Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
121 KB
Nội dung
Tuần 2 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 toán Tiết 6: Các số có sáu chữ số I. Mục tiêu - Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. - Biết đọcvà viết các số có đến sáu chữ số. II. Đồ dùng dạy - học - Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn nh SGK - Các thẻ ghi số có thể gắn đợc trên bảng. - Bảng các hàng của số có sáu chữ số. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên T.gian Hoạt động của học sinh :.A Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 1 phần c, d - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn: - Cho quan sát hình 8 SGK - Yêu cầu nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề + Mấy đơn vị = 1 chục? (1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?) + Mấy chục bằng 1 trăm? (1 trăm bằng mấy chục?) + Mấy trăm bằng một nghìn? (1 nghìn bằng mấy trăm? ) + Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn? (một chục nghìn bằng mấy nghìn?) + Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn? (một trăm nghìn bằng mấy chục nghìn?) - Hãy viết số 1 trăm nghìn? (?) Số 1 trăm nghìn có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào? 2. Giới thiệu số có sáu chữ số: - Treo bảng các hàng của số có sáu chữ số. a. Giới thiệu số 432516 - Coi mỗi thẻ ghi số 100000 là một 5p 32p - 2 học sinh lên bảng. . - Quan sát hình và trả lời. + 1 đơn vị = 1chục (1 chục = 10 đơn vị) + 10 chục = 1 trăm (100 = 10 chục) + 10 trăm = 1nghìn (1 nghìn = 10 trăm) + 10 nghìn = 1chục nghìn (1 chục nghìn = 10 nghìn) + 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn (1 trăm nghìn = 10 chục nghìn) - 1 HS lên bảng,lớp viết ra nháp - Số 100000 có 6 chữ số, đó là chữ số 1 và năm chữ số 0 đứng bên phải số 1. - Học sinh quan sát bảng số. 18 trăm nghìn: + Có mấy trăm nghìn?Mấy chục nghìn ?Mấy nghìn? Mấy trăm? Mấy chục? Mấy đơn vị? - Gọi học sinh lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số. b. Giới thiệu các viết số 432516 - Bạn nào có thể viết số có 4 nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, một chục, sáu đơn vị? - Nhận xét, hỏi: số 432516 có mấy chữ số ? (?) Khi viết số này chúng ta bắt đầu viết từ đâu? - Giáo viên khẳng định nh trên. c. Giới thiệu cách đọc số. - Cách đọc số 432516 và số 32516 có gì giống và khác nhau? - Viết bảng: 12357 và 312357; 81759 và 381759. 32876 và 632876 và yêu cầu học sinh đọc các số trên. 3. Luyện tập, thực hành: Bài 1/9: Viết theo mẫu. - Học sinh gắn các thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có sáu chữ số để biểu diễn số 313214, số 523453 và yêu cầu học sinh đọc, viết số này. - Nhận xét. Bài 2/9: Viết theo mẫu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 3/10: Đọc các số . - Giáo viên viết số lên bảng, chỉ số bất kì và gọi học sinh đọc số. Bài 4/10: Viết các số sau. - GV đọc hoặc một HS khác đọc. - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố - dặn dò - Tổng kết giờ học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. -HS lần lợt trả lời - Học sinh lên bảng viết số theo yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết vào vở nháp: 432516 - Số 432516 có 6 chữ số. - Viết từ trái qua phải, theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp - 1-2 học sinh đọc, lớp theo dõi. -HS trả lời - Lên bảng đọc. . - Mỗi học sinh đọc từ 2 đến 4 số. - Nhận xét. - Lên bảng viết số, cả lớp làm vào vở bài tập. -HS đọc -HS viết số - Chữa bài và đổi chéo vở để kiểm tra . 19 kỹ thuật Vật liệu - dụng cụ cắt - khâu -thêu (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu. -Biết cách thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ . - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học - Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu các màu, kim, khung thêu, 1 số sản phẩm may, khâu, thêu. - Vải, kim, chỉ, kéo. III. Các hoạt động dạy học 1, ÔĐTC 2, KTBC. 3, Bài mới. -Giới thiệu: ghi đầu bài. a, Hoạt động 1: -HD HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. -Hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu? -Nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ -Vê nút chỉ có tác dụng gì? -Nêu cách bảo quản kim b, Hoạt động 2: -Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 4, Củng cố dặn dò. -Đọc phần ghi nhớ trong SGK - trả lời các câu hỏi cuối bài. - KT đồ dùng của HS - Ghi đầu bài và nhắc lại đầu bài. -QS hình 4 SGK và mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to nhỏ khác nhau -Kim khâu đợc làm bằng kim loại cứng có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn sắc thân kim khâu nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim hơi dẹt có lỗ để xâu chỉ. -Kim thêu có cấu tạo tơng tự. -H quan sát hình 5a,b,c sgk -HS đọc mục b . -1,2 H lên bảng thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. -Giữ chỉ ở trên vải để khâu hoặc thêu. -Để vào lọ có nắp đậy hoặc cài vào vỉ kim để giữ cho kim không bị gỉ, mũi kim nhọn sắc -Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ -Để kim chỉ lên bàn. -Làm việc theo nhóm: thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ(trao đổi giúp đỡ nhau) -Một số H S lên bảng thực hành thao tác xâu chỉ vê nút chỉ. -HS đọc trả lời. 20 Âm nhạc Tiết 2 : Học hát Em yêu hòa bình. Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn I. MụC TIÊU HọC TậP - Giúp học sinh nắm đợc giai điệu và lời bài hát Em yêu hòa bình, hát đợc bài hát. - Qua bài hát giáo dục học sinh tình yêu hoà bình , yêu quê hơng , đất nớc. II. CHUẩN Bị Đàn , bài hát , thanh phách III. HOạT ĐộNG DạY HọC HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1. Kiểm tra bài cũ - Năm dòng kẻ gọi là gì ? - Học sinh nêu vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. * GV nhận xét chung 3. Dạy bài mới + Giới thiệu bài + Học hát - GV đàn và hát mẫu bài hát. - Cho học sinh nêu cảm nhận về bài hát. - Cho học sinh đọc thang âm. a. GV hớng dẫn học sinh hát từng câu * Câu 1 : Em yêu hòa bình yêu đất nớc Việt nam. - GV đàn , hát mẫu , yêu cầu học sinh thực hiện 2, 3 lần. - Yêu cầu cá nhân thực hiện. - Nhận xét , đánh giá * Câu 2 : Yêu từng gốc đa bờ tre đờng làng. - GV đàn , hát mẫu , - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhiều hình thức. - Học sinh hát lại câu 1 và câu 2 . - Nhận xét , đánh giá * Câu 3 : Em yêu xóm làng nơi mà em khôn lớn. - GV đàn , hát mẫu , chú ý cho học sinh luyến chữ yêu , xóm - Yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện, nhóm thực hiện. - Nhận xét sửa sai. - Yêu cầu cả lớp thực hiện. * Câu 4 : Yêu những mái trờng rộn rã lời ca. - GV đàn , hát mẫu , yêu cầu học sinh thực hiện -HS trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe , nêu cảm nhận về giai điệu bài hát , đọc lời bài hát - Học sinh đọc theo mẫu. - Học sinh nghe và thực hiện theo mẫu 2 , 3 lần. - Học sinh thực hiện - Học sinh nghe và thực hiện theo nhiều hình thức - Học sinh hát lại câu 1 ,2 - Học sinh nghe và chú ý nơi khó hát - Học sinh hát theo cá nhân , nhóm, nhận xét - Học sinh nghe và thực hiện theo 21 2,3 lần theo nhiều hình thức - Yêu cầu học sinh thực hiện, hát lại câu 3 , 4 - Học sinh hát lại 4 câu. - Nhận xét * Câu 5 : Em yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm - GV đàn , hát mẫu , nhắc nhở học sinh chú ý tiết tấu khó - GV đàn , yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm - Nhận xét - Yêu cầu cá nhân thực hiện - Nhận xét * Câu 6 : Dòng nớc êm trôi lắng đọng phù sa - GV đàn , hát mẫu , học sinh hát lại theo hớng dẫn của giáo viên. - Học sinh thực hiện ghép câu 5 và 6. * Câu 7 : Em yêu cánh đồng thơm mùi hơng lúa. - GV đàn , hát mẫu , yêu cầu học sinh thực hiện. - Yêu cầu cá nhân thực hiện - Nhận xét sửa sai * Câu 8 : Giữa đám mây vàng có đàn cò trắng bay xa. - GV đàn và hát mẫu , chú ý tiết tấu cuối bài. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhiều hình thức - Yêu cầu học sinh hát lại hai câu 7 , 8 - Nhận xét đánh giá b. GV hớng dẫn học sinh hát cả bài - GV yêu cầu học sinh hát cả bài - Nhận xét , sữa sai - Cho học sinh hát kết hợp gõ phách. 4. Củng cố - GV cho học sinh hát lại cả bài, kết hợp giáo dục cho học sinh. - Nhận xét , đánh giá 5. Dặn dò Về nhà luyện hát lại bài hát , chuẩn bị bài cho tiết sau. mẫu 2 , 3 lần. - Học sinh hát lại câu 4 , hát lại câu 3, 4 và hát cả 4 câu. - Học sinh nghe , chú ý tiết tấu khó . - Học sinh nghe , thực hiện theo nhóm, cá nhân. - Học sinh nghe , thực hiện. - Học sinh hát cả hai câu 5,6. - Học sinh nghe , thực hiện. - Học sinh nghe , chú ý tiết tấu cuối bài, hát với nhiều hình thức - Hát lại hai câu 7, 8 - Học sinh hát cả bài, hát theo nhiều hình thức , nhận xét. - Hát kết hợp gõ phách - Học sinh hát cả bài . 22 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Toán Tiết 7: Luyện tập I. Mục tiêu * Giúp học sinh: - Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số. - Nắm đợc thứ tự số của các số có 6 chữ số. II. Đồ dùng dạy - học - Kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Thờ i gian Hoạt động của học sinh A. ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng viết các số: a) 7 trăm nghìn, 3 nghìn, 8 trăm 5 chục, 4 đơn vị. b) 2 trăm nghìn, 3 chục, 5 đơn vị. c) 7 trăm nghìn, 2 trăm. - Giáo viên chữa và cho điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập * Bài 1/10: Viết theo mẫu. - Yêu cầu 3 học sinh làm bài trên bảng, các học sinh khác dùng bút chì làm vào sách giáo khoa. - Nhận xét. * Bài 2/10: a) Đọc các số sau: 2453; 65243; 762543 b) Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào? - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau lần lợt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4 học sinh đọc trớc lớp. - Có thể hỏi thêm về các chữ số ở hàng khác. * Bài 3/10: Viết các số sau: - Yêu cầu HS tự viết số vào vở bài tập. * Bài 4/10: Viết số thích hợp vào chỗ 1p 3p 30p - Hát. - 3 học sinh lên bảng viết. - Dới lớp theo dõi và nhận xét. - Học sinh nghe. - 3 học sinh lên làm trên bảng nối tiếp, học sinh khác dùng bút chì làm vào sách giáo khoa. - Nhận xét - Sửa sai. - 4 HS lần lợt đọc. - Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620. - Học sinh trả lời theo yêu cầu. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở rồi đổi chéo vở để kiểm tra. 23 chấm. - Y/c HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số trớc lớp. - Cho học sinh nhận xét về các đặc điểm của các dãy số trong bài. 3. Củng cố - dặn dò - Tổng kết giờ học - Dặn dò học sinh làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Học sinh làm bài và nhận xét: - Làm bài tập. HS nhận xét Bài tập về nhà: * Bài 1: Viết 4 số có 6 chữ số. a) Đều có 6 chữ số: 8,9,3,2,1,0. b) Đều có 6 chữ số: 0,1,7,6,9,6. * Bài 2: Sắp xếp các số trong bài tập 1 theo thứ tự tăng dần. khoa học Tiết 3: Trao đổi chất ở ngời I. Mục tiêu -Kể đợc tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. -Biết đợc nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. II. Đồ dùng dạy - học - Hình 8,9 sách giáo khoa. - Bộ đồ chơi: ghép chữ vào chỗ .trong sơ đồ iii. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC ?Thế nào là quá trình TĐC ? 2. Bài mới Hoạt động 1:Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trìng TĐC ở ngời -Cho HS quan sát hình 8 và thảo luận theo cặp: - Trớc hết chỉ vào hình nói tên và chức năng của từng cơ quan - Trong số những cơ quan đó, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình TĐC? *Gọi đại diện các cặp trình bày GV ghi tóm tắt rồi kết luận nh SGV **HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự TĐC ở ngời -GV yêu cầu HS xem sơ đồ tr 8 ở vở thực hành để điền các cụm từ còn thiếu 2HS trả lời - HS quan sáthình và thảo luận - 2-3 HS trình bày -HS làm bài tập 24 vào sơ đồ cho hoàn chỉnh -Cho HS thảo luận theo nhóm đôi - GV gọi 1 số HS lên nói vai trò của từng cơ quan trong quá trình TĐC **Tổng kết: ? Hằng ngày cơ thể ngời phải lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì? *GV kết luận : SGV (tr 34) - 2 HS cùng bàn trao đổi trình bày cho nhau nghe - 2-3 HS trả lời - 2HS trả lời Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2008 Toán Tiết 8: Hàng và lớp I. Mục tiêu: - Biết đợc lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Nhận biết đợc vi trí của từng chữ số theo hàng và lớp. Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. - Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, ham thích học toán. II. dùng dạy - học - GV : Giáo án, SGK, kẻ sẵn phần đầu bài của bài học. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học Iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Viết 4 số có sáu chữ số: 8,9,3,2,1,0 và 0,1,7,6,9 - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: (?) Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? (?) Các hàng này đợc xếp vào các lớp, đó là những lớp nào, gồm những hàng nào? - GV viết số 321 vào cột và y/c - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. - HS ghi đầu bài vào vở + Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn . + Lớp đơn vị gồm 3 hàng : hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị; Lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - HS đọc số: Ba trăm hai mơi mốt 25 HS đọc và viết số vào cột ghi hàng. - GV yêu cầu HS làm tơng tự với các số : 65 400 và 654 321. (?) Gọi HS đọc theo thứ tự từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn. c. Thực hành : * Bài 1/11: Viết theo mẫu. - GV cho HS quan sát và phân tích mẫu trong SGK. + Yêu cầu mỗi HS trong nhóm điền vào bảng số những chỗ còn thiếu. + Yêu cầu HS đọc lại các số đã viết vào bảng của nhóm mình. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2/11: a . Y/c HS lần lợt đọc các số và cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào? b. Yêu cầu HS đọc bảng thống kê và ghi số vào cột tơng ứng. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. *Bài 3/12: Viết mỗi số sau thành tổng. (theo mẫu) - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài vào vở. - Y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở. * Bài 4/12: Viết số, biết số đó gồm: - GV yêu cầu 1 HS đọc lần lợt các số theo thứ tự cho các bạn khác viết vào bảng lớp. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng HS. *Bài 5/12: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS quan sát mẫu và tự Viết số: 321 - HS làm theo lệnh của GV - HS đọc theo yêu cầu. - HS quan sát và phân tích mẫu - HS làm bài vào phiếu theo nhóm. - HS chữa đọc số, các nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm. - HS chữa bài vào vở - HS đọc theo yêu cầu - HS thực hiện theo yêu cầu. Số 38753 67021 79518 302671 715519 Gi á trị ch ữ số 7 700 7 000 7000 0 70 700000 - HS chữa bài. - HS nêu y/c và làm bài vào vở. - HS chữa bài vào vở. - HS thực hiện theo yêu cầu - HS viết vào vở bài tập: 26 viết số vào vở bài tập. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: So sánh các số có nhiều chữ số - Nêu y/c của bài tập, rồi làm bài - Lắng nghe - Ghi nhớ khoa học Tiết 4 : Các chất dinh dỡng có trong thức ăn Vai trò của chất bột đờng. I. Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh có thể: - Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hay thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đờng. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đờng. II. Đồ dùng dạy - học : - Hình 10 + 11 SGK, phiếu học tập. - HS : Sách vở môn học Iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu mối quan hệ của các cơ quan trong quá trình trao đổi chất? Nhận xét - đánh giá. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài a - Hoạt động 1: * Mục tiêu: Học sinh biết xắp xếp các -1 HS trả lời - Hs ghi đầu bài vào vở. 27