Tuần 20: Tiết 1: Thứ hai ngày tháng năm 2010 Hoạt động tập thể -TËp ®äc: Bèn anh tài ( tiếp theo) Tiết2: $ 39: I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn Biết thuật lại sinh động chiến đấu anh tài chống yêu tinh Biết đọc diễn cảm văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: Hồi hộp đoạn đầu, gấp gáp dồn dập đoạn tả chiến đấu liệt chống yêu tinh; chËm r·i khoan thai ë lêi kÕt Tèc ®é đọc 90 tiếng /1 phút - Hiểu từ ngữ ( giải) - ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân anh em Cẩu Khây II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đọc sgk phóng to ( có) III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng thơ: Chuyện cổ - h/s đọc trả lời câu hỏi nội dung tích loài ngời? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: - Chia đoạn? - Đ1: Từ đầu để bắt yêu tinh Đ2: Còn lại - Đọc nối tiếp: lần - h/s đọc / lần + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm - HS đọc nối tiếp + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - Từng cặp đọc - Đọc toàn - h/s đọc, lớp theo dõi - GV đọc toàn - Lớp nghe, theo dõi Tìm hiểu bài: - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu - Gặp bà cụ đợc yêu tinh cho sống sót Khây gặp đợc giúp đỡ nh để chăn bò cho nó, bà cụ nấu cơm cho ăn nào? cho ngủ nhờ - Thấy yêu tinh bà cụ đà làm gì? - Giục anh em chạy trốn - Nêu ý đoạn 1? + ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh đợc bà cụ cứu giúp - Yêu tinh có phép thuật đặc biệt? - Phun nớc nh ma làm nớc dâng ngập cánh đồng làng mạc - Thuật lại chiến đấu anh - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận em chống yêu tinh? xét trao đổi, bổ sung - GV chốt lại ý đủ - Vì anh em CÈu Kh©y chiÕn - Anh em CÈu KhÊy có sức khoẻ tài thắng đợc yêu tinh? phi thờng, đoàn kết, - Nêu ý đoạn 2? - Câu chuyện ca ngợi điều gì? Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp toàn - Tìm giọng đọc văn? + Bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh + HS nêu nội dung - h/s ®äc, líp theo dâi - Håi hép, gÊp gáp, dồn dập, chậm rÃi khoan thai Nhấn giọng: vắng teo, lăn ngủ, cửa, thò đầu, lè lỡi, - Lớp theo dõi, nêu cách đọc đoạn - GV đọc mẫu đoạn: Cẩu Khây cửa tối sầm lại + Luyện đọc theo cặp - Cặp luyện đọc + Thi đọc - Cá nhân đọc, cặp đọc + GV cïng h/s nhËn xÐt, khen h/s, nhãm ®äc tèt C Củng cố dặn dò: - Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh? - Nhận xét tiết học, dặn h/s kể lại chuyện cho ngời thân nghe -Tiết 3: Toán: $96: Phân số I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bớc đầu nhận biết phân số, tử số mẫu số - Biết đọc, viết phân số II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán hình sử dụng hình thành phân số: (TBDH) III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Một số học sinh trình bày lại tập - h/s trình bày 4/ 105 - GV nhận xét cho ®iĨm B Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: Giíi thiệu phân số: - GV lấy hình tròn dán lên bảng - HS lấy hình tròn giống GV - Hình tròn em đợc chia thành phần nhau? - phần - Đà tô màu phần - phần số phần nhau? - Đà tô màu phần hình - Năm phần sáu hình tròn tròn? - Cách viết năm phần sáu? ( Viết số 5, viết gạch ngang, viết số đợc gọi gì? Tử số 6 dới gạch ngang thẳng cột với số 5) - Phân số Tử sè lµ 5, mÉu sè lµ vµ mÉu sè bao nhiêu? - Mẫu số tử số viết vị trí so - Mẫu viết dới gạch ngang, mẫu cho biết với gạch ngang? Mộu số tử số cho hình tròn đợc chia thành phần b»ng biÕt g×? Em cã nhËn xÐt g×? nhau, số tự nhiên khác - Tử số viết gạch ngang, cho biết đà tô màu phần đó, số tự nhiên - GV tỉ chøc cho h/s lÊy vÝ dơ víi Phân số: ; số hình có ®å dïng 12 Thùc hµnh: Bµi 1: - HS đọc yêu cầu phần a.b - GV yêu cầu h/s tự làm vào nháp - Cả lớp tự làm hình kết hợp phần - Gọi h/s làm - Lần lợt học sinh trình bày hình, lớp nhận xét trao ®æi bæ sung - GV nhËn xÐt chung chèt câu Hình 1: (hai phần năm) Mộu số cho biết hình chữ nhật đà đợc chia thành phần nhau; tử số cho biết đà tô màu phần ( Làm tơng tự với hình lại) Bài 2: GV kẻ bảng lớp - HS trao đổi nhóm 2, - Yêu cầu h/s làm - 2, h/s lên bảng điền Nhiều h/s trình bày miệng Líp nhËn xÐt trao ®ỉi bỉ - GV chèt ý sung Bài 3: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp tự làm vào - Cả lớp làm - GV chấm số - 2, h/s lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - GV nhận xét chung trao đổi Các phân số lần lợt là: 11 50 ; ; ; ; 12 10 84 Bµi 4: ( Làm tơng tự 3) - HS đọc - Gọi h/s đọc Năm phần chín; tám phần mời bảy - Nhận xét cho điểm C Củng cố dặn dò: - Nh phân số? Nêu vÝ dơ? - NhËn xÐt giê häc, dỈn h/s vỊ nhà xem lại -Tiết 4: Đạo đức: $ 20: Kính trọng, biết ơn ngời lao động ( tiết 2) I Mục tiêu: - Hiểu đợc vai trò quan trọng ngời lao động - Biết bày tỏ kính trọng biết ơn ngời lao động - Yêu quý lao động ngời lao động II Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng cho trò chơi đóng vai: Th; quần áo hoá trang; Đồ bán hàng; III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Nêu mục cần ghi nhớ? - h/s nêu - GV nhận xét chung, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Đóng vai BT 4/30 + Mục tiêu: HS chọn tình thể vai đóng tình Trao đổi cách ứng xử tình + Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s thảo luận đóng vai - Các nhóm chọn tình đóng theo N4: - Các nhóm thảo luận đóng vai - Gọi h/s trình bày - Một số nhóm đóng vai - GV vấn h/s đóng vai - Lớp h/s đóng vai trao đổi - Em cảm thấy nh bị c xử - Nhiều h/s nêu ý kiÕn nh vËy? - C¸ch c xư víi ngêi lao động + Kết luận: GV nêu cách ứng xử phù hợp tình Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm ( BT5,6 /30) + Mục tiêu: HS biết su tầm câu ca dao Thơ, tranh ảnh, kể, vẽ ngời lao động mà em kính phục yêu quý + Cách tiến hành: - Đọc yêu cầu BT5,6/30 - h/s đọc - Yêu cầu h/s chuẩn bị chọn tình - HS chọn hình thức theo thể yêu cầu để thể - Gọi h/s trình bày - Từng h/s trình bày, lớp trao đổi nhận xét - GV nhận xét chung, đánh giá h/s trình bày tốt +KÕt ln chung: PhÇn ghi nhí sgk/28 C Cđng cè dặn dò: - Nhận xét học - Thực kính, trọng biết ơn ngời lao động -TiÕt : Lịch sử: $ 20: Chiến thắng Chi Lăng I Mục tiêu: Học xong học sinh biết: - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng - ý nghĩa định trận Chi Lăng thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn - Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng II Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ trận Chi Lăng (TBDH) III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Nêu tình hình nớc ta vào cuối thời - h/s trả lời Trần? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng khung cảnh ải Chi Lăng + Mục tiêu: HS hiểu đợc bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng khung cảnh ải Chi Lăng + Cách tiến hành: - GV nêu bối cảnh dẫn tới trận Chi - HS nghe Lăng - HS quan sát - Thung lũng ải Chi Lăng tỉnh ? - Tỉnh Lạng Sơn - Hình thức nh nào? - Hẹp có hình bầu dục - Hai bên thung lũng gì? - Phía tây thung lũng dÃy núi đá hiểm trở Phía đông thung lũng dÃy núi đất trùng trùng điệp điệp - Lòng thung lũng có đặc biệt? - Có sông, có núi nhỏ - Với địa nh Chi Lăng có lợi - Tiện cho quân ta mai phục, giặc vào cho quân ta, hại cho quân địch? khó mà đợc + Kết luận: GV tổng kết ý Hoạt động 2: Trận Chi Lăng + Mục tiêu: Nêu diễn biến trận Chi Lăng + Cách tiến hành: - Tỉ chøc h/s th¶o ln theo nhãm 4; - HS đọc sgk, quan sát lợc đồ trả lời câu GV phát phiếu cho nhóm hỏi theo phiếu - Lê Lợi đà bố trí quân ta Chi Lăng - Quân ta mai phục chờ địch bên sờn nh nào? núi lòng khe - Kị binh ta đà làm quân - Khi quân ®Þch ®Õn kÞ binh cđa ta Minh ®Õn tríc ải Chi Lăng? nghênh chiến quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng đám kị binh vào ải - Trớc hành động quân ta kị binh - Kị binh giặc ham đuổi nên bỏ xa giặc đà làm gì? hàng vạn quân phía sau lũ lợt chạy - Kị binh giặc thua nh nào? - Khi ngựa chúng Liễu thăng bị giết trận - Bộ binh giặc thua nh nào? - HS trả lời - Tổ chức nhóm báo cáo kết - Lần lợt nhóm trả lời nội dung trên, trao ®ỉi + KÕt ln: GV chèt l¹i diƠn biÕn trËn đánh Chi Lăng lợc đồ Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng + Mục tiêu: HS nêu đợc nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng + Cách tiến hành: - Nêu lại kết trận Chi Lăng? - Quân ta đại thắng, quân địch thua Số sống sót chạy nớc, tớng giặc Liễu Thăng chết trận - Vì quân ta thắng ải Chi Lăng? - Quân ta anh dũng mu trí, địa Chi Lăng có lợi cho ta -** ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng? - Nớc ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi nên Hoàng Đế, mở đầu thời Hậu Lê ( Có thể giảm) C Củng cố, dặn dò: - Nhờ đâu quân ta chiến thắng ải Chi Lăng? - Nhận xét tiết học, dặn h/s đọc 17 _ Thø ba ngày tháng năm 2010 Toán: Phân số phÐp chia sè tù nhiªn TiÕt 1: $ 97: I Mơc tiªu: Gióp häc sinh nhËn r»ng: - PhÐp chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn ( khác ) có thơng số tự nhiên - Thơng phép chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn ( khác ) viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy- học toán III Các hoạt động dạy häc: A KiĨm tra bµi cị: - ThÕ nµo lµ phân số? Đọc nêu tử - HS trả lời sè, mÉu sè cđa ph©n sè sau? 12 - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Các ví dụ cụ thể: VD1: Có cam chia cho em, em đợc cam? - Kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác số số tự nhiên VD2: Có bánh, chia cho em Hỏi em đợc phần bánh? - Mỗi em đợc phần bánh? - Ta viết: : = ? - NhËn xÐt g×? - Yêu cầu nêu ví dụ Thực hành: Bài 1: : = ( qu¶ cam) - HS theo dõi - HS suy nghĩ nêu cách chia: - Chia bánh cho em c¸i b¸nh 3:4= ( c¸i b¸nh) * Thơng phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia 8:3= ;5:4 = ; 2:3= - HS đọc yêu cầu - GV viết đề lên bảng - Lớp viết bảng con; số học sinh lên bảng viết - GV cïng h/s nhËn xÐt chốt : = ; : = ; : 19 = ;1: = Lu ý häc sinh c¸ch viÕt 19 Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Một số học sinh lên bảng chữa 36 88 - GV chÊm mét sè bµi 36 : = = 4; 88 : 11 = = 8; - GV cïng h/s nhận xét, chữa 11 : = = 0; Bài 3: - Yêu cầu h/s làm vào - GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu - Qua em có nhận xét gì? 7:7= - HS lµm bµi vµo vë 6= = 27 ; = ; 27 = 1 … - Mäi sè tù nhiªn viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số C Củng cố, dặn dò: - Mẫu số đợc không ? Vì sao? ( Không, kh«ng cã phÐp chia cho sè 0) - NhËn xÐt tiết học, dặn h/s làm tập vào Tiết 2: Chính tả: (Nghe viết) $ 20: Cha đẻ lốp xe đạp I Mục tiêu: - Nghe- viết tả, trình bày bài: Cha đẻ lốp xe đạp - Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr; II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn 2a 3a lên bảng III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - GV đọc cho h/s viết: sản sinh; - h/s lên bảng viết, lớp viết nháp xếp, bỉ sung; sinh ®éng - GV nhËn xÐt B Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: HD nghe viÕt: - Đọc tả - h/s đọc, lớp theo dõi - Nêu nội dung đoạn văn? - Đoạn văn nói ngời đà phát minh lốp xe đạp cao su - Lớp đọc thầm nêu từ khó, dễ - HS đọc thầm nêu viết viết lẫn? - VD: Đân-lớp, nwocs Anh, XIX, 1880, nĐp s¾t, rÊt xãc, cao su, st ng·, lèp, săm, - GV nhắc nhở h/s trớc viết - GV đọc cho h/s viết - Lớp viết vào tả - GV đọc toàn - GV thu chÊm 5-7bµi Bµi tËp Bµi 2(a) GV treo bảng phụ - HD làm - Yêu cầu h/s làm - Trình bày - GV nhận xét chốt làm - HS soát lại bài, - HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở, h/s lên bảng chữa - số học sinh đọc bài, lớp nhận xét Thứ tự từ điền đúng: Chuyền trong; chim; trẻ - HS làm vào vở, chữa + Thứ tự từ điền: đÃng trí, chẳng thấy, xuất trình Bài 3(a) - Yêu cầu h/s tự làm - Nhận xét chữa C Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ tợng tả ®· häc Tiết 3: Luỵện từ câu: $ 39: Luyện tập câu kể Ai làm gì? I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm đợc câu kể Ai làm gì? đoạn văn Xác định đợc phận CN,VN câu - Thực hành viết đợc đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết rời câu văn tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng câu tục ngữ? - Em thích câu tục ngữ ? Vì sao? - 2, h/s nêu - GV nhận xét chung, ghi điểm B Bài mới: Giíi thiƯu bµi: Lun tËp: Bµi 1: GV gắn câu đà chuẩn bị lên - HS đọc yêu cầu nội dung đoạn văn bảng - Trao đổi theo N2 tìm câu kể Ai làm - HS trao đổi nêu câu kể Ai làm gì: gì? - Câu : 3, 4, 5, ( HS đánh dấu trớc câu kể bảng lớp) Bài 2: GV bỏ câu 1;2;6 - HS đọc yêu cầu bảng xuống - HS đọc thầm câu, tự làm - Xác định phận CN-VN; đánh dấu - h/s lên bảng làm, số h/s nêu miệng, phân cách (//) phận lớp nhận xét, trao đổi - GV chốt câu đúng: Câu Chủ ngữ Vị ngữ Tàu // buông leo vïng biÓn Trêng Sa Mét sè chiÕn sÜ // thả câu Một số khác // Cá heo // Bài 3: - Đề yêu cầu gì? quây quần bên boong sau ca hát, thổi sáo gọi quây quần đến quanh tàu nh để chia vui - HS đọc yêu cầu - Viết đoạn văn ngắn khoảng câu, kể công việc trực nhật tổ em - Có số câu kể Ai làm gì? - Đoạn văn phải có yêu cầu gì? - Yêu cầu h/s làm - Lớp viÕt bµi vµo vë, 2- h/s viÕt phiÕu - Yêu cầu trình bày - Một số h/s đọc đoạn văn mình, lớp nhân xét, trao đổi, bổ sung - GV nhận xét chung, khen h/s có đoạn văn viết tốt C Củng cố dặn dò: - Nêu chủ ngữ, vị ngữ câu: Bố làm thợ mộc - Dặn h/s hoàn thành đoạn văn vào TiÕt 4: Khoa học: $39: Không khí bị ô nhiễm I Mục tiêu: Sau học, h/s biết: - Phân biệt không khí (trong lành) không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm) - Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí II Đồ dùng dạy học: - Su tầm hình vẽ, tranh ảnh thể bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Nêu tác hại bÃo gây ra? - h/s trả lời - GV nhận xét chung, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Không khí ô nhiễm không khí + Mục tiêu: Phân biệt không khí (trong lành) không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) + Cách tiến hành: - Tố chức h/s quan sát hình sgk - HS trao đổi theo nhóm - Hình thể bầu không khí - Đại diện nhóm trả lời, lớp trao đổi sạch? Hình thể bầu theo hình: không khí bị ô nhiễm? + Hình 2: cho biết nơi có không khí sạch, cối xanh tơi, không gian thoáng đÃng + Hình 1: Không khí bị ô nhiễm, nhiều nhà máy, lò phản ứng hạt nhân nhả khói + Hình 3: Ô nhiễm chất thải nông thôn + Hình 4: Ô nhiễm nhiều ô tô, xe máy lại xả khí thải tung bụi - Thế không khí sạch, không - Nhiều h/s nêu: ( Dựa vào mục bạn cần khí bẩn? biết) + Kết luận: Không khí không khí suốt, không màu, không mùi, không vị, chứa khói bụi, khí độc Không khí bẩn hay ô nhiễm không khí có chứa loại khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn tỉ lệ cho phép, Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí + Mục tiêu: Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí + Cách tiến hành: - Nêu nguyên nhân làm không - Do khí thải nhà máy; khói, khí khí bị ô nhiễm? độc, bụi, phơng tiện ôtô thải ra; khí độc, vi khuẩn; rác thải sinh - Nêu tác hại không khí bị ô - Không khí bị ô nhiễm có hại cho sức nhiễm? khoẻ ngời - Tổ chức cho học sinh liên hệ địa - HS trao đổi theo N4 Trình bày trớc phơng? lớp, lớp trao đổi chung - GV nhận xét, khen nhóm liên hệ tốt + Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: - Do bụi: Bụi tự nhiên; bụi hoạt động ngời - Do khí độc: Sự lên men thối rữa sinh vật, rác thải, cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, C Củng cố dặn dò: - Vì không khí bị ô nhiễm , làm để bảo vệ môi trờng sống không khí bị ô nhiễm? - Nhận xét tiết học, dặn h/s học thuộc chuẩn bị su tầm tranh ảnh hoạt động bảo vệ môi trờng TiÕt 5: KĨ chun: $ 20: Kể chuyện đà nghe, đà đọc I Mục tiêu: - Rèn kĩ nói: + HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện) em đà nghe đà đọc nói ngời có tài + Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Rèn kĩ nghe: chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: - Su tầm truyện viết ngời có tài - Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện; tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Kể chuyện Bác đánh cá gà - 2-3 h/s kể 1, đoạn câu chuyện thần? Nêu ý nghĩa chuyện? trả lời - GV nhận xét ghi điểm B Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: - HS giíi thiệu truyện em su tầm Hớng dẫn học sinh kể chuyện: đợc a Tìm hiểu đề Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em đà đợc nghe đợc đọc ngời có tài - Đề yêu cầu gì? - Hs trả lời - GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề - Yêu cầu h/s đọc gợi ý 1, sgk/16? - h/s đọc Lớp đọc thầm - GV khuyến khích h/s tìm kể câu chuyện sgk điểm cao - HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể b Thực hành kể, trao đổi ý nghĩa - GV dán dàn ý kể lên bảng - HS ®äc ( Gỵi ý sgk /16) - GV tỉ chøc cho häc sinh kĨ - Tõng cỈp häc sinh kể Trao đổi ý nghĩa nhóm câu chuyện - Tổ chức thi kể - Cá nhân, nhóm - GV HD tiªu chÝ nhËn xÐt: Néi dung; - HS kĨ lớp trao đổi nội dung câu cách kể; khả hiểu truyện chuyện kể - GV h/s dựa vào tiêu chí đánh - Cả lớp bình chọn câu chuyện kể hay giá nhận xét câu chuyện h/s kể nhất, tự nhiên hấp dẫn C Củng cố dặn dò: - Em học tập đợc bạn qua kể chuyện? - Nhận xét tiết học Dặn h/s kể chuyện cho ngời thân nghe _ Thứ t ngày tháng năm 2010 Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn Tiết 1: $ 40: I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.Tốc đô đọc 90 tiếng/ phút - Hiểu từ ngữ (chú giải) - Hiểu nội dung bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn phong phú đa dạng với hoa văn đặc sắc, niềm tự hào đáng ngời Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - ảnh trống đồng Đông Sơn sgk phóng to III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Đọc truyện Bốn anh tài( Phần tiếp), - h/s đọc nối tiếp trả lời câu hỏi nội dung? - GV nhận xét chung, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: - Chia đoạn? - Đọc nối tiếp: lần + Lần 1: đọc kết hợp sửa phát âm +Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Đọc - GV đọc toàn Tìm hiểu bài: - Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn? - Hoa văn mặt trống đợc tả nh nào? - ý đoạn 1? - Những hoạt động ngời đợc miêu tả trống đồng? - Vì nói hình ảnh ngời chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng? - ý đoạn 2? - Vì trống đồng hình ảnh tự hào đáng ngời VN? - Nội dung bài? Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp - Nêu cách đọc bài? - đoạn: + Đ1:từ đầu hơu nai có gạc + Đ2: lại - h/s đọc /1 lần - h/s đọc - h/s khác - Từng cặp luyện đọc - h/s đọc, lớp theo dõi - Đọc đúng: Phát âm ý ngắt nghỉ số câu văn dài: Niềm tự hào đáng Đông Sơn/ su tập - đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn - Giữa mặt trống hình nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ cồng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hơu nai có gạc + ý1: Sự đa dạng cách xếp hoa văn trống đồng Đông Sơn - Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hơng, - Vì hình ảnh hoạt động ngời hình ảnh rõ hoa văn +ý 2: Hình ảnh ngời lao động hoà với thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên - Đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh ngời Việt cổ xa + HS nêu nội dung - h/s đọc - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng tự hào Nhấn giọng: đáng, phong phú, bật, đa dạng, lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, - Luyên đọc diễn cảm: hậu, hiền hoà, nhân bản, GV đọc mẫu: Đoạn từ bật sâu - HS nghe, nêu cách đọc sắc + Luyện đọc theo cặp - Lớp đọc đoạn + Thi đọc - Cá nhân, cặp đọc - GV nhận xét chung, khen h/s đọc tốt C Củng cố dặn dò: - Vì cần bảo vệ giữ gìn cổ vật nh trống đồng? - Dặn h/s luyện đọc văn Tiết 2: Toán: $ 98: Phân số phép chia sè tù nhiªn ( TiÕp theo) I Mơc tiªu: Gióp học sinh: - Nhận biết đợc kết phép chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn ( khác ) viết thành phân số trờng hợp tử số lớn mẫu số - Bớc đầu biết so sánh phân số với II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy - học toán III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Viết thơng phép chia sau d- - 2, h/s lên bảng, lớp làm vào nháp ới dạng phân số? : ; : ; 35 : ; 60 : 34; - GV nhËn xÐt chung cho ®iĨm B Bài mới: Giới thiệu bài: Các ví dụ: - Mỗi hình tròn tợng trng cho VD1: GV nªu vÝ dơ sgk/ 109 - GV cïng h/s thực hành mô hình cam - Đếm số phần cam Vân đà ăn? - Vân đà ăn tất cam VD 2: Chia cam cho ngời Tìm phần cam ngời? - GV h/s nhận xét, trao đổi ®a kÕt qu¶ cuèi cïng - HS suy nghÜ cách chia, tự chia mô hình trả lời trớc lớp - Chia cam thành phần nhau, chia lần lợt phần cho ngời Vậy ngời đợc 5: = ( cam) Nhận xét: - Từ em có nhận xét ( cam so với cam) ? - Phân số có tử số lớn mẫu số phân số nào? - Phân số có tử số mẫu số phân số có TS bé MS nào? Thực hành: Bài 1.Yêu cầu h/s tự làm - GV gợi ý h/s lúng túng - Nhận xÐt chung Bµi 2: Tỉ chøc cho h/s lµm bµi - Trình bày - GV chốt cam nhiều cam; >1 - Phân số có tử số lớn mẫu số phân số lớn - TS = MS th× PS = 1; - TS < MS th× PS < - HS đọc yêu cầu làm vào nháp, h/s lên bảng chữa Lớp nêu miÖng : = ; : = ; 19 : 11 = - HS trao ®ỉi đa kết luận chung - Các nhóm nêu miệng, lớp nhận xét trao đổi - Phân số phần đà tô màu hình - HS đọc yêu cầu - Lớp tự làm h/s lên bảng chữa Bài 3: GV chép phân số lên bảng - Yêu cầu làm vào - GV chấm, h/s nhận xét, chữa C Củng cố dặn dò: - Phân số tế lớn, bé 1? - Dặn h/s xem lại -Tiết 3: Tập làm văn: $ 39: Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết) I Mục tiêu: - HS thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật- viết với yêu cầu đề, có đủ phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên - Trình bàybài văn sạch, rõ ràng II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đồ vật sgk/18 phóng to III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: B Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: Híng dÉn lµm bài: Đề bài: GV chọn đề sgk chép lên bảng lớp - GV đa dàn ý chung lên bảng lớp - HS đọc chọn đề để làm - GV nhắc nhở h/s trớc làm - HS theo dõi Nháp dàn ý Kết cách mở rộng - Yêu cầu h/s lµm bµi - HS viÕt bµi vµo vë tËp lµm văn - Theo dõi gợi ý h/s lúng túng - Gọi h/s đọc viết - 1-2 h/s ®äc bµi viÕt - Híng dÉn líp nhËn xÐt - Thu chấm điểm C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra Dặn chuẩn bị quan sát đổi phố phờng để giới thiệu địa ph¬ng cho tiÕt häc sau -Tiết 4: Âm nhạc: $ 20: Ôn tập hát Chúc mừng, Tập đọc nhạc: TĐN số I Mục tiêu: - HS hát tính chất nhịp nhàng, vui tơi hát - Tập trình diến hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS đọc thang âm : Đô-Rê-Mi-Son- La đọc TĐN II Chuẩn bị: - GV: Chép TĐN số - HS: Thanh phách, III Hoạt động dạy học: A Phần mở đầu: Giới thiệu tiết học có nội dung B Phần hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn hát Chúc mừng - HS ôn lại lần - Tập cho h/s tập vài động tác phụ hoạ - HS tập hát kết hợp phụ hoạ theo - Hát kết hợp phụ hoạ - HS thể - HD hát trình diễn hát - HS hát trình diễn theo híng dÉn - GV gâ tiÕt tÊu - HS nghe phát câu * Hoạt động 1: TĐN số - Yêu cầu nhận xét bài? - Nêu nhận xét TĐN - Trong có hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng - HD thực hành gõ phác - HS thực hành gõ theo hớng dẫn - Cách gõ ghi móc đơn - TËp gâ theo tiÕt tÊu - HS tËp - GV đọc lại toàn - HS nghe - Tập đọc thang âm lên liền bậc, - HS nghe thực cách bậc - HD đọc tập ®äc nh¹c - HS nghe, ®äc theo - HS ®äc kết hợp gõ theo phách - Đọc nhạc ghép lêi ca - Chia líp thµnh nưa vµ thùc C Củng cố dặn dò: - Yêu cầu đọc lại TĐN số - Nhận xét học Tiết 5: Thể dục: $ 39: Đi chuyển hớng phải, trái Trò chơi: " Thăng bằng" I Mục tiêu: - Ôn chuyển hớng phải, trái Trò chơi: Thăng - Yêu cầu đúng, thục đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình - Yêu thích môn học II Địa điểm phơng tiện: - Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn - Phơng tiện: Còi, kẻ sẵn vạch cho tập luyện RLTTCB trò chơi III Nội dung phơng pháp: Nội Dung Định lợng Phơng pháp - tổ chức 1 Phần mở đầu: - Líp trëng tËp trung, b¸o c¸o sÜ sè – 8’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV+CSL - GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung yêu cầu học - Chạy chậm theo hàng dọc - Tập thể dục phát triển chung x8 nhịp x x x x x Phần bản: 18 22 a Ôn tập RLTTCB: - GV nhắc lại cách thực CSL - Cả lớp thực chuyển hớng xxxxxx phải trái: Lớp trởng điều khiển xxxxxx - GV quan sát nhắc nhở h/s thùc xxxxxx hiƯn cßn lóng tóng - Chia tổ tập luyện, tổ trởng điều GV khiển - Lần lỵt tõng tỉ tËp - GV cïng líp nhËn xÐt đánh giá chung tổ b Trò chơi: Thăng - Khởi động: Xoay khớp - GV phổ biến cách chơi , cho h/s chơi thử HS nhắc lại cách chơi, chơi thức - Chơi đôi phân công trọng tài - Tổ trọng tài nhận xét chơi Phần kết thúc: - Đi thờng theo nhịp hát x x x x x x x - Đứng chỗ thả lỏng, hít thë s©u x x x x x x x - GV h/s hệ thống lại x x x x x x x - Dặn h/s ôn động tác cđa bµi tËp GV RLTTCB _ Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Hoạt động lên lớp: Chủ đề: Giữ gìn văn hoá dân tộc $ 20: tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hơng I Mục tiêu: - Học sinh thấy đợc truyền thống văn hoá quê hơng sinh sống - Hiểu đợc truyền thống văn hoá quê hơng - Biết giữ gìn văn hoá quê hơng II Các hoạt động: Tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hơng: - Quê em có dân tộc sinh sống? - Nêu truyền thống văn hoá quê hơng em sinh sống? - GV tiểu kết nêu dân tộc sống địa bàn truyền thống văn hoá địa bàn - Kể lại ngày hội truyền thống mà em ®· tham gia? ( 2-4 häc sinh kÓ) TiÓu kết: - GV lớp nhận xét nêu nét đặc sắc ngày hội văn hoá - GV nêu số truyền thống văn hoá tỉnh, số vùng miền đất nớc Việt Nam -TiÕt 2: To¸n: $99: Lun tËp I Mơc tiªu: Gióp häc sinh: - Cđng cè mét sè hiểu biết ban đầu phân số; đọc viết phân số; quan hệ phép chia số tự nhiên phân số - Bớc đầu biết so sánh độ dài đoạn thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác( trờng hợp đơn giản) II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Làm tập 1/ 110 - h/s lên bảng, lớp làm nháp - GV nhận xét chữa B Bài mới: Giíi thiƯu bµi: Lun tËp: Bµi 1: GV viết số lên bảng - HS đọc số đo đại lợng - Yêu cầu đọc - Lần lợt h/s đọc trao đổi số đo - GV nhận xét chốt ý đại lợng dạng phân số: Một phần hai ki lô gam; Bài 2: GV đọc yêu cầu - HS viết bảng lớp bảng 18 72 - Yêu cầu h/s viÕt ph©n sè ; ; ; 10 85 100 - GV nhận xét Bài 3: - HS đọc yêu cầu tập3 - Yêu cầu h/s làm - HS tự làm vào vở, h/s lên bảng 14 32 - GV chấm bài, h/s chữa chữa ; ; ; ; Bài 4: - Gọi h/s lên bảng viết - NhËn xÐt 1 1 - HS viÕt b¶ng líp, b¶ng 12 ; ; 14 2 Bài GV vẽ hình lên bảng lớp - HS trao đổi nhóm 2, làm vào nháp - GV tỉ chøc cho häc sinh trao ®ỉi h/s lên bảng chữa bài, nhóm đổi nhóm trao đổi lớp nháp kiểm tra - GV h/s chốt làm a CP = CD b MO = MN PD = CD ON = MN C Cñng cè dặn dò: - Nêu phân số số h/s nam lớp so với số h/s lớp? - Dặn h/s nhà trình bày vào Tiết 3: Luyện từ câu: $ 40: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ I Mục tiêu: - Mở rộng tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm søc kh cđa h/s - Cung cÊp cho h/s mét số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Đọc đoạn văn tập sgk /19? - h/s đọc - GV nhận xét ghi điểm B Bài míi: Giíi thiƯu bµi: HD lµm bµi tËp: - HS đọc nội dung tập Bài 1: - Trao đổi theo nhóm - Làm vào nháp, h/s làm bảng phụ - Trình bày - HS trình bày - GV nhận xét chung chốt từ a) Tập thể dục; bộ; chạy; chơi thể thao; du lịch; nghỉ mát; giải trí; an dỡng; b) Vạm vỡ; lực lỡng; cân đối; rắn rỏi; rắn chắc; săn chắc; nịch; dẻo dai; nhanh nhẹn; Bài 2: Yêu cầu làm cá nhân vào - HS đọc yêu cầu tự làm - Nêu miệng làm? - Lần lợt h/s nªu, líp nhËn xÐt bỉ sung - GV chèt ghi bảng số môn thể VD: Bóng đá, bóng chuyền, chạy, nhảy thao cao, bơi, đua môtô, cờ vua, cờ tớng, nhảy ngựa, Bài 3: - HS làm vào vở, nêu miệng - Yêu cầu h/s làm a Khoẻ nh voi ( Trâu; hùm; ) - GV gợi ý h/s yếu b Nhanh nh cắt (gió; chớp; điện; sóc; - Nhận xét chữa Bài 4: - HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho h/s làm - HS trao đổi theo N2, trả lời - GV theo dõi nhắc nhở Tiên: sống nhàn nhà th thái trời, tợng - Ăn đợc ngủ đợc nghĩa có sức trng cho sung sớng khoẻ tốt, có sức khoẻ tốt sung sớng chẳng tiên C Củng cố, dặn dò: - Để rèn luyện sức khoẻ ta cần luyện tập môn thể thao nào? - Dặn h/s HTL thành ngữ, tục ngữ bµi Tiết 4: Địa lí: $ 21: Ngời dân đồng Nam Bộ I Mục tiêu: Học xong h/s biết: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân tộc , nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội ngời dân ®ång b»ng Nam Bé - Sù thÝch øng cña ngời với tự nhiên ĐBNB - Dựa vào tranh ảnh tìm kiến thức - Tôn trọng truyền thống văn hoá ngời dân ĐBNB II Đồ dùng dạy học: - Su tầm tranh ảnh làng quê, trang phục lễ hội ngời dân ĐBNB III Các hoạt dộng dạy học: A Kiểm tra cũ: - Nêu số đặc điểm tự nhiên - h/s trả lời ĐBNB? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Nhà ngời dân + Mục tiêu: HS hiểu đợc đặc điểm nhà phơng tiện lại ngời dân ĐBNB + Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s đọc quan sát hình - Cả lớp trao đổi sgk - Ngời dân ĐBNB thuộc dân - Chủ yếu: Kinh; Khơ - me, Chăm, Hoa tộc nào? - Ngời dân thờng làm nhà đâu? Vì - Làm nhà dọc theo sông ngòi, kênh sao? rạch, nhà cửa đơn sơ Vì nóng quanh năm, có gió bÃo lớn - Phơng tiện lại chủ yếu nơi đây? - Xuồng, ghe, - GV giải thích thêm phát triển ngày ĐBNB nhà kiên cố, đời sống nâng cao + Kết luận: GV tóm tắt lại đặc điểm Hoạt động 2: Trang phục lễ hội + Mục tiêu: HS hiểu đợc đặc điểm trang phục lễ hội ngời dân ĐBNB + Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc SGK, quan sát tranh - HS đọc sgk, kết hợp quan sát tranh ảnh - Đặc điểm trang phục ngời dân - Trang phục : Quần áo ba, khăn rằn ĐBNB? - Lễ hội ngời dân nhằm mục đích gì? - Cầu đợc mùa điều may mắn - Trong lễ hội thờng có hoạt - Lễ cúng, lễ tế, lễ đua ghe Ngo; động nào? - Kể tên số lễ héi nỉi tiÕng? - LƠ héi bµ Chóa Xø; héi xuân núi Bà; + Kêt luận: GV tóm tắt ys kiến h/s lễ cúng trăng; lễ tế thần cá ông, C Củng cố, dặn dò: - Nêu lễ hội ngời dân ĐBNB? - Nhận xét tiết học Dặn h/s học thuộc bài, chuẩn bị sau: Su tầm tranh ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi đánh bắt cá tôm ĐBNB TiÕt 5: Mĩ thuật: $ 20: Vẽ tranh: Đề tài ngày hội quê em I Mục tiêu: - HS hiểu biết sơ lợc ngày lễ truyền thống quê hơng - HS biết cách vẽ vẽ đợc tranh đề tài ngày hội theo ý thích - HS thêm yêu quê hơng, đất nớc qua hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam II Chuẩn bị: - Tranh ảnh su tầm hoạt động lễ hội truyền thống - Tranh in, hình gợi ý cách vẽ tranh (TBDH) III Các hoạt động dạy học: A KiĨm tra: B Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Tỉ chøc h/s quan s¸t tranh - HS quan sát tranh sgk/46,47; tranh su tầm - Trong ngày hội có hoạtđộng nh - Có nhiều hoạt động khác nào? - Các hoạt động có đặc điểm gì? - Mỗi địa phơng có trò chơi đặc biệt mang sắc riêng nh: Đấu vật; đánh đu; chọi gà; chọi trâu; đua thuyền; ném còn; - Nhận xét hình ảnh màu - Ngày hội thờng đông vui, nhộn nhịp, sắc , ngày hội ảnh ? màu sắc rực rỡ, trang phục lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ - Tìm chọn hoạt ®éng cđa lƠ héi - HS trao ®ỉi theo nhãm nêu quê mình? lớp Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Chọn ngày hội quê hơng mà em thích để vẽ ? - Một số h/s nêu đề tài mà h/s chọn - Có thể vẽ hoạt động lễ - Chọi trâu; chọi gà; thi nấu ăn; kéo co; hội nh: - Hình ảnh thể nh nào? ®Êu vËt; - ThĨ hiƯn râ néi dung: Chäi gà; múa s tử; - Các hình ảnh phụ thể nào? - Phù hợp với cảnh ngày héi nh cê, - GV cho h/s xem vµi tranh ngày hoa, sân đình, ngời xem hội, hội - Để vẽ đợc tranh ta làm nào? - HS nêu cách vẽ tranh: - GV tiểu kết nêu cách vẽ tranh Vẽ phác hình ảnh trớc, hình ảnh phụ sau; Vẽ màu theo ý thích; Màu tơi vui; rực rỡ có đậm nhạt - HS thực hành vẽ tranh vào vở(giấy A4) Hoạt động 3: Thực hành - HS vẽ đợc hình ảnh ngày hội, vÏ - Tỉ chøc cho h/s thùc hµnh - GV quan sát giúp đỡ, gợi ý em hình ngời, cảnh vật, chọn màu lúng túng - HS trình bày vẽ : Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV h/s nhận xét, trao ®ỉi khen Mét sè bµi thc mét sè chđ ®Ị mà h/s h/s có vẽ đẹp chọn khác - Nhận xét xếp loại C Dặn dò: - Lễ hôi truền thống quê em có đặc biệt? - Quan sát đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn TiÕt 6: KÜ thuËt: $ 20 : VËt liƯu vµ dơng trång rau, hoa I Mục tiêu: - Học sinh biết đặc điểm, tác dụng vật liệu, dụng cụ thờng dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản - Có ý thức giữ gìn, bảo quản đảm bảo an toàn lao động sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa II Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: mẫu hạt giống, số phân hoá học, phân vi sinh III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Vì nên trồng nhiỊu rau, hoa? - h/s nªu ý kiÕn - GVđánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu chủ yếu đợc sư dơng gieo trång rau, hoa - §äc néi dung sgk/ 46 - Cả lớp đọc thầm - Kể tên vật liệu thờng đợc sử + Hạt giống dụng trồng rau, hoa? + Phân bón + Đất trồng - Nêu tác dụng vật liệu cần - HS nêu tác dụng lần lợt dụng cụ thiÕt ®Ĩ gieo trång rau, hoa? - GV chèt ý kết hợp giới thiệu dụng cụ đà chuẩn bị Hoạt động 2: Dụng cụ gieo trồng, chăm sãc rau, hoa - §äc mơc sgk/ 47 - Cả lớp đọc thầm - Tên dụng cụ trồng rau, hoa? + Cuốc; Dầm xới; cào; vồ đập đất; bình tới nớc - Nêu cấu tạo cách sử dụng vật - HS lần lợt nêu ý kiến liệu trên? - GV chốt ý giới thiệu vật thật - HS quan sát vật thật nêu cấu tạo, công dụng dụng cụ - GV nhắc nhở h/s sử dụng an toàn lao động có dùng dụng cụ - Tóm tắt nội dung - HS đọc phần ghi nhớ C Củng cố dặn dò: - Nêu vËt liƯu vµ dơng trång rau hoa? - Häc chuẩn bị 16 _ Thø sáu ngày tháng 1năm 2010 Tiêt 1: Toán: $100: Phân số I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bớc đầu nhận biết tính chất phân số - Bớc đầu nhận hai phân số II Đồ dùng dạy học: - Các băng giấy nh sgk III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Viết phân sè b»ng 1; bÐ h¬n 1; lín h¬n 1? - h/s lên bảng, lớp làm vào nháp - GV nhận xét chữa B Bài mới: Giới thiệu bài: Nhận biết hai phân số nhau: - băng giấy - GV h/s lấy hai băng giấy - GV h/s thao tác băng - Băng giấy thứ chia thành phần nhau, tô màu phần giấy - Tô màu phần - Tô màu băng giấy băng giấy? - Làm tơng tự băng giấy - Chia thành phần tô màu phần đợc phần tô màu - So sanh phần tô màu băng - Bằng giấy ? - Từ so sánh phân số - Bằng băng giấy - Phân số 3/4 có TS MS nhân với để có đợc phân số 6/ 8? - Nêu kết luận? Thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu h/s làm - Trình bày - GV nhận xét chốt làm 3ì = = ; 4× 6:2 = = 8:2 Kết luận: HS đọc quy tắc - HS tự làm vào nháp - Một số học sinh lên bảng chữa - Nhiều h/s nêu miệng kết làm: ; ; 15 14 - Lớp nhận xét, trao đổi Bài a Tính so sánh kết - Lớp làm vào vở, h/s lên bảng - GV chấm, h/s nhận xÐt, trao 18 : = 6; (18 x 4) : (3 x 4)= 72:12=6 đổi, chữa 81:9 = 9; (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : = - Từ nêu nhận xét? - Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia số chia với (cho) số tự nhiên khác giá trị thơng không thay đổi Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - HS đọc yêu cầu bài, tự làm vào - Yêu cầu h/s làm h/s lên bảng chữa 50 10 12 - GV chÊm, cïng h/s nhËn xÐt ch÷a a) = = ; b) = = = bµi 75 15 10 15 20 C Củng cố, dặn dò: - Thế phân số nhau? - Dặn h/s trình bày bµi tËp vµo vë -TiÕt 2: TËp làm văn: $ 40: Luyện tập giới thiệu địa phơng I Mục tiêu: HS nắm đợc cách giới thiệu địa phơng qua văn mẫu Nét Vĩnh Sơn - Bớc đầu biết quan sát trình bày đợc đổi nơi em sinh sống - Có ý thức công việc xây dựng quê hơng II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đổi địa phơng su tầm đợc - Viết dàn ý giới thiệu III Các hoạt động dạy học: A KiĨm tra: B Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: Bài tập: Bài 1: - Đọc yêu cầu - Đọc đoạn văn - h/s đọc to, lớp theo dõi - Đọc thầm trả lời? - Cả lớp a Bài văn giới thiệu đổi địa - X· VÜnh S¬n, mét x· miỊn nói thc ph¬ng huyện Vĩnh Thạch, tỉnh Bình Định, xà có nhiều khó khăn huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm b Kể lại nét đổi nói trên? - Lần lợt h/s kể: biết trồng lúa nớc vụ/ năm; nghề nuôi cá phát triển; đời sống - Lập dàn ý vắn tắt? - GV dán dàn ý đà lên bảng + Mở bài: + Thân bài: + Kết bài: ngời dân cải thiện - HS lập nháp, trình bày, lớp nhận xét - HS đọc lại - Giới thiệu đổi địa phơng - Giới thiệu chung địa phơng em sinh sống - Nêu kết đổi mới, cảm nghĩ em - Đọc yêu cầu đề bài, xác định yêu cầu đề Bài 2: - GV nhắc nhở h/s chọn đổi em ấn tợng giới thiệu - HS tiếp nối giới thiệu nội dung mơ ớc đổi chän: - Thùc hµnh giíi thiƯu N2 - Cả lớp thực hành - Thi giới thiệu trớc lớp - Cá nhân, nhóm thi giới thiệu - GV khen h/s giíi thiƯu tèt - Líp, trao ®ỉi bỉ sung C Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại bµi giíi thiƯu vµo vë -TiÕt 3: Khoa học: $ 40: Bảo vệ bầu không khí I Mục tiêu: Sau học, h/s biết: - Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ bầu không khí - Cam kết bảo vệ bầu không khí - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí sạch( Có thể không yêu cầu vẽ) II Đồ dùng dạy học: - Hình sgk phóng to (nếu có) III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: - Nêu nguyên nhân tác hại - h/s trả lời không khí bị ô nhiễm? - GV nhận xét cgo điểm B Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Những biện pháp bảo vệ bầu không khí + Mục tiêu: Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ bầu không khí + Cách tiến hành: - Tỉ chøc cho h/s quan s¸t tranh theo - Tõng cặp thực yêu cầu: Nêu nội cặp: Chỉ vào hình nêu dung hình kết luận hình việc nên không nên làm để bảo vệ nên hay không nên bầu không khí? - Yêu cầu trình bày - Đại diện cặp trình bày, lớp trao đổi - GV nhận xét chung chốt ý + Những việc nên làm : Hình 1;2;3;5;6;7 + Việc không nên làm : Hình + Liên hệ thân, gia đình, nhân dân làm để bảo vệ bầu không khí - HS nhiều em trao đổi liên hệ + Kết luận: Chống ô nhiễm không khí cách: - Thu gom sử lý rác, phân hợp lí - Giảm lợng khí thải độc hại xe có động chạy xăng, dầu nhà máy, giảm khí đun bếp, - Bảo vệ rừng trồng nhiều xanh để giữ cho bầu không khí lành Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí + Mục tiêu: Bản thân học sinh tham gia bảo vệ bầu không khí tuyên truyền, cổ động ngời khác bảo vệ bầu không khí + Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s hoạt động theo N4: - bàn nhóm thực hành - Nêu nhiệm vụ cho nhóm thảo - Xây dựng cam kết bảo vệ bầu luận không khí - Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh - Nhóm trởng phân công thành viên nhóm vẽ, viết phần - Gọi nhóm trình bày - Các nhóm treo sản phẩm cđa nhãm - GVNX, khen nhãm cã néi dung m×nh Đại diện nhóm nêu ý tởng trình bày phong phú nhóm mình, lớp nhận xét trao đổi bổ sung C Củng cố, dặn dò: - Vì cần bảo vệ bầu không khí? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị theo N4 cho tiết học sau: ống bơ; thớc; sái; trèng nhá; giÊy vơn; kÐo; lỵc; Tiết 4: Thể duc: $ 40: Đi chuyển hớng phải, trái Trò chơi: " Lăn bóng tay" I Mục tiêu: - Ôn chuyển hớng phải, trái Trò chơi: Lăn bóng tay - Yêu cầu đúng, thục đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình - Yêu thích môn học II Địa điểm phơng tiện: - Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn - Phơng tiện: Còi, kẻ sẵn vạch cho tập luyện RLTTCB trò chơi III Nội dung phơng pháp: Nội Dung Định lPhơng pháp- tổ chức ợng Phần mở đầu: 10 - Lớp trởng tập trung, b¸o c¸o sÜ sè x x x x x x x x - GV nhận lớp phổ biến yêu cầu giê häc x x x x x x x x - Giậm chân chỗ, vỗ tay, hát x x x x x x x x - Chạy chậm địa hình tự nhiên GV+CSL - Khởi động: Xoay khớp - Tập TDPTC 2 Phần bản: 18 20 ĐHĐN thể dục RLTTCB: - Ôn xxxxxxxx - Cả lớp thực hiện: Lớp trởng điều khiển xxxxxxxxx - GV quan sát nhắc nhở h/s thùc hiƯn cßn xxxxxxxx lóng tóng GV - Chia tỉ tËp lun, tỉ trëng ®iỊu khiĨn T1 x x x x x x x x - Ôn chuyển hớng phải, trái Trò chơi: Lăn bóng tay T2 x x x x x x x x - Khởi động: Xoay khớp - GV phổ biến cách chơi , cho h/s chơi thử T3 x x x x x x x x x HS nhắc lại cách chơi Chơi thức GV hớng dẫn trờng hợp phạm quy x x x x x x x x Phần kết thúc: - Đứng chỗ vỗ tay, hát x x x x x x x x x - GV cïng h/s hÖ thèng lại x x x x x x x x - Về nhà ôn động tác GV -TiÕt 5: Hoạt động tập thể: Sơ kết tuần 20 I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận u điểm, tồn hoạt động tuần 20 - Biết phát huy u điểm khắc phục tồn mắc phải - Vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động: Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu u điểm nhợc điểm tuần học20 - Nêu ý kiến phơng hớng phấn đấu tuần học 21 * GV nhận xét rút kinh nghiệm u nhợc điểm học sinh tuần 20 * GV bổ sung cho phơng hớng tuần 21: - Phát huy u điểm tuần 20, khắc phục tồn sau tuần nghỉ tết để cố gắng học tập tốt tuần 21 - Rèn ý thøc tù häc, gióp ®ì lÉn häc tập Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát hát đội - GV theo dõi nhắc nhở em tham gia múa hát bầi hát đà học _ ... HS tự làm vào vở, h/s lên bảng 14 32 - GV chấm bài, h/s chữa chữa bµi ; ; ; ; Bµi 4: - Gäi h/s lên bảng viết - Nhận xét 1 1 - HS viÕt b¶ng líp, b¶ng 12 ; ; 14 2 Bµi GV vẽ hình lên bảng lớp -... nêu miệng kết làm: ; ; 15 14 - Líp nhËn xÐt, trao ®ỉi Bài a Tính so sánh kết - Lớp làm vào vở, h/s lên bảng - GV chÊm, cïng h/s nhËn xÐt, trao 18 : = 6; (18 x 4) : (3 x 4) = 72:12=6 đổi, chữa 81:9... - NhËn xÐt tiÕt häc ChuÈn bÞ theo N4 cho tiÕt häc sau: èng b¬; thíc; sái; trèng nhá; giÊy vơn; kÐo; lỵc; TiÕt 4: ThÓ duc: $ 40 : Đi chuyển hớng phải, trái Trò chơi: