1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 9

3 114 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 86 KB

Nội dung

- Môn :Toán - Tiết : 2 - Tên bài dạy : GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. MỤC TIÊU Giúp HS bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông(GVg), góc không vuông(GKVg); Biết dùng e- ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Đầu nối- máy tính và các mặt số đồng hồ (được Scan –SGK trang 41) -BP cho BT 2,3,4 trang 42; BP: 3 cái có ND như nhau (trò chơi) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của Ghi chú Giáo viên Học sinh 4-5 phút 27- 30 phút A.KTBC: -GV treo BP BT 4 trang 40 -Nhận xét, cho điểm HS B.Bài mới: GTB: Tuỳ theo vị trí các kim đồng hồ mà ta biết các thời điểm trong ngày.Cũng với các kim và mặt số đồng hồ sẽ giúp chúng ta làm quen với góc qua bài: GV, GKV 1.Giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc). -Trên máy tính xuất hiện đồng hồ 1 -GV: hai kim trong các mặt số đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói: Hai kim đồng hồ tạo thành một góc. -Trên máy tính xuất hiện đồng hồ 2 , nêu y/cầu. -Hãy tiếp tục q/sát đồng hồ thứ ba và nêu nhận xét? -Bây giờ thầy biểu diễn các góc tạo bởi hai kim của mỗi đồng hồ như sau (GV vẽ hình như SGK lên BL): -Theo các em, mỗi hình vẽ trên có được coi là một góc không? -GV: Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA, OB; Góc thứ hai có hai cạnh là PM và PN; Vậy hai cạnh của góc thứ ba là gì? -Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc -HS khoanh vào C. 2 giờ 25 phút. -HS khác nhận xét -Theo dõi, lằng nghe. -Quan sát. -Lắng nghe. -Quan sát và nhận xét:Hai kim của đồng hồ thứ hai cũng có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc. -Hai kim của đồng hồ thứ ba cũng có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc. -Quan sát và lắng nghe. -HS trả lời: Hai kim đồng hồ ở mỗi hình tạo thành một góc, vậy mỗi hình vẽ trên được coi là một góc. -Hai cạnh của góc thứ ba là EC và ED Máy tính: đồng hồ 1 Máy tính: đồng hồ 2 Máy tính: đồng hồ 3 MT 1 A M C O B N E D P gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O; Góc thứ hai có đỉnh là đỉnh P; Vậy tên đỉnh của góc thứ ba là gì? - . Hãy nhắc lại tên đỉnh và hai cạnh của từng góc? (-GV lần lượt kết hợp trỏ chuột vào các góc AOB, MPN, CED) 2. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông: -Vẽ trên BL ba góc như ở SGK trang 41- Lần lượt chỉ vào từng góc, nói và viết: Đây là góc vuông (góc không vuông, góc không vuông) đỉnh O cạnh OA, OB (đỉnh P cạnh PM, PN ; đỉnh E cạnh EC, ED -Gọi HS nêu tên đỉnh và cạnh của từng góc 3.Giới thiệu ê- ke và h.dẫn kiểm tra góc vuông, góc không vuông: -Đưa cái ê- ke cho CL QS và giới thiệu: Đây là thước ê- ke. Thước ê- ke dùng để kiểm tra một góc là góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông. -Thước ê- ke có hình gì? -GV nêu: Đây là góc vuông của ê- ke; hai góc còn lại là hai góc không vuông của ê- ke. -Tìm góc vuông trong thước ê- ke? -Gọi HS nhận xét bạn thao tác -Khi muốn dùng ê- ke kiểm tra xem một góc là góc vuông ( hay góc không vuông), ta làm như sau: +Tìm góc vuông của thước ê- ke. +Đặt 1 cạnh của góc vuông trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra. +Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê- ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc đó là góc vuông .) -Gọi HS kiểm tra góc vuông, góc không vuông C.Luyện tập- Thực hành: +Bài 1: -Hãy nhắc lại hai tác dụng của ê- ke? -Đó chính là y/cầu của phần a và b của bài 1 (GV vẽ HCN lên BL, h.dẫn cách đánh dấu góc vuông- mẫu) -HCN có mấy góc vuông? -Góc thứ ba đỉnh E, cạnh EC, ED -CL theo dõi, lắng nghe rồi nêu tên đỉnh và hai cạnh của từng góc- HS khác nhận xét. -Theo dõi, lắng nghe -Từng HS chỉ vào từng góc, tiếp nối phát biểu: Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB/ Góc không vuông đỉnh P; cạnh PM, PN/ Góc không vuông đỉnh E; cạnh EC, ED -QS và nghe giới thiệu. -Hình tam giác. -Thước ê- ke có 3 cạnh và 3 góc -QS và nghe giới thiệu. -Từng HS đồng thời: một tay cầm ê ke, tay kia chỉ vào góc vuông và nói:” Góc này là góc vuông” (3 HS) -Theo dõi máy tính và lắng nghe. -Từng HS cầm ê- ke kiểm tra góc vuông và góc không vuông trên BL - .Dùng để nhận biết (kiểm tra) và vẽ góc vuông. -Lắng nghe. -Theo dõi, lắng nghe. -Từng HS thực hành kiểm tra 3 góc còn lại ở SGK và đánh dấu bằng bút chì. MT BL Ê- ke MT BL 2 3- 4 phút -Nêu y/cầu -Vừa minh hoạ, vừa h/dẫn vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA, OB -Nhận xét chung và cho điểm một số HS +Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -H.dẫn: Dùng ê- ke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông và đánh dấu các góc vuông như BT1 -Treo BP hình các góc, y/cầu HS nêu miệng . +Bài 3:-Treo BP, nêu y/cầu -Chữa bài. +Bài 4: -Hình đã cho có mấy góc? -Y/cầu điều gì? -Khoanh vào chữ nào? Vì sao? D. Củng cố- Dặn dò: -Treo 3 BP giống nhau như sau: Đánh dấu các góc vuông có trong mỗi hình sau, nêu luật chơi: .nhóm nào đủ số ô vuông và nhanh là nhóm đó thắng. -Nhận xét tiết học và dặn dò -4 góc vuông -Đọc lại y/cầu phần b (dùng ê- ke để vẽ: +Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB (theo mẫu) +Góc vuông đỉnh M; cạnh MC, MD -Theo dõi. -Từng HS tự vẽ. -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau -CL mở SGK trang 42 -2 HS đọc đề bài 2 -Dùng ê- ke- tự KT góc vuông (làm bài cá nhân- chỉ đánh dấu bằng bút chì các góc vuông, không cần viết) -Nhiều HS nối tiếp nhau nêu miệng: Góc vuông đỉnh A; hai cạnh là AD, AE/ Góc không vuông đỉnh B; hai cạnh là BH, BG/ . (1 HS đánh dấu các góc vuông trên BL) -Đọc đề bài (2 HS) -Từng HS tự làm vào vở . -TL: Tứ giác MNPQ có 4 góc là góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P và đỉnh Q. -1 HS vừa nêu miệng góc không vuông (đỉnh N và đỉnh P) vừa đánh dấu góc vuông (đỉnh M và đỉnh Q) -Đọc y/cầu đề bài -Có 6 góc. -Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng về số ô vuông -Từng HS làm bài vào vở. - .C.4 vì có 4 góc vuông -Lên BL chỉ vào các góc vuông có trong hình -Mỗi nhóm 2 đại diện tiếp sức (mỗi HS một hình) -Nhóm khác nhận xét, biểu dương nhóm thắng cuộc . IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung . Người lập kế hoạch LÊ KHẮC ANH MINH 3

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

Xem thêm

w