nhẹ xa vời khi đọc
đoạn Gióng về trời
GV và HS đọc nối tiếp nhau, GV
cời, đặt đâu nằm đấy Sứ giả đến
cậu bé cất tiếng nói đầu tiên Cậu
bé lớn nhanh nh thổi vơn vai thành
tráng sĩ ra trận đánh giặc Giặc tan
Thánh Gióng cởi giáp sắt cùng
ngựa bay về trời nhà vua và nhân
Trang 13===================================================================
? Văn bản này có rất nhiều chú
thích chúng ta sẽ đi tìm hiểu khi
phân tích chi tiết Văn bản này
kể về nhân vật Thánh Gióng, có
yếu tố tởng tợng, thể hiện thái độ
của nhân dân Vậy văn bản này
P3: " Giặc trời": Gióng về trờiP4: Còn lại: nhân dân ghi nhớcông lao của Gióng
2 Thể loại: Truyền thuyết
tiết tởng tợng, kỳ ảo nào? Theo
con, những chi tiết tởng tợng kỳ
ảo ấy có ý nghĩa gì?(Đọc chi tiết
đó con có hứng thú, có muốn
theo dõi không?)
(Dẫn) Đúng nh bạn nói những chi
tiết tởng tợng kỳ ảo đó đã tạo nên
một nv Thánh Gióng vừa phi thờng
vừa gần gũi Chúng ta vào phần 1
? Sự ra đời của Gióng đợc tác giả
dân gian giới thiệu nh thế nào?
=> Theo quan niệm dân gian đã là
ngời anh hùng phải phi thờng kỳ lạ
trong mọi biểu hiện từ lúc sinh ra,
nhng Gióng lại là con của một bà
mẹ nông dân nên hình ảnh Gióng
rất gần gũi với mọi ngời
? Gióng cất tiếng nói đầu tiên
trong hoàn cảnh nào? Nhắc lại
những câu nói đầu của Gióng,
theo con tiếng nói đầu tiên ấy có
ý nghĩa gì?
=> Khi Gióng lên 3 nghe sứ giả
loan tin tìm ngời đánh giặc giúp
n-ớc Gióng nói với mẹ ra mời sứ giả
vào đây Câu nói đầu tiên của
Gióng không gọi bà gọi mẹ nh bao
đứa trẻ khác mà lại là lời xin đi
đánh giặc Điều đó thể hiện ý thức
bảo vệ dân tộc tiềm tàng trong mỗi
ngời dân Việt Nam
(Dẫn) Khi đất nớc đứng trớc nạn
ngoại xâm cả dân tộc đồng lòng
đánh giặc Vậy Gióng đã cùng
nhân dân chiến đấu và chiến thắng
giặc Ân nh thế nào, chúng ta sang
phần b
? Nhận nhiệm vụ dẹp giặc Gióng
xin vua ban những gì? Tại sao
Gióng không đòi vua ban châu
báu mà chỉ xin vua ban ngựa sắt,
roi sắt ?
=> Với chi tiết này ngời kể muốn
đem vào truyện dấu ấn của thời đại
HS tìm chi tiếtVua Hùng Vơng thứ 6, sứ giả, giặc Ân, bố mẹ Gióng, dân làng
- Lên 3 tuổi không nói, không ời
c Tiếng nói đầu tiên đòi đi đánhgiặc
-> thể hiện lòng yêu nớc và ýthức đánh giặc cứu nớc
================================= =================================13
Trang 14===================================================================
đồ sắt của nớc ta trong lịch sử Hơn
nữa đánh giặc phải cần tới những
vũ khí sắc bén, khi roi sắt gãy
không chỉ đánh giặc bằng vũ khí
vua ban mà còn bằng cả vũ khí tự
tạo, khi cần mọi thứ trên quê hơng
Việt Nam đều
những binh khí này là nhờ đâu?
Chi tiết dân làng góp gạo nuôi
Gióng, Gióng lớn nhanh nh thổi
Gióng đợc nuôi dỡng bởi những
thứ bình thờng giản dị Gióng là
con của nhân dân, tiêu biểu cho
sức mạnh toàn dân Cái vơn vai của
ảnh " Gióng cởi áo giáp sắt để lại
rồi bay về trời" gợi cho em suy
nghĩ gì?
=> Gióng ra đời phi thờng, ra đi
cũng phi thờng Đánh giặc xong
HS suy nghĩ phát biểu ý kiến
HS suy nghĩ phát biểu ý kiến
HS suy nghĩ phát biểu ý kiến
b) Gióng cùng nhân dân chiến
đấu và chiến thắng giặc Ân
- Xin vua ban ngựa sắt, roi sắt,
c) Gióng bay về trời
- Gióng đợc bất tử
2 ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng
- Là hình tợng tiêu biểu của ngờianh hùng đánh giặc
- Là ngời anh hùng mang sứcmạnh của cả cộng đồng
- Thể hiện lòng yêu nớc và sứcmạnh của cả dân tộc
Hoạt động 4: H ớng dẫn tổng kết
(Dẫn) Nh vậy chúng ta đã tìm
hiểu về hình tợng và ý nghĩa của
nv Thánh Gióng, theo con văn
bản này có những đặc sắc gì về
nội dung và nghệ thuật, chúng ta
III Tổng kết
Trang 15điều gì đã khiến câu chuyện
cuốn hút ngời nghe?
=> Yếu tố tởng : sự ra đời kỳ
lạ; cốt lõi .: Vua Hùng Vơng,
làng Cháy
? Những đặc sắc đó về nghệ
thuật góp phần làm nổi bật nội
dung gì của truyện?
- Thể hiện ý thức dân tộc, ý thức lịch sử của nhân dân Việt Nam
Hoạt động 5: H ớng dẫn luyện tập
(Dẫn) Các yếu tố tởng tợng kỳ
ảo cùng với cốt lõi lịch sử đã tạo
nên một Thánh Gióng vừa h vừa
thực Hình ảnh nào của Gióng
Việt Nam trong buổi đầu dựng
nớc và giữ nớc Trong tâm linh
ngời Việt, Gióng mãi mãi bất tử
Trang 16- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, tranh.
- Trò : Bài tập chuẩn bị trớc.
c phơng pháp:
- Giảng bình, kể chuyện, thảo luận nhóm
d Tiến trình bài giảng:
1 ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk
2 Kiểm tra bài cũ:
? Kể truyện "Bánh chng, bánh giầy"? Nêu ý nghĩa của truyện?
3 Giảng bài mới:
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc:
Giọng ngạc nhiên, hồi hộp ở đoạn
Gióng ra đời Lời Gióng trả lời sứ
giả đĩnh đạc, nghiêm trang Đoạn
cả làng nuôi Gióng đọc giọng háo
hức, phấn khởi Đoạn Gióng đánh
giặc giọng khẩn trơng, mạnh mẽ.
Đoạn cuối giọng chậm, nhẹ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc
chi tiết nh thế nào?
? Văn bản này có thể chia bố cục
ra làm mấy phần? Gianh giới và
nội dung chính của các phần đó?
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc và
tìm hiểu chi tiết văn bản:
? Sự ra đời của Gióng đợc tác giả
dân gian giới thiệu nh thế nào?
? Hãy tìm và liệt kê những chi
3/ Gióng cùng nội dung chiến
đáu và chiến thắng giặc Ân
4/ Gióng bay về trời
- Nhân vật: bà mẹ, dân làng, sứgiả, giặc Ân
Nhân vật Thánh Gióng lànhân vật chính
- Chia truyện làm 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu nằm đấy:
Sự ra đời kỳ lạ của Gióng
+ Đoạn 2: Tiếp theo cứu
n-ớc: Gióng gặp sứ giả, cả làng
nuôi Gióng
+ Đoạn 3: Tiếp theo lên trời:
Gióng cùng nội dung chiến đáu
1 Hình tợng nhân vật Thánh Gióng
Trang 17muốn theo dõi không?
GV dẫn dắt: Sự kiện giặc Ân sang
xâm chiếm bờ cõi Vua cho sứ giả
đi tìm ngời tài giỏi cứu nớc.
? Khi nghe lời rao của sứ giả,
Gióng có sự thay đổi kỳ lạ nh thế
nào?
? Câu nói đó nói với ai? Trong
hoàn cảnh nào?
? ý nghĩa của lời nói đó?
- GV: Không nói, nh“ Con Rồng, cháu Tiên” ng khi bắt
đầu nói thì nói điều quan trọng:
nói lời yêu nớc, cứu nớc” ý
thức đối với đất nớc đợc đặt lên
đầu tiên với ngời anh hùng
GV: Gọi HS đọc: "Càng lạ hơn
giết giặc cứu nớc".
- GV: Gióng lớn lên bằng những
thc ăn, đồ mặc của nhân dân Sức
mạnh dũng sĩ của Gióng đợc nuôi
dỡng từ những cái bình thờng nhất,
bằng tinh thần đoàn kết của nội
? Theo em, chi tiết: "Gióng lớn
nhanh bà con vui lòng " có ý
nghĩa nh thế nào?
GV: Gióng là con của muôn bà
mẹ, của ndân Ngời anh hùng từ
dân mà ra, sức mạnh cảu dân tộc
tập trung thể hiện trong sức mạnh
của Gióng.
? Em hãy kể 1 chi tiết miêu tả vị
thần trong truyện thần thoại mà
? Bằng lời văn của mình, em hãy
kể lại đoạn Gióng ra trận đánh
giặc?
? Nhận xét cách miêu tả trong
đoạn văn?
- Bà mẹ ớm vào vết chân to vềthụ thai
- Bà mẹ mang thai 12 tháng
- Lên 3 không biết nói, biết cời
Chi tiết kỳ ảo, đợc sáng tácbằng trí tởng tợng của nội dung
Chi tiết cuốn hút, tạo sự tò
mò, hấp dẫn với ngời đọc
- Gióng cất tiếng nói
(HS đọc câu nói của Gióng)
Đó là lời yêu cầu cứu nớc, làniềm tin sẽ chiến thắng giặcngoại xâm
Miêu tả thần trụ trời
- Thần đợc nhân dân sinh ra,nuôi nấng
- Gióng gần gũi với nhân dân,mang tính con ngời
- HS đọc và kể
Sức sống mãnh liệt, kỳ diệucủa dân tộc ta mỗi khi gặp khó
*) Sự ra đời và tuổi thơ của Gióng.
- Bà mẹ ra đồng ớm vào vếtchân to thụ thai, mời haitháng sinh ra Gióng
*) Sự lớn lên khác thờng:
- Lên ba mà không biết nói,biết đi, biết cời
- Nghe sứ giả rao, Gióng cấttiếng nói xin đi đánh giặc
- Lớn nhanh nh thổi
- Cả làng, cả nớc nuôi nấng,giúp đỡ Gióng chuẩn bị ratrận
Trang 18===================================================================
? Chi tiết: roi sắt gẫy có ý nghĩa
nh thế nào?
? Tại sao đánh giặc xong, Gióng
lại bay về trời?
GV: Đánh giặc xong, Gióng không
hề đòi hỏi công danh Dấu tích
của chiến công, Gióng để lại cho
quê hơng Anh hùng thế mới thật“ Con Rồng, cháu Tiên”
anh hùng, thật vĩ đại Cũng nh nd,
đuổi xong giặc lại trở về với luống
cày, với đồ nghề của mình không
chờ khen thởng gì ”
? Những dấu tích lịch sử nào còn
sót lại đến nay chững tỏ câu
chuyện trên không hoàn toàn là
truyền thuyết?
? ý nghĩa của hình tợng Thánh
Gióng?
? Qua câu chuyện giúp em hiểu
gì về tình cảm của nội dung ta
đối với ngời anh hùng?
? Chi tiết nào để lại ấn tợng sâu
sắc trong tâm trí em?
? Vì sao khi đánh giặc xong
Gióng lại bay lên trời? Chi tiết
này nói lên đợc gì về phẩm chất
của ngời anh hùng?
? Hãy nêu ý nghĩa của hình tợng
* Cho học sinh xem tranh ? Kể
từng đoạn truyện theo tranh?
- Đọc bài tập 1 Học sinh trả lời
- Gióng đánh giặc bằng mọi thứ
vũ khí mà non sông đất nớc bancho
- Gióng ra đời đã phi thờng, ra
đi cũg phi thờng Nhân dânmuốn thể hiện tình cảm yêumến, trân trọng, muốn giữ mãihình ảnh ngời anh hùng nên đã
để Gióng trở về với cõi vô biên,bất tử Bay lên trời, Gióng lànon nớc, đất trời, là mọi ngờidân Văn Lang
- HS tìm những di tích về Phù
Đổng Thiên Vơng
Tiêu biểu cho lòng yêu nớc,tinh thần chóng giặc ngoại xâmcủa nội dung ta trong buổi đầudựng nớc, giữ nớc Gióng là tậphợp sức mạnh của toàn dân tộc
Sự trân trọng và lòng biết ơn
HS thảo luận
Có công đánh giặc cứu nớcnhng không màng danh vọng
- Học sinh đọc nội dung ghinhớ
- Hội thi TT trong nhà trờngmang tên HKPĐ, vì:
+ Là hội thi thể thao dành chotuổi thiếu niên
+ Mục đích của Hội thi làkhoẻ để học tốt, lao động tốtgóp phần bảo vệ và xây dựng
đất nớc
nhảy lên ngựa
- Roi sắt gãy, nhổ tre quậtvào giặc
- Gióng cùng toàn dân chiến
đấu và chiến thắng giặc ngoạixâm
- Đánh giặc xong, bay lêntrời
Có công đánh giặc cứu nớcnhng không màng danh vọng
đất nớc
4 Củng cố; Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Tóm tắt truyện
Trang 19===================================================================
- Nắm vững ý nghĩa hình tợng Thánh Gióng
- Soạn và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Từ mợn".
* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy
Tiết 6
TỪ MƯỢN
A - Mục đ ớch yờu cầu : Giỳp học sinh
? Hiểu được thế nào là từ mượn
? bước đầu biết sử dụng từ mượn một cỏch hợp lý trong núi, viết
B - Trọng tõm: Cỏch sử dụng từ mượn
C - Phương phỏp: Gợi tỡm, hỏi - đỏp
D - Chuẩn bị: Một số đoạn văn cú từ mượn; đốn chiếu
E - Cỏc bước lờn lớp:
1) Ổn đ ịnh lớp : - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk
2) Kiểm tra bài cũ: Em hóy xỏc định từ và tiếng trong cõu sau và rỳt ra khỏi niệm?
“ Bà con đều vui lũng gom gúp gạo nuụi chỳ bộ, vỡ ai cũng mong chỳ giết giặc, cứunước”
hoặc cho học sinh đọc
lại lời chỳ thớch ở văn
xột về mặt nguồn gốc,
từ vựng tiếng Việt cúthể phõn thành 2 lớptừ:
a) Từ thuần Việt: lànhững từ do nhõn dõn ta
tự sỏng tạo raVD: Nhà, cửab) Từ mượn: là từ vaymượn của tiếng nướcngoài để biểu thị những
sự vật, hiện tượng, đặcđiểm mà tiếng Việtchưa cú từ thớch hợp đểbiểu thị
VD: sớnh lễ, in-tơ net
- phần lớn từ mượn quantrọng nhất là từ mượntiếng Hỏn, bờn cạnh đúcũn mượn tiếng Anh,Phỏp
- Cỏch viết:
================================= =================================19
Trang 20giúp học sinh thấy được
cái đúng, cái sai khi dùng
- không nên mượn tuỳtiện
- học sinh đọc ghi nhớ
- học sinh làm phầnluyện tập
+ Các từ mượn đã đượcViệt hoá: viết như thuầnviệt những từ mượnchưa được việt hoá hoàntoàn: ta nên dùng gạchnối để nối các tiếng vớinhau
VD:
II – Nguyên tắc từ mượn :
- Không nên mượn từnước ngoài 1 cách tuỳtiện nhằm để bảo vệ sựtrong sáng của ngôn ngữdân tộc
3 Bài học : GN/ sgk
III - Luyện tập:
Bài 1 : các từ mượn có trong câu được mượn từ tiếng:
a) vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ > Hán Việt
b) Gia nhân: Hán Việt
c) Pốp, In-tơ-net: Anh
Bài 2: Nghĩa của từ tiếng tạo thành từ HV:
a) khán giả: *thính giả *độc giả b) yếu điểm *yếu lược
- Khán: xem - thính: nghe - độc: đọc - yếu:
- yếu:
- giả : người - giả : người - giả : người - điểm: đặc điểm
- lược: t tắc
Bài 3: kể một số từ mượn
? là tên các đơn vị đo lường: lít, ki-lô-met; ki-lô-gam, tạ
? là tên các bộ phận của xe đạp: ghi đông, pê đan, gac-đờ-bu
? là tên một số đồ vật: cat-xét, ra-đi-ô
Bài 4:
Trang 21===================================================================
Từ mượn : phụn, fan, nốc ao… cú thể dựng trong hoan cảnh giao tiếp thõn mật với bạn
bố , người thõn hoặc viết trong những mẩu tin đăng bỏo
Ưu điểm: ngắn gọn, dễ nhớ
Nhược điểm: khụng trang trọng, khụng phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp lễ nghi
Bài tập thờm 1:
Tiếng “ đại “ cú cỏc nghĩa sau: to lớn; thay thế; đời- thế hệ; thời kỳ Hóy xỏc định
nghĩa của tiếng “ đại” trong cỏc từ sau:
Đại chõu; đại lý; đại chiến; cận đại; đại lộ; đại biểu; đại diện; đại dương; đại ý; đại từ;hiện đại; tứ đại đồng đường
4) Củng cố; Dặn dũ
Từ mượn? từ thuần Việt là gỡ?
Nguyờn tắc sử dụng của nú là gỡ?
- học bài, làm bài tập 4,5
- Chuẩn bị “ nghĩa của từ”
- Tỡm trong văn bản Bỏnh chưng bỏnh giầy, từ nào trỏi nghĩa với từ
“lười biếng”
* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy
Tiết 7, 8
TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
A - Mục đ ớch yờu cầu : Giỳp học sinh
? Nắm được mục đớch giao tiếp của tự sự
? Cú khỏi niệm sơ bộ về phương thức tự sự trờn cơ sở hiểu được mục đớch gaio tiếp của tự sự và bước đầu biết phõn tớch cỏc sự việc trong tự sự
B - Trọng tõm: Mục đớch giao tiếp của tự sự
C - Phương phỏp: Gợi tỡm, thảo luận
D - Chuẩn bị: Mẫu vd trong giấy trong
E - Cỏc bước lờn lớp:
1) Ổn đ ịnh lớp : - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk
2) Kiểm tra bài cũ:
? Giao tiếp là gỡ? Cho vd về 1 văn bản? Văn bản là gỡ?
? Cú mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt?
3) Bài mới: giỏo viờn giới thiệu vào bài
- cho người khỏc biết 1
I ý nghĩa và đặc điểm chung của ph ơng thức tự sự:
1 – Khỏi niệm:
Tự sự là phương thứctrỡnh bày 1 chuỗi cỏc sựviệc, sự việc này dẫn đến
sự việc kia, cuối cựngdẫn đến 1 kết thỳc, thể ================================= =================================21
Trang 22===================================================================
kể chuyện, người nghe
muốn biêt điều gì?
- đối với người kể thì có
nhiệm vụ gì?
- Còn đối với người nghe
là gì?
* vậy cái mà người nghe
biết được sau khi nghe
kể chuyện là ý nghĩa của
chuyện
5.Vậy câu chuyện kể ra
phải như thế nào?
truyện kể về ai? ở thời
nào? Làm việc gì? diễn
biến của sự việc là gì?
kết quả ra sao? Ý nghĩa
của sự việc
8.Các sự việc được kể
như thế nào?Giả như các
sự việc trong truyện đảo
10.Vậy khi kể chuyện thì
các sự việc được kể như
- thông báo, cho biết,giải thích
- Giúp người kể giải thích
sự việc, tìm hiểu conngười, nêu vấn đề và bày
tỏ thái độ khen, chê
II - Luyện tập:
Trang 23=================================================================== Baứi 1/28: Phửụng thửực tửù sửù – yự nghúa truyeọn OÂng giaứ vaứ Thaàn cheỏt.
_Phửụng thửực tửù sửù: moọt chuoói sửù vieọc theồ hieọn dieón bieỏn tử tửụỷng cuỷa oõng giaứ, mang saộc thaựi hoựm hổnh _YÙ nghúa : Theồ hieọn tử tửụỷng yeõu cuoọc soỏng, duứ kieọt sửực thỡ soỏng cuừng hụn cheỏt
Baứi 2/29:
_Baứi thụ “Sa baóy” laứ moọt vaờn baỷn tửù sửù
_Vỡ : keồ laùi chuyeọn beự Maõy vaứ meứo con ruỷ nhau baóy chuoọt nhửng meứo tham aờn ủaừ maộc vaứo baóy
Baứi 3/29,30
Hai vaờn baỷn coự noọi dung tửù sửù
-Vỡ: ẹoaùn moọt laứ moọt baỷn tin, noọi dung keồ laùi cuoọc khai maùc traùi ủieõu khaộc quoỏc teỏ laàn thửự III taùiHueỏ ẹoaùn
2 laứ moọt ủoaùn trong lũch sửỷ lụựp 6 , keồ vieọc ngửụứi AÂu Laùc ủaựnh tan quaõn Taàn xaõm lửụùc
Baứi 4/30:
a) H chổ caàn keồ toựm taột, bieỏt lửùa choùn chi tieỏt ủeồ keồ
Vd : Toồ tieõn ngửụứi Vieọt xửa laứ caực vua Huứng Vua Huứng ủaàu tieõn do Laùc Long Quaõn vaứ AÂu Cụ sinh ra LaùcLong quaõn noứi roàng AÂu Cụ noứi tieõn Do vaọy ,ngửụứi Vieọt tửù xửng laứ con Roàng, chaựu Tieõn
b) Bạn Giang liệt kờ vắn tắt 1 vài thành tớch của Minh để cỏc bạn trong lớp hiểu Minh là người “chăm học, học giỏi, lại thường giỳp đỡ bạn bố”
4) Củng cố ; Dặn dũ:
(Cỏc ) chuỗi sự việc trong văn tự sự được kể như thế nào?
tự sự giỳp gỡ cho người kể
? Học bài, làm bài tập 4
? Chuẩn bị: “Sự việc và nhõn vật trong văn tự sự”
* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy
Tiết 9
SƠN TINH, THỦY TINH
Truyền thuyết
A - Mục đ ớch yờu cầu : Giỳp học sinh hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, nhằm
giải thớch hiện tượng lụt lội xảy ra ở chõu thổ bắc bộ thuở cỏc vua Hựng dựng nước vàkhỏt vọng của người Việt cổ trong việc giải thớch và chế ngự thiờn tai lũ lụt, bảo vệcuộc sống của mỡnh
B - Trọng tõm: Nội dung và nghệ thuật tiờu biểu của truyện
C - Phương phỏp: Gợi tỡm, thảo luận
D - Chuẩn bị: Tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt
E - Cỏc bước lờn lớp:
1) Ổn đ ịnh lớp : - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk
2) Kiểm tra bài cũ:
? Kể túm tắc truyện Thỏnh Giúng? Cho biết ý nghĩa của chi tiết kỳ lạ trong truyện?
? í nghĩa của hỡnh tượng Thỏnh Giúng? Nhõn dan gúp gạo nuụi Giúng cú ý nghĩa gỡ?
3) Bài mới: Giỏo viờn giới thiệu vào bài
* phõn vai cho học sinh - học sinh đọc truyện I - Đọc, chỳ thớch:
================================= =================================23
Trang 24===================================================================
đọc truyện; giáo viên
hướng dẫn cho học sinh
? truyện này gắn với
thời đại nào? thời đại
đó gắn với công việc
gì?
? Nhân vật chính
trong truyện là ai?
? Vì sao Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh là nhân vật
? liệt kê những chi tiết
tưởng tượng kỳ ảo về
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?
Và về cuộc giao tranh
giữa 2 vị thần này?
Cho học sinh thảo
luận câu hỏi này
? Sơn Tinh và Thuỷ
sao? truyện thể hiện
ước mơ gì của nhân
- Dựng nước, giữ nước
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Là những chi tiết tưởngtượng kỳ ảo
- học sinh đại diện nhómtrả lời câu hỏi
- Cả 2 đều là thần, cótài cao, phép lạ
- Thuỷ Tinh dù có nhiềuphép thuật cao cườngnhưng phải khuất phụctrước Sơn Tinh
- cả 2 đều là những nhânvật tưởng tượng, hoangđường, không có thật ->
Trí tưởng tượng đặc sắccủa nhân dân
2 – Ý nghĩa tượng trưngcủa 2 nhân vật:
- Thuỷ Tinh: là hìnhtượng mưa to, bão lụthằng năm được hìnhtượng hoá
- Sơn Tinh: là lực lượng
cư dân Việt cổ đắp đechống lũ lụt, là ước mơchiến thắng thiên tai+ Tầm vóc, tài năng vàkhi phách là biểu tượngcho chiến công của ngườiViệt cổ trong cuộc đấutranh chống thiên tai >
kỳ tích dựng nước kế tục
3 – Ý nghĩa truyện:
- Giải thích nguyênnhân hiện tượng lũ lụt
- thể hiện sức mạnh vàước mơ chế ngự bão lụtcủa người Việt cổ
- Suy tôn, ca ngợi cônglao dựng nước của cácvua Hùng
- Việc xây dựng nhữnghình tượng nghệ thuật kỳảo
III - Luyện tập:
Trang 25Bài 2: Là 1 chủ trương đỳng đắn, nhằm hạn chế cỏc hiện tượng lũ lụt xảy ra làm ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất,
sinh hoạt của con người
4) Củng cố:
? Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
? Tại sao trong cõu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, tỏc giả lại để cho Sơn Tinh thắngThuỷ Tinh? Em thử hỡnh dung nếu Thuỷ Tinh thắng thỡ XH, ĐS nú sẽ như thế nào?
5) Dặn dũ:
? Học bài, làm bài tập 3
? chuẩn bị “Sự tớch hồ Gươm”
? Vỡ sao Long Quõn cho nghĩa quõn LS mượn gươm thần?
? Lưỡi gươm toả sỏng mấy lần? í nghĩa của nú?
? Sau khi phỏ tan quõn xõm lược, Lờ lợi trả gươm, việc trả gươm ấy núi lờn ướcnguyện gỡ của nhõn dõn ta
* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy
Tiết 10
nghĩa của từ
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc:
- Thế nào là nghĩa của từ ?
- Một số cách giải thích nghĩa của từ?
2 Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng xác định nghĩa của từ
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh xác định đúng nghĩa của từ
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ.
- Trò : Bài học, vở bài tập.
================================= =================================25
Trang 26===================================================================
c Phơng pháp:
- Quy nạp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, làm bài tập
d tiến trình giờ dạy:
1 ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk
2 Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ thuần Việt, từ mợn? Bộ phận từ mợn quan trọng nhất là của tiếng nớc nào?
? Các từ nào sau đây là từ mợn: Phụ nữ, công nhân, nông dân, ngời cày, ngời thợ, đàn bà ? Trong cõu sau, từ nào là từ mượn? của tiếng nào?
Trong thư viện, cú rất nhiều đọc giả (đang xem sỏch)
3 Giảng bài mới:
a) Dẫn vào bài:
Từ trong tiếng Việt , mỗi từ đều có nghĩa, đều biểu thị nội dung (sự vật, tính chất, hoạt
động, quan hệ ) Để các em hiểu rõ nghĩa của từ ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Nghĩa của từ ứng với
phần nào trong mụ hỡnh
Thế nào là nghĩa của từ?
GV chuyển ý : Vậy có thể giải
nghĩa của từ bằng những cách nào?
Hoạt động 2: H ớng dẫn tìm hiểu
cách giải thích nghĩa của từ:
Yêu cầu HS theo dõi các VD trong
SGK; đọc phần giải nghĩa từ tập
quán.
? Trong 2 câu sau đây, 2 từ : tập
quán và thói quen có thể thay thế
cho nhau đợc hay không? Vì sao?
a/ Ngời Việt có tập quán ăn trầu
b/ Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt
? Vậy từ tập quán đã đợc giải
thích ý nghĩa bằng cách nào?
* BT nhanh: Hãy giải thích nghĩa
của các từ: Cây, đi, già theo cách
trên?
HS đọc
- Tập quán: thói quen của 1
cộng đồng đợc hình thành từ lâutrong đời sống đợc mọi ngời làmtheo
Phần bên phải là nội dung giảinghĩa của từ
Nghĩa của từ là nội dung mà từbiểu thị
- Thói quen có phạm vi biểu vậthẹp thờng gắn với chủ thể là mộtcác nhân
- Trình bày kn mà từ biểu thị
- Chia nhóm trình bày nhanh
- Cây: Một loại thực vật có rễ,
thân, cành lá
- Đi: Hoạt động rời chỗ bằng
chân, tốc độ bình thờng, hai bànchân không đồng thời nhấc khỏi
Trang 27===================================================================
Gọi HS đọc phần giải thích từ :
Lẫm liệt.
? Trong 3 câu sau đây, 3 từ: lẫm
liệt, hùng dũng, oai nghiêm có thể
thay thế đợc cho nhau không?
a/ T thế lẫm liệt của ngời anh hùng
b/ T thế hùng dũng của ngời anh
Bài tập nhanh: Hãy giải thích ý
nghĩa của các từ sau theo cách trên:
khác Các em hãy làm bài tập sau:
? Tìm những từ trái nghĩa với từ:
cao thợng, sáng sủa, nhẵn nhụi?
- Già: tính chất cua rsự việc,
phát triển đến giai đoạn caohoặc giai đoạn cuối
- HS đọc
- 3 từ có thể thay thế cho nhau
đợc vì chúng không làm cho nộidung thông báo và sắc thái ýnghĩa của câu thay đổi
- 3 từ đồng nghĩa
Giải thích ý nghĩa bằng cáchdùng từ đồng nghĩa
2 Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
II/ Luyện tập:
1 Baứi taọp 1 : Xem laùi phaàn chuự thớch cuỷa vaờn baỷn Thaựnh Gioựng, xaực ủũnh caựch giaỷi thớch nghúa trong nhửừngchuự thớch treõn :
-Giaỷi thớch theo caựch trỡnh baứy khaựi nieọm goàm caực tửứ : Thaựnh Gioựng, sửự giaỷ, traựng sú, taứn quaõn, …
-Giaỷi thớch theo caựch ủửa ra nhửừng tửứ ủoàng nghúa hoaởc traựi nghúa vụựi tửứ caàn giaỷi thớch : kinh ngaùc, hoaỷng
hoỏt, laóm lieọt, …
- Hớng dẫn HS đọc lại các chú thích ở văn bản "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" Cho biết mỗi chú thích giải nghĩa từ theocách nào?
1/ Cầu hôn: Xin đợc lấy vợ - >Cách trình bày kn mà từ biểu thị.
- Tản Viên: Núi cao trên đỉnh ngọn toả ra nh cái tán gọi là Tản Viên.
Cách giải thích bằng việc miêu tả đặc điểm của sự vật
- Phán: Truyền bảo
Giải thích bằng từ đồng nghĩa
2 Baứi taọp 2 : Choùn vaứ ủieàn caực tửứ hoùc hoỷi, hoùc taọp, hoùc haứnh, hoùc loỷm,vaứo choó troỏng :
================================= =================================27
Trang 28===================================================================
- Hoùc haứnh : hoùc vaứ luyeọn taọp ủeồ coự hieồu bieỏt, coự kú naờng
- Hoùc loỷm : nghe hoaởc thaỏy ngửụứi ta laứm theo chửự khoõng ủửụùc ai trửùc tieỏp daùy baỷo
- Hoùc hoỷi : tỡm toứi hoỷi han ủeồ hoùc taọp
- Hoùc taọp : hoùc vaờn hoaự, coự thaày, coự chửụng trỡnh, coự hửụựng daón
3 Baứi taọp 3 : Choùn vaứ ủieàn tửứ trung gian, trung nieõn, trung bỡnh vaứo choó troỏng
-Trung bỡnh : ụỷ vaứo khoaỷng giửừa trong baọc thang ủaựnh giaự, khoõng khaự cuừng khoõng keựm, khoõng cao cuừng
khoõng thaỏp
-Trung gian : ụỷ vũ trớ chuyeồn tieỏp hoaởc noỏi lieàn giửừa hai boọ phaọn, hai giai ủoaùn, hai sửù vaọt
-Trung nieõn : ủaừ quaự tuoồi thanh nieõn nhửng chửa ủeỏn tuoồi giaứ
4 Baứi taọp 4 : Giaỷi thớch caực tửứ :
a/ Giếng: Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nớc uống
Cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị
b/ Rung rinh: chuyển động nhẹ nhàng, liên tục
Cách trình bày kn mà từ biểu thị
c/ Hèn nhát: Trái với dũng cảm- thieỏu can ủaỷm (ủeỏn mửực ủaựng khinh bổ)
Dùng từ trái nghĩa để giải thích
5.Baứi taọp 5 :
-Maỏt : theo caựch giaỷi thớch cuỷa nhaõn vaọt Nuù coự nghúa laứ “khoõng bieỏt ụỷ ủaõu”
-Maỏt : hieồu theo caựch thoõng thửụứng laứ “khoõng coứn ủửụùc sụỷ hửừu, khoõng coự, khoõng thuoọc veà mỡnh nửừa”.
6.Baứi taọp theõm :
1-Choùn caực tửứ cheỏt, hi sinh, thieọt maùng ủeồ ủieàn vaứo caõu sau cho ủuựng nghúa :
-Chuựng ta thaứ …taỏt caỷ chửự nhaỏt ủũnh khoõng chũu maỏt nửụực, khoõng chũu laứm noõ leọ
-Trong cuoọc chieỏn ủaỏu aực lieọt vửứa qua, nhieàu ủoàng chớ ủaừ …anh duừng
2-Caõu naứo sửỷ duùng ủuựng tửứ ngoan cửụứng :
-Boùn ủũch duứ chổ coứn ủaựm taứn quaõn nhửng vaón raỏt ngoan cửụứng choỏng traỷ tửứng ủụùt taỏn coõng cuỷa boọ ủoọi ta
- Treõn ủieồm choỏt, caực ủoàng chớ cuỷa chuựng ta ủaừ ngoan cửụứng choỏng traỷ tửứng ủụùt taỏn coõng cuỷa ủũch
-Trong lao ủoọng , Lan laứ moọt ngửụứi raỏt ngoan cửụứng, khoõng heà bieỏt sụù khoự khaờn, gian khoồ
4 Củng cố, dặn dò:
- Bài học hôm nay chúng ta gồm bao nhiêu đơn vị kiến thức? Đó là những đơn vị kiến thức nào?
- Phân biệt nghĩa của từ?
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung bài học và nội dung ghi nhớ, làm các bài tập còn lại
vào vở
- Soạn bài: "Sự việc và nhân vật trong văn tự sự".
* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy
Trang 29===================================================================
Tiết 11 - 12
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững
- Thế nào là sự việc, nhân vật trong văn tự sự
- Đặc điểm và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong văn tự sự- sự việc có quan hệ vớinhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn liền với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn
biến, nguyên nhân, kết quả Nhân vật vừa là ngời làm ra sự việc, vừa là ngời đợc nói tới
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗi các sự việc, chi tiết trong truyện
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh nhận diện đúng sự việc và nhân vật trong văn tự sự
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, sách tham khảo
- Trò : Vở bài tập, sách giáo khoa…
c phơng pháp:
- Làm bài tập, phân tích tổng hợp…
d tiến trình bài giảng:
1 ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk
2 Kiểm tra bài cũ:
? ý nghiã và đặc điểm chung của phơng thức tự sự?
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3 Giảng bài mới:
a) Dẫn vào bài:
ở bài học trớc ta thấy một tác phẩm tự sự bao giờ cũng có việc, có ngời Đó là các sự việc và nhân vật trong văn tự sự, chúng có vai trò và dặc điểm gì ta tìm hiểu qua bài tập hôm nay.
b) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
GV ghi các sự việc lên bảng phụ
việc sắp xếp ấy phải có ý nghĩa
Cho HS theo dõi lại các sự việc
- Không vì sẽ thiếu tính liên tục
Trang 30===================================================================
H? SV do nhân vật nào làm ra?
H? SV xảy ra ở đâu?
H? SV xảy ra lúc nào?
H? Việc diễn biến ntn?
H?SV xảy ra do nguyên nhân nào?
- Địa điểm: Phong Châu
- Thời gian, địa điểm, nhân vật
cụ thể, nguyên nhân, diễn biến,kết quả
- Vua Hùng, ST, TT, Mỵ Nơng,Lạc hầu
c) Bài học: Ghi nhớ 2:
(SGK)
II/ Luyện tập:
1/ Bài tập 1:
Baứi taọp 1 trang 38, 39 : Nhửừng vieọc maứ caực nhaõn vaọt trong truyeọn ủaừ laứm :
-Vua Huứng : keựn reồ, ra ủieàu kieọn choùn reồ mời các Lạc hầu bàn bạc, gả Mỵ Nơng cho ST
-Mợ Nửụng : keựn choàng, theo Sụn Tinh veà nuựi Taỷn Vieõn
-SụnTinh : Caàu hoõn, thi taứi, ủeỏn trửụực cửụựi ủửụùc vụù, dửùng thaứnh luyừ ủaỏt, ngaờn chaởn doứng nửụực luừ
-Thuyỷ Tinh : caàu hoõn, thi taứi, ủeỏn sau khoõng cửụựi ủửụùc MN tửực giaọn, daõng nửụực ủaựnh Sụn Tinh
a-Vai troứ- yự nghúa cuỷa caực nhaõn vaọt :
-Sụn Tinh : nhaõn vaọt chớnh, theồ hieọn sửực maùnh choỏng luừ luùt
-Thuyỷ Tinh : nhaõn vaọt chớnh, theồ hieọn sửực taứn phaự cuỷa luừ luùt
-Vua Huứng, Mợ Nửụng : nhaõn vaọt phuù, laứm cho caõu chuyeọn theõm haỏp daón, taùo yeỏu toỏ vửứa hoang ủửụứng( voi chớn ngaứ…) vửứa thi vũ ( chuyeọn thaàn tieõn ủi cửụựi vụù - coõng chuựa con gaựi Vua Huứng )
- Vua Hùng: Nhân vật phụ nhng không thể thiếu vì ông là ngời quyết định cuộc hôn nhân lịch sử
- Mỵ Nơng là nhân vật phụ nhng không thể thiếu vì nếu không có nàng thì không có chuyện 2 thần xung đột ghê gớm
b-Toựm taột truyeọn Sụn Tinh Thuyỷ TInh theo sửù vieọc gaộn vụựi nhaõn vaọt chớnh:
- Vua Hùng kén rể
- Hai thần đến cầu hôn
- Vua Hùng ra điều kiện, cố ý thiên lệch cho ST
- ST đến trớc đợc vợ, TT đến sau mất Mỵ Nơng đuổi theo để cớp nàng
- Trận giao tranh giữa 2 thần
- Cuối cùng, TT thất bại
Trang 31===================================================================
c-Veà caực teõn goùi cuỷa truyeọn :
-Truyeọn ủửụùc goùi laứ Sụn Tinh, Thuyỷ TInh vỡ goùi teõn theo nhaõn vaọt chớnh , ủaõy laứ thoựi quen cuỷa daõn
gian
-Khoõng goùi teõn truyeọn laứ Vua Huứng keựn reồ vỡ chửa noựi leõn ủửụùc yự nghúa cuỷa truyeọn
-Khoõng goùi teõn truyeọn laứ Vua Huứng, Mợ Nửụng, Sụn Tinh, Thuỷy Tinh thỡ daứi doứng vaứ khoõng phaõn
bieọt ủửụùc nhaõn vaọt chớnh, nhaõn vaọt phuù
-Goùi laứ Baứi ca chieỏn coõng cuỷa Sụn Tinh – coự theồ ủửụùc vỡ phuứ hụùp vụựi yự nghúa truyeọn
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc:
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của 1 số hình ảnh trong truyện sự tích hồ Gơm
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, kể truyện
3 Thái độ:
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, tranh.
- Trò : Bài tập chuẩn bị trớc.
c phơng pháp:
- Giảng bình, kể chuyện, thảo luận nhóm
d Tiến trình bài giảng:
1 ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk
2 Kiểm tra bài cũ:
? Kể truyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh"? Nêu ý nghĩa của truyện?
3 Giảng bài mới:
1 Đọc:
2 Kể:
================================= =================================31
Trang 32nhau, lại nh thế nào?
? Vậy việc đợc gơm đó thể hiện
điều gì?
? Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận
thì có điều gì đáng chú ý?
? Khi tra chuôi và lỡi vào thì Lê
Lợi nghĩ gì? ý nghĩa của 2 chữ
này cho học sinh liên hệ đến câu
nói nào của cha ông ta thể hiện
điều đó
? Lê Lợi đợc chuôi gơm, Lê
Thận dâng gơm cho Lê Lợi, chi
tiết này đề cao vai trò và khẳng
định điều gì?
? Tại sao lỡi gơm lại toả sáng
khi Lê Lợi đến? Thanh gơm toả
? Khi Lê Lợi đi dạo trên hồ,
điều gì diễn ra?
? Hoàn cảnh đòi gơm diễn ra
- Rùa vàng đòi lại gơm
- Sự hoà bình mãi mãi
1 Long Quân cho nghĩa quân mợn gơm thần và ý nghĩa của nó:
- Lê Thận đánh cá bắt đợc lỡigơm dới nớc
- Lê Lợi đợc chuôi gơm nạmngọc ở ngọn cây đa trên rừng
=> Khả năng cứu nớc ở khắpnơi, từ miền đồng bằng đếnmiền núi, miền ngợc đếnmiền xuôi
- 2 vật tra vào “ Con Rồng, cháu Tiên” vừa nh in” =>
nguyện vọng của dân tộc đềunhất trí, trên dới 1 lòng =>
toàn dân ủng hộ, mang tínhnhân dân
- Lê Thận dâng gơm cho Lê Lợi
=> khẳng định đề cao vai trò Minh chủ, chủ t” ớng”
- ánh sáng của thanh gơm
=> ánh sáng của chân lý, của dân tộc tự do, của chính nghĩa
2 Lê lợi trả gơm:
- Đánh đuổi xong giặc
Minh-Lê Lợi lên ngôi, dời đô vềThăng Long
- Lê Lợi dạo chơi trên hồ Tả
Vọng-> Rùa vàng lên đòi gơm-> Truyền thống yêu chuộnghoà bình của nhân dân ta
IiI Tổng kết:
1 Nội dung:
- Ca ngợi tính chất nhân dân,toàn dân và chính nghĩa củacuộc khởi nghĩa Lam Sơn-
Đề cao, suy tôn Lê Lợi và vuaLê
- Giải thích nguồn gốc tên hồHoàn Kiếm
Trang 33truyền thuyết Việt Nam tợng
tr-ng cho ai và cho cái gì?
ý nghĩa của truyện?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ?
? ý nghĩa của chi tiết lỡi gơm loé sáng khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận?
? Nếu là Đức Long Quân thì em có đòi lại gơm không? Vì sao?
5 Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Tóm tắt truyện
- Học bài, làm bài tập luyện tập
- Soan văn bản: Sọ Dừa “ Con Rồng, cháu Tiên” ”
* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy
Tiết 14Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững
- Nắm đợc chủ đề và dàn bài của văn tự sự mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗi các sự việc, chi tiết trong truyện
- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh nhận diện đúng chủ đề và lập bàn trong văn tự sự.
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, sách tham khảo
- Trò : Vở bài tập, sách giáo khoa…
c phơng pháp:
================================= =================================33
Trang 34===================================================================
- Làm bài tập, phân tích tổng hợp…
d tiến trình bài giảng:
1 ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk
2 Kiểm tra bài cũ:
? Sự việc và nhân vật trong văn tự sự đợc trình bày và sắp xếp và thể hiện nh thế nào?
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3 Giảng bài mới:
- GV: Gọi học sinh đọc bài văn
? Việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa trị
trớc cho chú bé con nhà nông
dân đã nói lên phẩm chất gì của
ngời thầy thuốc? ? Điều đó gọi là
gì?
? Sự việc trong phần thân bài
thể hiện chủ đề hết lòng thơng
yêu cứu giúp ngời bệnh nh thế
nào? (Thể hiện qua hành động
? Việc mà Tuệ Tĩnh từ chối
chữa bệnh cho ngời kia để chữa
cho em bé trớc cho thấy thầy
bản cụ thể để học sinh hiểu
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
? Sự việc nào thể hiện tập trung
cho chủ đề? Gạch dới câu văn
- Hết lòng cứu giúp ngời bệnh
- Học sinh đọc lại truyện trên
- Vấn đề chủ yếu mà ngời viếtmuốn đặt ra
- Giới thiệu chung về nhân vật,
Trang 35===================================================================
bài?
? Truyện này và truyện Tuệ
Tĩnh có gì giống nhau về bố cục
- Phần thởng bất ngờ
2 Bài tập 2:
4) Củng cố:
? Bài văn tự sự, chủ đề có nhất thiết phải có hay không?
? Câu chủ đề thờng nằm ở phần nào trong dàn bài?
5) Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho nội dung bài sau:
- Học bài, làm bài tập 2
- Chuẩn bị Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự“ Con Rồng, cháu Tiên” ”
- Em thử đặt 1 số đề bài và kiểu bài văn tự sự?
* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy
Tiết 15 - 16Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững
- Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm một đề văn tự sự
- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh nhận diện đúng đề và làm bài trong văn tự sự.
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, sách tham khảo, một số đề văn tự sự, máy chiếu…
- Trò : Vở bài tập, sách giáo khoa, đọc và su tầm một số đề văn tự sự…
c phơng pháp:
- Làm bài tập, phân tích tổng hợp, thảo luận nhóm…
d tiến trình bài giảng:
1 ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk
2 Kiểm tra bài cũ:
? Chủ đề trong bài văn tự sự là gì? Vai trò của chủ đề? Dàn bài văn tự sự có mấy phần? Nội dung
mỗi phần là gì?
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3 Giảng bài mới:
- Giáo viên đa mẫu VD về các đề
bài lên máy chiếu
Trang 36trên là từ nào? Hãy gạch dới và
cho biết đề yêu cầu làm nổi bật
điều gì?
- Có đề tự sự nghiêng về kể ngời,
có đề nghiêng về kể việc, đề tờng
thuật lại sự việc Vậy trong đó,
đề nào kể việc, kể ngời, tờng
? Giáo viên có thể HD học sinh đi
vào kể 1 chuyện nào đó
Em hãy tìm hiểu đề bằng cách:
? Đề đã nêu ra những yêu cầu
nào buộc em phải thực hiện?
? Em hiểu yêu cầu ấy nh thế
? Câu chuyện đó bắt nguồn từ
đâu? kết thúc ở đâu? Vì sao?
? Em hiểu nh thế nào là viết
"bằng lời văn của em"?
Hoạt động 3: H ớng dẫn luyện tập
? Giáo viên HD học sinh tập viết
lời kể, chủ đề là đoạn mở đầu, kết
- Học sinh sẽ trả lời theo đề mà
Lập ý: Là xác định nội dung sẽviết theo yêu cầu của đề, cụ thể
là xác định: nhân vật, sự việc,diễn biến, kết quả và ý nghĩa câuchuyện
- Lập dàn ý: Là sắp xếp việc gì
kể trớc, việc gì kể sau đề ngời
đọc theo dõi đợc câu chuyện vàhiểu đợc ý định của ngời viết
- Viết thành văn theo bố cục 3phần:
+ Mở bài, + Thân bài,+ Kết bài
- Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì
phải tìm hiểu kỹ lời văn của
đề nắm vững yêu cầu của đềbài
- Lập dàn ý: Là sắp xếp việcgì kể trớc, việc gì kể sau đềngời đọc theo dõi đợc câuchuyện và hiểu đợc ý định củangời viết
- Viết thành văn theo bố cục 3phần:
+ Mở bài, + Thân bài,+ Kết bài
mà Thánh Gióng vẫn khôngbiết nói, biết cời, biết đi Mộthôm
2- Ngày xa, tại làng gióng có
Trang 37===================================================================
gì? Bố cục của bài văn tự sự có
mấy phần? 1 chú bé rát lạ, đã lên 3 màvẫn không biết nói, biết cời,
biết đi một ngày kia
3- Ngời nớc ta, không aikhông biết Thánh Gióng
Thánh Gióng là ngời đặc biệt
khi đã lên 3
4) Củng cố:
? Khi làm bài văn tự sự , yêu cầu ta chú ý những gì?
5) Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho nội dung bài sau:
- Học bài, làm bài tập
- Chuẩn bị giờ sau viết bài số 1
- Em thử đặt 1 số đề bài và kiểu bài văn tự sự?
* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy
Tiết 17 – 18
Viết bài số 1: văn tự sự
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững
- Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết cụ thể
2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm một bài văn tự sự.
3 Thái độ: - Học sinh có ý thức làm một bài văn kể chuyện.
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: đề và dàn ý + đáp án - Trò : giấy KT
C tiến trình bài giảng:
1 ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP);
2 Giảng bài mới:
a đề bài: Giáo viên chép đề lên bảng, yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc.
Em hãy kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em biết bằng lời văn của em.
b dàn bài:
Tuỳ học sinh có thể kể những câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà học sinh biết và yêu thích Tuynhiên cần có bố cục 3 phần: MB, TB, KB Có thể tham khoa khảo dàn ý sau:
1 Mở bài:
Trong kho tàng truyện truyền thuyết, cổ tích Việt Nam ta có rất nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.Trong đó
có một câu chuyện giải thích nhằm suy tôn nguồn gốc của ngời Việt Nam ta Đó chính là câu chuyện "Con
Rồng, cháu Tiên" - một câu chuyện mà em thích nhất.
Trang 38===================================================================
- Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi kết thành vợ chồng
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai
- LLQ về thuỷ cung, ÂC ở lại nuôi con một mình
- LLQ và ÂC chia con, kẻ xuống biển, ngời lên rừng
- Con trởng của ÂC lên làm vua giải thích nguồn gốc của ngời Việt Nam
1 Điểm 8, 9: Trình bày đủ các phần của bài văn kể chuyện văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên nh ng đầy
sáng tạo, gây đợc sự hấp dẫn cao, tình cảm ngời kể có thể bộc lộ Không quá 3 lỗi chính tả, độ dàiphù hợp với yêu cầu
2 Điểm 6, 7: Bài viết trình bày đầy đủ các phần của văn kể chuyện Văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên
sáng tạo, gây hấp dẫn, dung lợng tơng đối với yêu cầu, không quá 5 lỗi chính tả
3 Điểm 4, 5: Có trình bày đầy đủ bố cục bài văn kể chuyện, Văn viết tơng đối, lời lẽ còn đơn điệu cha
thật sự sáng tạo, ít gây hấp dẫn, dung lợng còn cách xa với yêu cầu, không quá 7 lỗi chính tả
4 Điểm 2, 3: Có trình bày bố cục của bài văn tự sự, song văn viết cha mạch lạc, lời lẽ cha sáng tạo,
không gây hấp dẫn, 1 vài sự việc còn lộn xộn, dung lợng cha đạt yêu cầu, lỗi chính tả còn nhiều
5 Điểm 1, 0: Có nội dung bài kể, chi tiết không sắp xếp theo trình tự hợp lý, hoặc viết nguyên nh văn
- Thu bài, đếm bài, nhận xét học sinh viết bài
5) Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho nội dung bài sau:
- Ôn lại toàn bộ nội dung văn tự sự
- Chuẩn bị Lời văn, đoạn văn tự sự“ Con Rồng, cháu Tiên” ”
* Nhận xét, đánh giá HS sau tiết dạy
Tiết 19
Từ nhiều nghĩa
và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc:
- Khái niệm từ nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển nghĩa của từ Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ
Trang 39===================================================================
2 Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng xác định nghĩa của từ và hiểu đợc từ nhiều nghĩa, tìm đợc từ nhiều nghĩa.
- Biết đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh xác định đúng nghĩa của từ
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ.
- Trò : Bài học, vở bài tập.
c Phơng pháp:
- Quy nạp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, làm bài tập
d tiến trình giờ dạy:
1 ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số (CP, KP); vở ghi, vở soạn, sgk
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nghĩa của từ là gì? Cho ví dụ? Cách giải thích nghĩa của từ? Cho ví dụ?
3 Giảng bài mới:
a) Dẫn vào bài: Khi mụựi xuaỏt hieọn tửứ thửụứng duứng vụựi moọt nghúa nhaỏt ủũnh Khi xaừ hoọi phaựt
trieồn > nhaọn thửực con ngửụứi cuừng phaựt trieồn, con ngửụứi ủaừ khaựm phaự ra nhieàu sửù vaọt mụựi > Naỷy sinh ra nhieàu khaựi nieọm mụựi Tửứ ủoự coự hieọn tửụùng chuyeồn nghúa cuỷa tửứ Tửứ nhieàu nghúa
H? Dựa vào phần tìm hiểu nghĩa
của từ, em hãy giải thích nghĩa
của từ chân trong bài?
GV: Hiện tợng từ có nhiều nghĩa
chính là hiện tợng chuyển nghĩa
của từ.
Hoạt động 2: H ớng dẫn tìm hiểu
hiện t ợng chuyển nghĩa của từ
H? Tìm mối liên hệ giữa các
nghĩa của từ Chân Đâu là“ Con Rồng, cháu Tiên” ”
nghĩa gốc, nghĩa chuyển ?
- HS chuẩn bị phần tìm hiểunghĩa của từ: Chân
Chân có một số nghĩa sau:
1/ Bộ phận dới cùng của cơ thểngời hay động vật dùng để đi,
đứng
2/ Bộ phận dới cùng của một số
đồ vật tiếp giáp và bám chặt vàomặt nền: chân tờng, chân núi,chân răng
3/ Bộ phận dới cùng của đồ vật,
có tác dụng đỡ cho các bộ phậnkhác: chân giờng, chân kiềng
Gậy , kiềng, bàn, com pa, võng
Chân gậy , bàn, kiềng, com pa
bộ phận dới cùng của đồ vật cótác dụng đỡ cho các bộ phậnkhác
Đợc hiểu là chân của các chiếnsĩ
đi, đứng
b Bộ phận dới cùngcủa một số đồ vật
c Bộ phận dới cùng đồvật, tiếp giáp với mặt nền
Từ "chân" là từ nhiềunghĩa
Trang 40===================================================================
GV: Nghĩa gốc chính là nghĩa đầu
tiên của từ, là cơ sở để suy ra các
ngời có sự chuyển nghĩa.
Năm Cam là đầu băng đảng tội
- Thông thờng trong câu từ chỉ
có 1 nghĩa nhất định Tuy nhiên,trong 1 số trờng hợp, từ có thể đ-
ợc hiểu 2 nghĩa
a/ Đầu:
+ Bộ phận cơ thể chứa não bộ VD: Tôi đau đầu quá !+ Bộ phận trên cùng đầu tiên VD: Nó đứng đầu danh sách
HS giỏi+ Bộ phận quan trọng nhất trong
1 tổ chức
b/ Mũi:
Mũi lõ, sổ mũiMũi thuyền, mũi kim, Mũi đấtCánh quan chia làm 3 mũi tiếncông
c/ Tay:
Đau tay, cánh tay, Tay ghế, taycầu thang, tay súng, tay cày, tayanh chị
Mùa xuân là tết trồng cây
làm cho đất nớc càng ngày
*Baứi 1 /56 : Tỡm tửứ chổ boọ phaọn cụ theồ ngửụứi ủửụùc duứng chuyeồn nghúa
-ẹaàu : + ẹau ủaàu ,nhửực ủaàu (Phaàn treõn cuứng cuỷa cụ theồ ngửụứi hay phaàn trửụực nhaỏt cuỷa cụ theồ ủoọng vaọt ,nụi
chửựa oực vaứ nhieàu giaực quan khaực )
+ẹaàu soõng ,ủaàu nhaứ (Phaàn trửụực nhaỏt cuỷa moọt boọ phaọn )
+ẹaàu moỏi (Nụi ủaàu tieõn ,nụi chớnh ,tửứ ủoự seừ toaỷ ủi caực nụi khaực )
-Tay : +Traởc tay ,caựnh tay (Boọ phaọn phớa treõn cuỷa cụ theồ ngửụứi ,tửứ vai ủeỏn caực ngoựn duứng ủeồ caàm naộm )
+Tay gheỏ, tay ủoứn ( Boọ phaọn cuỷa vaọt tửụng ửựng vụựi tay hay coự hỡnh daựng chửực naờng nhử tay)
+Tay suựng , tay anh chũ.(Chổ khaỷ naờng hoaùt ủoọng naứo ủoự cuỷa con ngửụứi )
-Muừi : +Soồ muừi ,muừi teùt (Boọ phaọn nhoõ leõn ụỷ giửừa maởt ngửụứi vaứ ủoọng vaọt coự xửụng soỏng ,duứng ủeồ
thụỷ )
+Muừi kim ,muừi keựo ,muừi thuyeàn ( Boọ phaọn coự ủaàu nhoùn nhoõ ra phớa trửụực )
+Caựnh quaõn chia laứm ba muừi (Boọ phaọn lửùc lửụùng coự nhieọm vuù tieỏn coõng theo moọt hửụựng nhaỏt ủũnh )
*Baứi 2/56 :Tỡm boọ phaọn chổ caõy coỏi ủửụùc chuyeồn nghúa ủeồ caỏu taùo tửứ chổ boọ phaọn cụ theồ ngửụứi
_ Laự laự phoồi ,laự laựch
_ Quaỷ quaỷ tim , quaỷ thaọn
*Baứi 3/57 :Thửùc haứnh noựi
a.Chổ sửù vaọt chuyeồn thaứnh chổ haứnh ủoọng : caựi cửa cửa goó ; hoọp sụn sụn cửỷa ; caõn muoỏimuoỏi
dửa
b.Chổ haứnh ủoọng chuyeồn thaứnh chổ ủụn vũ : ủang boự luựa ba boự luựa ; ủang naộm cụm hai naộm cụm ;
cuoọn tụứ giaỏy moọt cuoọn giaỏy
*Baứi 5 SBT trang 23: ẹieàn thửự tửù nghúa cuỷa tửứ “chớn” - 1,2,3,4
Vửụứn cam chớn ủoỷ (1)
Trửụực khi quyeỏt ủũnh phaỷi suy nghú cho chớn (3)