CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trong SGK.

Một phần của tài liệu ga tuan 9 (Trang 39 - 41)

- Hình minh họa trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?

- Gọi HS lên bảng kiểm tra:

+ Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?

+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? Tại sao cần phải làm như vậy? - GV nhận xét, ghi điểm từng HS

- Bài học hôm nay sẽ giúp các em có kĩ năng ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại. - Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa 1, 2, 3 trang 38 SGK

+ Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?

+ Ngoài các tình huống đó em hãy kể

- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.

- HS lắng nghe.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp. Ví dụ:

+ Tranh 1: Nếu đi đường vắng hai bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng các chất gây nghiện…

+ Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối đêm, đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không có nhười giúp đỡ… + Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ… - Tiếp nối nhau phát biểu. Ví dụ:

HĐ Giáo viên Học sinh 4. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 5. Những việc cần làm khi bị xâm hại.

nguy cơ xâm hại mà em biết?

- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm các cách để phòng tránh bị xâm hại.

- Tổ chức cho HS trình bày

- Chia HS thành nhóm theo tổ. - Đưa tình huống cho các nhóm. - GV hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm. - Nhận xét các nhóm có sáng tạo, có lời thoại hay, đạt hiệu quả.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.

+ Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.

+ Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì?

+ Theo em chúng ta có thể tâm sự, chia

+ Đi một mình trong ban đêm, khi đã quá muộn.

+ Ở trong phòng một mình với người lạ + Đi nhờ xe người lạ.

+ Đi chơi xa cùng bạn mới quen.

+ Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ của người lạ.

+ Nghe lời rủ rê của bạn đi chơi.

+ Ở nhà một mình mà lại mở cửa cho người lạ vào.

- Hoạt động nhóm. Ghi lại những việc nên làm để phòng tránh bị xâm hại. - Đại diện các nhóm đọc phiếu Để phòng tránh bị xâm hại cần:

+ Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.

+ Không ra đường một mình khi đã muộn. + Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.

+ Không đi nhờ xe người lạ.

+ Không đi chơi với bạn mới quen, nhất là bạn khác giới…

- Hoạt động trong tổ.

- Nhận tình huống GV đưa, xây dựng lời thoại để có một kịch bản hay, nêu được cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại. - Diễn lại tình huống theo kịch bản đó. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách ứng phó khi bị xâm hại.

- Tiếp nối nhau phát biểu. Ví dụ: + Đứng ngay dậy.

+ Bỏ đi ngay ra chỗ khác. + Nhìn thẳng vào mặt người đó.

+ Lùi ra xa để người đó không chạm được vào người mình.

+ Hét to lên để được mọi người giúp đỡ. + Chạy thật nhanh đến chỗ có người. + Có thái độ kiên quyết khi thấy mình có nguy cơ bị xâm hại…

- Tiếp tục trao đổi với bạn, trả lời:

+ Khi bị xâm hại, chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó.

HĐ Giáo viên Học sinh sẻ với ai khi bị xâm hại?

- GV kết luận.

tổng phụ trách, cô, chú, bác … 6. Củng

cố, dặn dò - Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và ghi lại vào vở. - GV nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu ga tuan 9 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w