1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga tuan 9

41 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 401 KB

Nội dung

Tuần 9 Thứù 2 ngày 30 tháng 10 năm 2006 Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT? I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: phân biệt được nghóa của hai từ : tranh luận, phân giải - Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất?) và ý được khẳng đònh trong bài (Người lao động là quý nhất) II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc diễn cảm. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới 3. Luyện đọc - Kiểm tra 2 HS bài Trước cổng trời ; đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm từng HS - Trong cuộc sống, dường như cái gì cũng thật đáng quý. Nhưng quý nhất là cái gì? Vì sao là quý nhất? Các em sẽ biết được điều đó qua bài tập đọc Cái gì quý nhất? của tác giả Trònh Mạnh. - Cho HS đọc - Chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … được không? + Đoạn 2: Tiếp theo … phân giải + Đoạn 3 : Đoạn còn lại a. Hướng dẫn đọc đúng - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện cho HS đọc đúng: sôi nổi, quý, hiếm b. Hướng dẫn hiểu nghóa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS1: Đọc thuộc lòng khổ 2, trả lời : + Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? - HS2: Đọc thuộc lòng khổ 3,trả lời : + Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên? - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm - Dùng viết chì đánh dấu đoạn - Nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lượt) - Luyện đọc đúng các từ theo hướng dẫn của GV - 3 HS đọc 3 đoạn - 1 HS đọc lớn phần chú thích và giải nghóa trong SGK. Lớp đọc thầm - Luyện đọc theo cặp (2 lần) 1 HĐ Giáo viên Học sinh 4. Tìm hiểu bài 5. Đọc diễn cảm - Gọi 1 HS đọc cả bài - Đọc diễn cảm toàn bài - Cho HS sinh hoạt nhóm 6- Giao việc + Đọc nối tiếp trong nhóm + Thảo luận các câu hỏi trong SGK - Tổ chức cho HS làm việc + Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? + Theo em, khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao? + Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó. - GV chốt ý: Tên bài văn có thể là: + Cuộc tranh luận thú vò + Ai có lý? + Nội dung chính của bài? - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ: “Hùng nói … phân giải” - Treo bảng phụ, đọc mẫu 1 lần - Cho HS thi đọc diễn cảm cả bài - Nhận xét, khen những HS đọc hay. - 1 HS đọc to cả bài, lớp theo dõi (phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật). - Lắng nghe - Ngồi theo nhóm quy đònh, nhận việc và thực hiện theo yêu cầu GV. - Lần lượt mỗi nhóm cử 3 bạn (1 đọc đoạn 1, 2; 1 nêu câu hỏi 1, 2; 1 trả lời) + Theo Hùng: quý nhất là lúa gạo. + Quý: vàng là quý nhất. + Nam: thì giờ là quý nhất + Hùng: lúa gạo nuôi sống con người. + Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. + Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. + Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thời giờ cũng trôi qua một cách vô vò. + Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tónh, khiêm tốn. - HS chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do chọn. + Cuộc tranh luận “Cái gì quý nhất?” và ý đúng nhất là “ Người lao động quý nhất”. - Lắng nghe và luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV - Phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật - HS xung phong đọc. Lớp nhận xét 6. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài ? - Về nhà luyện đọc và xem trước bài Đất Cà Mau - Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt. Toán 2 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. - Giáo dục học sinh thích học môn toán II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng , SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/44 của tiết trước. - Nhận xét cho điểm học sinh. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay các em cùng luyện tập về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Hướng dẫn luyện tập Bài 1/ 45: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2/45: - GV yêu cầu HS đọc đề. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. a) kmkmmkm 302,5 1000 302 53025 == b) kmkmmkm 075,5 1000 75 5755 == c) kmkmm 302,0 1000 302 302 == - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học. - HS đọc thầm đề bài - 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. a) mmcmm 23,35 100 23 352335 == b) dmdmcmdm 3,51 10 3 51351 == c) mmcmm 07,14 100 7 14714 == - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS đọc đề bài trong SGK. - 1 em lên bảng làm bài, các em khác làm vào vở. ° 234cm = 200 cm + 34cm = 2m34cm = 100 34 2 m = 2,34m ° 506cm = 500 cm + 6cm = 5m6cm 3 HĐ Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3/45: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 4/45: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày cách làm của mình. - GV nhận xét cho điểm HS. = 100 6 5 m = 5,06m ° 34dm = 30dm + 4dm = 3m4dm = mm 4,3 10 4 3 = - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS khá lên bảng làm bài và nêu cách làm. a) kmkmmkm 245,3 1000 245 32453 == b) kmkmmkm 034,5 1000 34 5345 == c) kmkmm 307,0 1000 307 307 == - HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 em lên bảng làm abì, cả lớp làm bài vào vở. a) 12,44m = 12m44cm b) 7,4dm = 7dm4cm c) 3,45km = 3km450m = 3450m d) 34,3km = 34km300m = 34300m - HS nối tiếp nhau nêu cách trình bày bài của mình. 4 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập. - Về nhà học bài. - Chuẩn bò bài: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Nhận xét tiết học. Đạo đức Tình bạn (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. 4 - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân. Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện: Đôi bạn trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Thảo luận cả lớp 4. Tìm hiểu nội dung truyện: Đôi bạn. - Kiểm tra 2 HS + HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. + Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/ 14. - Nhận xét, đánh giá từng HS - Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu bài: Tình bạn (tiết 1) - GV ghi đề bài lên bảng * Mục tiêu: Học sinh biết được ý nghóa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi - GV tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp. GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và quyền được tự do kết giao bạn bè. Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. - GV đọc truyện: Đôi bạn. - Tổ chức cho HS đóng vai theo nội dung truyện: Đôi bạn. - Tổ chức cho học sinh học nhóm. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp. - 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV. - Lắng nghe. - Ghi đề bài vào vở - Cả lớp hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết. - Thảo luận theo các câu hỏi sau: + Bài hát nói lên điều gì? + Lớp chúng mình có vui như vậy không? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung. - Theo dõi. - Học sinh lắng nghe. - HS đóng vai theo nội dung truyện. - Thảo luận nhóm 6 theo các câu hỏi sau: + Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? - Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra 5 HĐ Giáo viên Học sinh 5. Làm bài tập 2 SGK/18. Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. - GV GV mời một số học sinh trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. điều gì về cách đối xử với bạn bè? - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung - Học sinh trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - HS trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 5. Củng cố, dặn dò * Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. - Yêu cầu học sinh nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - GV yêu cầu học sinh liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết. - GV gọi 1, 2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV tổng kết bài: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau. - Chuẩn bò bài: Tình bạn (tiết 2). - Nhận xét tiết học. Lòch sử CÁCH MẠNG MÙA THU I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được : - Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng klên phá tan xiềng xích nộ lệ, cuộc cách mạng này được gọi là Cách mạng tháng Tám. - Tiêu biểu cho Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội vào ngày 19/8/1945.Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm của Cách mạng tháng Tám. - Ý nghóa lòch sử của Cách mạng tháng Tám. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam. 6 * GV nhận xét và kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. * GV kết luận: Tình huống a: Chúc mùng bạn. Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. Tình huống e: Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn. - HS sưu thầm thông tin về khởi nghóa giành chính quyền ở quê hương mình năm 1945. - Phiếu học tập cho HS. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ - GV nhận xét - GV cho HS quan sát hình minh họa Giới thiệu bài: Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm cuộc Cách mạng tháng Tám. Diễn biến của cuộc cách mạng này ra sao? Cuộc Cách mạng có ý nghóa lớn lao như thế nào với lòch sử dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Thời cơ Cách mạng - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu. - GV nêu vấn đề : tháng 3/1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8/1945, quân phiệt Nhật ở châu Á đầu hàng quân Đồng minh. Đảng ta xác đònh đây chính là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghóa giành chính quyền trên cả nước. Theo em vì sao Đảng lại xác đònh đây là thời cơ ngàn năm có một của cách mạng Việt Nam? - Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào ? - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi: + Thuật lại cuộc khởi nghóa 12/9/1930 ở Nghệ An. + Trong những năm 1930 – 1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tónh diễn ra điều gì mới? - HS lắng nghe - 1 HS đọc “ Cuối năm 1940 … đã giành được thắng lợi quyết đònh với cuộc khởi nghóa ở các thành phố lớn Huế, Sài Gòn nhất là ở Hà Nội”. - HS thảo luận để tìm câu trả lời. Đảng ta xác đònh đây là thời cơ cách mạng ngàn năm có một vì: Từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng thang 3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8/1945, quânNhật ở Châu Á thua trận và đầu hàng quân Đồng minh, thế lực của chúng suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách 7 HĐ Giáo viên Học sinh 4 5 6 Khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK. - GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp Liên hệ cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở các đòa phương - GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội. -GV nêu : Nếu cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các đòa phương khác sẽ ra sao ? - Cuộc khởi nghóa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? Nguyên nhân và ý nghóa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng tám - GV yêu cầu HS làm việc từng cặp. +Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám + Thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám có ý nghóa như thế nào? mạng. -HS làm việc theo nhóm -1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi bổ sung * Ngày 19/8/1945 cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng. * Sáng 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành và các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng. * Chiều 19/8/1945 cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. -Chiều 19/8/1945 cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Ni toàn thắng. - Hà Nội là nơi có cơ quan đầu não của giặc, nếu Hà Nội không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các đòa phương khác sẽ gặp nhiều khó khăn. - Cuộc khởi nghóa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền. -Vì nhân dân ta có một lòng yêu nướcsâu sắc, có Đảng lãnh đạo, chớp được thời cơ ngàn năm có một. - Thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta 7 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà chuẩn bò bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2006 Toán 8 VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vò đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vò đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vò đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vò đo khác nhau. 2. Kó năng: Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vò đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bò: - Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vò đo độ dài chỉ ghi đơn vò đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. - Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vò đo khối lượng, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài liền kề? - Học sinh trả lời đổi 345m = ? hm - Mỗi hàng đơn vò đo độ dài ứng với mấy chữ số? - Học sinh trả lời đổi 3m 8cm = ? m  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 8’ * Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vò đo độ dài. - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành - Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vò đo độ dài. - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời. Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã ghi sẵn ở nhà - giáo viên ghi bảng lớp. - Nêu lại các đơn vò đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g - Kể tên các đơn vò lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến 9 - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng liền kề? - 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg - 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 1hg = 10 1 kg - 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag - 1dag bằng bao nhiêu hg? 1dag = 10 1 hg hay = 0,1hg - Tương tự các đơn vò còn lại học sinh hỏi, học sinh trả lời, thầy ghi bảng, học sinh ghi vào vở nháp.  Giáo viên chốt ý. a/ Mỗi đơn vò đo khối lượng gấp 10 lần đơn vò đo khối lượng liền sau nó. - Học sinh nhắc lại (3 em) b/ Mỗi đơn vò đo khối lượng bằng 10 1 (hay bằng 0,1) đơn vò liền trước nó. - Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vò đo khối lượng thông dụng: 1 tấn = kg 1 tạ = kg 1kg = g 1kg = tấn = tấn 1kg = tạ = tạ 1g = kg = kg - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi kết quả đúng - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả từ 1kg = 0,001 tấn 1g = 0,001kg - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập 1. - Học sinh làm vở - Học sinh sửa miệng - Học sinh sửa bài  Giáo viên nhận xét 10’ * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vò đo khối lượng dựa vào bảng đơn vò đo. - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Động não, thực hành, quan sát, hỏi đáp - Học sinh thảo luận - Học sinh làm nháp - Giáo viên đưa ra 5 tình huống: 4564g = kg 65kg = tấn 4 tấn 7kg = tấn 3kg 125g = kg - Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. * Tình huống xảy ra: 1/ Học sinh đưa về phân số thập phân → chuyển thành số thập phân 2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. 10 [...]... điểm HS 9 Bài 2/48: b) 56cm9mm = 56 cm = 56,9mm 10 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách 2 làm bài c) 26m2cm = 26 m = 26,02m 100 - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, - Yêu cầu HS làm bài sau là nêu cách Đơn vò đo là tấn Đơn vò đo đó ki-lô-gam làm + 3200 kg số đo có đơn vò là tấn thì viết Nếu cho 3,2 tấn thành số đo có đơn vò là ki-lô-gam 0,502 tấn 502 kg + 2500 số đo có đơn vò là ki-lô-gam thì... cầu HS đọc đề bài toán vào vở - GV yêu cầu HS làm bài Bài giải 0,15 km = 150 m Ta có sơ đồ: 29 HĐ Giáo viên Học sinh CD | | | | CR | | | Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Chiều dài sân trường là: 150 : 5 × 3 = 90 (m) Chiều rộng sân trường là: 150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường là: 90 × 60 = 5400 (m2) 5400 m2 = 0,54ha Đáp số 5400 m2 ; 0,54ha 150m - GV nhận xét cho điểm HS 4... vò bé 1 + đơn vò bé bằng hay (0,1) lần đơn vò lớn 10 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - GV yêu cầu HS làm bài a) 42m34cm = 42 c) 62m2cm = 6 34 m = 42,34m 100 b) 56m29cm = 56 2 m = 6,02m 100 29 m = 56,29m 100 d) 4352m = 4000m + 352m = 4km352m = 4 - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp - GV nhận xét và cho điểm Bài 2/47: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Hai đơn vò đo khối lượng tiếp... tích - GV treo bảng đơn vò đo diện tích, yêu cầu HS nêu các đơn vò đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn - GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vò đo độ dài vào bảng b) Quan hệ giữa các đơn vò đo liền kề 19 Học sinh - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét - 1 HS lên bảng viết HĐ Giáo viên Học sinh . Thuật lại cuộc khởi nghóa 12 /9/ 193 0 ở Nghệ An. + Trong những năm 193 0 – 193 1 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tónh diễn ra điều gì mới? - HS lắng nghe - 1 HS đọc “ Cuối năm 194 0 … đã giành được thắng. trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi bổ sung * Ngày 19/ 8/ 194 5 cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng. * Sáng 19/ 8/ 194 5, hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành và. các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng. * Chiều 19/ 8/ 194 5 cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. -Chiều 19/ 8/ 194 5 cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Ni toàn thắng. -

Ngày đăng: 12/07/2014, 03:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w