1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

các môn tuần 15 lớp 4

14 257 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 218 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội TUẦN 15 Ngày dạy: 13/ 12/ 2010 Đạo đức: Tiết 15 - Bài 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiếp) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu: + Công lao của các thầy giáo, cơ giáo đối với HS. + HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. - Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4; Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động day Hoạt động học A.Ổn đònh: B.Kiểm tra bài cũ : + Nhắc lại ghi nhớ của bài “Biết ơn thầy giáo cô giáo” + Hãy nêu những việc làm của bản thân để thể hiện lòng biết ơn thầy giáo cô giáo. - GV nhận xét. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài * Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23) : - GV mời một số HS trình bày, giới thiệu. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. - GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. - GV theo dõi và hướng dẫn HS. - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. - GV kết luận chung: + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. D.Củng cố - Dặn dò: - Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trình bày, giới thiệu. - Cả lớp nhận xét, bình luận. - HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. - Cả lớp thực hiện. - HS lắng nghe. - HS kể. GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA 1 Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội - Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Chuẩn bò bài tiết sau. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. ********************************************* Ngày dạy: 13/ 12/ 2010 Li ̣ch sư ̉ : TIẾT 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.MỤC TIÊU: - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tời sản xuất nơng nghiệp. - Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: lập Hà Đê sứ: Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn cho đến của biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trong coi việc đắp đê. - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc . - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần ; Bản đồ tự nhiên VN ; PHT của HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Ổn đònh: B.Kiểm tra bài cũ : + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ? + Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước? - GV nhận xét ghi điểm . C.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài  Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt. *Hoạt động nhóm : - GV phát PHT cho HS . - GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông . + Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin . - GV nhận xét về lời kể của một số em. - GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản - Cả lớp hát . - 3 HS kiểm tra. - HS khác nhận xét . - HS cả lớp thảo luận . -Vài HS kể . - HS nhận xét và kết luận . GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA 2 Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội xuất nông nghiệp . *Hoạt động cả lớp : - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần. - GV tổ chức cho HS trao đổi và cho 2 dãy lên viết vào bảng phụ mỗi em chỉ lên viết 1 ý kiến, sau đó chuyển phấn cho bạn cùng nhóm. GV nhận xét và đi đến kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê ; hằng năm , con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê .  Kết quả đắp đê của nhà Trần. *Hoạt động nhóm đôi: - GV cho HS đọc SGK - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? - GV nhận xét, kết luận: Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm ? Muốn hạn chế ta phải làm gì ? 4.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc bài học trong SGK. - Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp ? - Đê điều có vai trò như thế nào đối với kinh tế nước ta ? -Về nhà học bài và xem trước bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên”. - Nhận xét tiết học . - HS tìm các sự kiện có trong bài . - HS lên viết các sự kiện lên bảng. - HS khác nhận xét ,bổ sung . - HS đọc. - HS thảo luận và trả lời : Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển . -HS khác nhận xét . - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . - Cả lớp nhận xét . - HS cả lớp . ********************************************* Ngày dạy: 14/ 12/ 2010 Kĩ th ̣ t: TiÕt 15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết1 ) I/ MỤC TIÊU: - Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học. - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA 3 Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội - Tranh quy trình của các bài trong chương. - Mẫu khâu, thêu đã học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn đònh: B. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập - GV nhận xét. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. - GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau. - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như: + Cắt, khâu thêu khăn tay : vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên… + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm … D. Củng cố - Dặn dò - Trong chương 1 các em đã học các loại mũi khâu thêu nào ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bò vật liệu và đồ dùng để tiết sau các em thực hành cho tốt. - HS cả lớp thực hiện, chuẩn bò đồ dùng học tập - Cả lớp. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến. - HS thực hành. - HS nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện. ********************************************* GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA 4 Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội Ngày dạy: 15/ 12/ 2010 Thê ̉ du ̣ c: Tiết 27: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I. MỤC TIÊU : - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng -Trò chơi: “thỏ nhảy ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bò còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động: Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập rồi đứng tại chỗ hát, vỗ tay. + Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. + Trò chơi : “ Trò chơi chim về tổ”. 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung + Lần 1: GV điều khiển hô nhòp cho HS tập + Lần 2: Cán sự vừa hô nhòp, vừa tập cùng với cả lớp. +Lần 3: Cán sự hô nhòp, không làm mẫu cho HS tập - GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ . - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.     GV - HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.     GV - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vò trí khác nhau để luyện tập. GV GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA 5 G V T1 T2 T3 T4 Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội - Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn bài thể dục phát triển chung. Lần lượt các tổ lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung 1lần GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. b) Trò chơi : “Thỏ nhảy ” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích lại cách chơi và phổ biến lại luật chơi. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và kết thúc trò chơi, đội nào thắng cuộc được biểu dương, có hình thức phạt với đội thua cuộc như phải nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát. - GV quan sát, nhận xét và tuyên bố kết quả, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học. - Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung chuẩn bò kiểm tra. - GV hô giải tán. -HS ngồi theo đội hình hàng ngang.    GV                            GV     GV - Đội hình hồi tónh và kết thúc.     GV - HS hô “khỏe”. ********************************************* Ngày dạy: 15/ 12/ 2010 ĐI ̣ A LI ́ : TIẾT15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTCỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU : - Học xong bài này HS biết: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở ĐB Bắc Bộ . - Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm . - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất . - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân . II.Chuẩn bò : -Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm). GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA 6 Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Ổn đònh: B.KTBC : - Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ . - Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh . C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: 3.Nơi có hàng trăm nghề thủ công : - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau: + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công …) + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ? - GV nhận xét và nói thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ . => Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trò, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất đònh . - GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi : +Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm . - GV nhận xét, kết luận: Nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men. - GV yêu cầu HS kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của đòa phương nơi em đang sống . 4. Chợ phiên: - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi : - HS hát . -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . - HS thảo luận nhóm . - HS đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trình bày kết quả quan sát : + Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kò … + Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Vài HS kể . -HS thảo luận . GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA 7 Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội + Em hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ ) . +Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào ? - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . => Ngoài các sản phẩm sản xuất ở đòa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân. 4.Củng cố - Dặn dò: -GV cho HS đọc phần bài học trong Sgk. -Về nhà học bài và chuẩn bò bài: “Thủ đô Hà Nội”. -Nhận xét tiết học . -HS trình bày kết quả trước lớp. -HS khác nhận xét. -3 HS đọc . -HS cả lớp . ********************************************* Ngày dạy: 16/ 12/ 2010 Khoa ho ̣c: Bài 29 TIẾT KIỆM NƯỚC I/ MỤC TIÊU:Giúp HS: - Thực hiện tiết kiệm nước. - Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. - Hiểu được ý nghóa của việc tiết kiệm nước. - Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to nếu có điều kiện). - HS chuẩn bò giấy vẽ, bút màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn đònh : B. Kiểm tra bài cũ : - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. C.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài : a. Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo đònh hướng. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ SGK/ 60, 61 và nêu câu hỏi : + Chỉ ra những việc nên làm và không nên làm để tiết - Cả lớp thực hiện. - 2 HS trả lời . - HS lắng nghe. - HS quan sát, trình bày. - Nhóm đôi chỉ vào hình vẽ ở SGK GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA 8 Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội kiệm nước ? + Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? + Gọi HS trình bày kết quả. - GV chốt ý SGV/118 - Yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước ở gia đình, cá nhân, đòa phương nơi em sinh sống. + Gia đình, trường học và đòa phương em có đủ nước dùng không ? + Gia đình, trường học và đòa phương em có ý thức tiết kiệm nước chưa ? - GV kết luận : Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải đòa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có giới hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước. b. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động truyên truyền tiết kiệm nước : - GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận. - Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước. -Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và cách giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. - GV nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm. - Cho HS quan sát hình minh hoạ 9. - Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ. - GV nhận xét, khen ngợi các em. * Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người và nêu những việc nên làm , không nên làm để tiết kiệm nước - Thảo luận dựa vào mục bạn cần biết để nêu được lý do vì sao ta phải biết tiết kiệm nước. - Đại diện nhóm trình bày. - Bạn khác bổ sung. - HS lắng nghe, suy nghó. - HS lần lượt trả lời. - HS lần lượt trả lời. - HS lắng nghe. - HS thảo luận và tìm đề tài. - HS vẽ tranh và trình bày lời giới thiệu trước nhóm. - Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình. - HS quan sát. - HS trình bày. - HS lắng nghe. GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA 9 Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đơng - Hà Nội cùng thực hiện. D.Củng cố - Dặn dò: - Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. - Chuẩn bò bài : Làm thế nào để biết có không khí ? - GV nhận xét giờ học. - HS nêu. - Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. ********************************************* Ngày dạy: 16/ 12/ 2010 Thể du ̣ c: Tiết 28 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC ” I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kó thuật. - Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu HS chơi đúng luật. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bò 1 còi, phấn kẻ sân trò chơi. - Học sinh chuẩn bò bàn ghế cho GV ngồi kiểm tra. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu và hình thức tiến hành kiểm tra. - Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. + Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ theo nhòp, hát và vỗ tay. 2. Phần cơ bản: - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.     GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.     GV GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA 10 [...]... với - Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện những hình dạng khác nhau - GV nhận xét tiết học ****************************************** Ngày dạy: 17/ 12/ 2010 Sinh ho¹t líp I/ Mơc tiªu : - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tn 14 cđa líp - TriĨn khai ho¹t ®éng tn 15 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Các hoạt động cụ thể 1.Hoạt động 1: (20/) Đánh giá tuần trước * B1: Lớp ca múa hát tập thể * B2: Lớp trưởng... hướng - GV chia lớp thành 6 nhóm 2 nhóm cùng làm chung một thí nghiệm như SGK - Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm - Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng tham gia - Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả Các nhóm có cùng... tiến bộ: …………………………………………………… +Bên cạnh đó còn có những em chưa chăm học như:………………… ……………………………………………………………………….……… +Đa số các em đi học đúng giờ +Tổ trực nhật làm vệ sinh lớp học sạch sẽ .Các em cần chú ý gi÷ vƯ sinh trước sân trường và cầu thang Hoạt động 2: (15/ ) Kế hoạch cho tuần tới - Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Khơng ăn q vặt - Nói lời hay làm việc tốt... luận nhóm bàn với các câu hỏi : + Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì ? + Tìm những ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của vật - GV chốt ý D Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc mục cần biết - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 - Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm - HS tiến hành làm thí nghiệm 2 - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác... báo cáo việc chuẩn bò các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm - Gọi HS đọc phần thực hành trang 62 - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm với hai thí nghiệm ở SGK GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 Hoạt động học - Cả lớp thực hiện - 2 HS trả lời - HS lắng nghe - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bò của tổ mình - 2 HS đọc - HS làm thí nghiệm theo tổ - Đại diện nhóm báo cáo kết quả và giải thích cách nhận biết không khí... động 1: (20/) Đánh giá tuần trước * B1: Lớp ca múa hát tập thể * B2: Lớp trưởng điều khiển: Các tổ tự sinh hoạt phê bình, bình bầu những bạn chăm chỉ siêng năng học tập trong tuần * B3: GV nhận xét chung: - Các em đã biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, vở sách đầy đủ Khen em: …………………………………………………………………………… -Trong tuần qua có những em tiến bộ trong học tập như: +Hăng say phát biểu xây dựng bài: ………………………………... hoàn thành thì sẽ kiểm tra lại lần 2 +Cách đánh giá : Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo các mức sau Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng từng động tác và thứ tự các động tác trong bài Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác trong bài, có thể nhằm nhòp hoặc quên 2 3 động tác Chưa hoàn thành: Thực hiện sai từ 4 động tác trở lên b) Trò chơi : “Lò... giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi - Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy đònh của trò chơi - Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui đối với HS phạm luật chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình, chủ động 3 Phần kết thúc: - Cho HS đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 - HS vẫn đứng theo đội hình 4 hàng ngang... - Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK - HS hoặc GV chuẩn bò theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một miếng bọt biển hay một viên gạch hoặc cục đất khô III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy A Ổn đònh : B Kiểm tra bài cũ : 1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước... cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm - GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng - Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ? * Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí - Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích : Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển - Gọi HS nhắc lại đònh nghóa . ®éng tn 14 cđa líp . - TriĨn khai ho¹t ®éng tn 15 . II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu GIÁO ÁN CÁC MƠN – KI 1 GV: NGUY ỄN KIM HOA Các hoạt động Các hoạt. 1: (20 / ) Đánh giá tuần trước Hoạt động 2: (15 / ) Kế hoạch cho tuần tới. * B1: Lớp ca múa hát tập thể. * B2: Lớp trưởng điều khiển: Các tổ tự sinh hoạt

Ngày đăng: 11/11/2013, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w