- Bút dạ, phiếu khổ to
- Bảng phụ viết sẵn phần luyện tập. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Nhận xét - GV kiểm tra 3 HS
- GV nhận xét , ghi điểm cho từng HS - Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về đại từ, nhận biết đại từ trong thực tế và biết cách sử dụng đại từ thay thế trong một văn bản ngắn.
Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV giao việc
- HS1: làm bài tập 2
- HS2, 3: Đọc đoạn văn hòan chỉnh (bài tập 3)
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS nhận việc, trao đổi: Chỉ rõ từ “tớ,
m
4. Ghi nhớ 5. Luyện tập
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt ý: Những từ trên được gọi là đại từ (từ thay thế)
Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Cho HS làm việc
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV chốt ý: Những từ in đậm được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu để khỏi lặp lại các từ ấy. Chúng cũng được gọi là đại từ ( từ thay thế)
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét
Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
- GV giao việc. - Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét, giải thích thêm: “ông” là đại từ xưng hô.
cậu” (trong câu a), từ “nó” (trong câu b) được dùng làm gì?
- HS làm bài theo nhóm đôi - Một số HS trình bày kết quả
+”Tớ, cậu” dùng để xưng hô.
+ “Nó” dùng để xưng hô và thay thế cho danh từ “Chích bông” để khỏi lặp lại từ ấy. - Lớp nhận xét
- 2 – 3 HS nhắc lại: “Tớ, cậu, nó” là đại từ - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm việc theo từng nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Từ “vậy” thay thế cho từ “thích”
+ Từ “thế” thay cho từ “quý”
+ Cách dùng từ thay thế để khỏi lặp lại từ ấy. - Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc, cả lớp nhẩm đọc thuộc. - Vài HS nhắc lại (không nhìn SGK) - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân
- Vài HS phát biểu ý kiến:
+ Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ.
+ Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
+ Giữa nhân vật tự xưng là “ông” với cò. - HS nhận việc: Đọc lại bài ca dao, gạch dưới những đại từ.
- HS làm bài cá nhân. - HS tiếp nối nhau trả lời:
+ Các đại từ trong bài ca dao: mày (chỉ cái cò), ông (chỉ người đang nói), tôi (chỉ cò), noù (chỉ cái diệc)
Bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm. - Cho HS đọc lại mẩu chuyện đã thay thế đại từ.
- GV nhận xét, lưu ý HS: Cần cân nhắc để tránh thay thế từ “chuột” bằng quá nhiều từ “nó” làm từ “nó” bị lặp nhiều, gây nhàm chán.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS nhận việc: Đọc lại mẩu chuyện. Phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện, sau đó tìm đại từ thích hợp để thay thế danh từ lặp lại.
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, bổ sung.
+ Danh từ được lặp lại “chuột” + Đại từ thay thế “nó”
- 2 HS đọc lại mẩu chuyện đã thay thế đại từ
6. Củng cố, dặn dò
- Qua bài học “đại từ” em ghi nhớ điều gì? - Về nhà học thuộc ghi nhớ, hoàn thành bài tập. - Nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
Thứ 6 ngày 3 tháng11 năm 2006 Địa lý
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học, học sinh có thể:
- Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.
- Phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sự phân bố dân cư ở nước ta.
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước Đông Nam Aù (phóng to). Lược đồ mật độ dân số Việt Nam (phóng to).
GV và HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi của Việt Nam.
Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của học sinh. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ Giáo viên Học sinh 1
2 3
4.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng, trả lời câu hỏi. GV nhận xét và cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
Giới thiệu bài : Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư của nước ta.
Hoạt động 1: 54 DÂN TỘC ANH EM TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM.
- GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, nhớ lại kiến thức đã học ở môn địa lí lớp 4 và trả lời các câu hỏi:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu? + Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? (GV gợi lại kiến thức lớp 4 cho học sinh nhớ).
+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì?
Hoạt động 2: MẬT ĐỘ DÂN SỐ VIỆT NAM.
- Em hiểu thế nào là mật độ dân số?
GV: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên.
GV treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nước Châu Aù và hỏi: bảng số liệu cho ta biết điều gì?
GV yêu cầu học sinh sao sánh và nêu: + So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước Châu Á?
- Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân? Dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước ở Đông Nam Á?
- Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân? Tìm một ví dụ cụ thể về hậu quả của việc tăng dân số nhanh ở địa phương em?
- Theo dõi.
- HS suy nghĩ trả lời. + Nước ta có 54 dân tộc.
+ Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống tập trung ở vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên.
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc là: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày, . . .
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn: Bru- vân Kiều, Pa-cô, Chứt, . . .
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên là: Gia – rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ- đăng, Tà-ôi, . . . .
+ Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
- Học sinh trả lời.
- Bảng số liệu cho ta biết mật độ dân số của một số nước Châu Aù.
+ Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần
HĐ Giáo viên Học sinh 5
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?
Hoạt động 3: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở VIỆT NAM
GV treo lược đồ dân số nước Việt Nam lên và hỏi: Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì?
GV yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau, cùng xem lược đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau:
Chỉ trên lược đồ và nêu:
+ Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người /1km2? + Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người /1km2? + Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người /1km2?
+ Vùng có mật độ dân số dưới 100 người / 1km2?
+ Qua phần phân tích trên hãy cho biết: Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư sống thưa thớt?
+ Việc dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, vùng ven biển gây ra sức ép gì cho dân cư các vùng này? (GV gợi cho học sinh dân cư có đủ việc làm không?)
+ Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế vùng này? (gợi ý: họ có đủ lao động để tham gia sản xuất không?)
+ Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì? - GV yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV theo dõi nhận xét chỉnh sửa sau mỗi lần học sinh phát biểu ý kiến.
mật độ dân số của Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung Quốc.
- Mật độ dân số Việt Nam rất cao.
- HS đọc tên: Lược đồ mật độ dân số Việt Nam. Lược đồ cho ta thấy sự phân bố dân cư của nước ta.
+ Chỉ và nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn 1000 người /1km2 là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, và một số thành phố khác ven biển. + Chỉ và nêu: một số nơi ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, một số nơi đồng bằng ven biển miền Trung.
+ Chỉ và nêu: vùng Trung du Bắc Bộ, một số nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven biển miền Trung, cao nguyên Đăk-Lăk, một số nơi ở miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dưới 100 người /1km2
+ Dân cư nước ta tập trung đông ở đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn.
+ Việc dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, vùng ven biển làm vùng này thiếu việc làm.
+ Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế của vùng này.
+ Tạo việc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng vùng kinh tế mới.
- Học sinh lên bảng chỉ và nêu. Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.
HĐ Giáo viên Học sinh 6 Củng cố, dặn dò:
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?
- So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước Châu Á? Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
- Viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau.