CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng , SGK.

Một phần của tài liệu ga tuan 9 (Trang 35 - 39)

Bảng , SGK.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh

1 2 3

Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/47 của tiết trước.

- Nhận xét cho điểm học sinh.

Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay các em cùng luyện tập về viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau.

Hướng dẫn luyện tập Bài 1/ 48:

- Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.

- GV nhận xét và cho điểm. Bài 3/48:

- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

a) 3m 6dm = 3106 m = 3,6m b) 4dm = 104 m = 0,4 m c) 34m5cm = 341005 m = 34,05m d) 345cm = 300 cm + 45cm

HĐ Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2/48:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét cho điểm HS. Bài 4/48:

- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét cho điểm HS. Bài 5/48:

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa và hỏi: Túi cam cân nặng bao nhiêu? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét cho điểm HS.

- HS chữa bài của bạn, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của mình.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) 42dm4cm = 10 4 42 dm = 42,4dm b) 56cm9mm = 10 9 56 cm = 56,9mm c) 26m2cm = 100 2 26 m = 26,02m - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, sau đó nêu cách làm.

+ Nếu cho số đo có đơn vị là tấn thì viết thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nếu số đo có đơn vị là ki-lô-gam thì viết thành số đo có đơn vị là tấn.

- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) 3kg 5g = kg 3,005kg 1000 5 3 = b) g kg 0,03kg 1000 30 30 = = c) 1103g = 1000g + 103g = 1kg103g 1000 103 1 = kg = 1,103kg

- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là ki-lô-gam

3,2 tấn 3200 kg

0,502 tấn 502 kg

2,5 tấn 2500 kg

HĐ Giáo viên Học sinh

- HS cả lớp cùng quan sát hình và nêu: Túi cam cân nặng 1kg800g.

- Bài tập yêu cầu viết cân nặng của túi cam thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam và gam. - HS làm bài vào vở, sau đó đọc kết quả trước lớp.

a) 1kg800g=1,8kg b) 1kg800g = 1800g 4 Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập. - Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học.

Tập làm văn

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to kẻ bảng : Yù ù kiến của nhân

vật Lí lẽ dẫn chứng mởrộng III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh

1

2

Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó?

- Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần có thái độ như thế nào?

- GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Giới thiệu bài: Các em đã biết các điều kiện cần thiết khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cho sẵn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

HĐ Giáo viên Học sinh 3 Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1:

- Yêu cầu HS đọc phân vai truyện. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu truyện.

+ Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?

+ Ý kiến của từng nhân vật như thế nào? - GV nghe HS trả lời và ghi nhanh các ý kiến lên bảng.

- GV kết luận: Đất, nước, không khí, ánh sáng là bốn điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong bốn điều kiện trên cây xanh sẽ không thể phát triển được.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. Phát giấy khổ to cho từng nhóm.

- Gọi HS trình bày trước lớp. Các nhóm khác theo dõi bổ sung.

- GV nhận xét khen ngợi những HS có lí lẽ dẫn chứng hay.

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?

- Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- GV gợi ý: Với yêu cầu của bài này, các em không phải nhập vai trăng hay đèn mà các em tìm lí lẽ và dẫn chứng dựa vào hiểu biết của mình để cho mọi người thấy được sự cần thiết của cả trăng và đèn.

- Gọi HS viết vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài. GV cùng HS nhận xét sửa bài.

- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.

- 5 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, Đất, Nước, Không khí, Aùnh sáng).

- Nghe và lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.

+ Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề: Cái gì cần nhất đối với cây xanh. + Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh.

- HS theo dõi. - Lắng nghe.

- 4 HS tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo luận đưa ra ý kiến của mình và viết vào phiếu.

- Một số nhóm HS trình bày trước lớp.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình.

- Bài tập yêu cầu thuyết trình về về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao. - 2 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Theo dõi.

HĐ Giáo viên Học sinh - GV nhận xét sửa bài, cho điểm những HS

thuyết trình đạt yêu cầu.

- Gọi HS đọc bài, nhận xét sửa bài. 4 Củng cố, dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về nhà làm bài tập 2 vào vở, thuyết trình cho người thân nghe. - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra giữa kì.

- Nhận xét tiết học.

Khoa học

PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.

- Biết được một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại. - Biết được những ai là người có thể tin cậy,chia sẻ,tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.

- Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.

Một phần của tài liệu ga tuan 9 (Trang 35 - 39)