1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài bước đầu nghiên cứu thuốc tại khoa Dị ứng

35 873 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần 1 ĐặT VấN Đề Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ VI, tháng 12-1986 đã mở ra một thời kỳ đổi mới cho đất nớc ta. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đặc biệt là công nghiệp hàng tiêu dùng đã cho ra đời hàng loạt sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của cuộc sống, trong đó có nhu cầu làm đẹp .Các loại mỹ phẩm không ngừng xuất hiện trên thị trờng , có nguồn gốc cả trong nớc và ngoại nhập (8,15).Sự gia tăng về số lợng và chủng loại mỹ phẩm cũng song hành cùng với tai biến khi sử dụng, nhất là những biểu hiện dị ứng (15). Hiện nay dị ứng mỹ phẩm đã trở thành một vấn đề thời sự, là nguyên nhân rất đáng kể của nhiều bệnh nói chung và bệnh dị ứng nói riêng .Cần phải nhấn mạnh rằng : mọi loại mỹ phẩm đều có thể gây dị ứng dù nó có là sản phẩm cao cấp của một hãng nổi tiếng hay là loại kém chất l- ợng.(15,22) Hầu hết mọi ngời chúng ta đã dùng một loại mỹ phẩm hoặc nghe về một loại mỹ phẩm nào đó, điều này cho thấy phạm vi sử dụng mỹ phẩm rộng rãi . ở nớc Mỹ , mỗi ngày một ngời phụ nữ dùng 15-20 loại mỹ phẩm (15) .Tuy vậy rất ít ngời quan tâm đến các tai biến nhất là dị ứng với mỹ phẩm. Từ đó dẫn đến lạm dụng mỹ phẩm (8). Có một số thầy thuốc đã chỉ định dùng mỹ phẩm mà không khai thác kỹ tiền sử dị ứng .Mặt khác , cũng cần phải nói tới sự thả nổi ,thiếu sự quản lí , kiểm duyệt của ngành Y Tế và các ngành hữu quan đối với các loại mỹ phẩm khiến ngời sử dụng phải lúng túng không biết đâu là sản phẩm thật, giả,đâu là sản phẩm rõ nguồn gốc hay không rõ nguồn gốc(8,15). Hai yếu tố khách quan và chủ quan trên đã làm cho bệnh do mỹ phẩm ngày một tăng , và danh sách mỹ phẩm gây dị ứng ngày càng dài, không chỉ ảnh hởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ mà quan trọng hơn là sức khoẻ của ngời sử dụng . Trong khi đó , những biện pháp quản lí , phát hiện sớm các tai biến dị ứng mỹ phẩm còn hạn chế (9,15). Chỉ tính riêng 12 năm ( từ 1992 đến 2004) đã có 60 trờng hợp nặng phải vào viện điều trị nội trú với bệnh cảnh lâm sàng rất phong phú , đa dạng. 1 Vì vậy ,dị ứng mỹ phẩm thực sự đã và đang là một vấn đề thời sự ở nớc ta , đòi hỏi cần đợc đầu t nghiên cứu .Tuy nhiên, tìm hiểu dị ứng mỹ phẩm lại gặp nhiều khó khăn , đặc biệt ở Việt Nam , cha có tác giả nào nghiên cứu sâu về vấn đề này. Vì những lí do nêu trên , chúng tôi tiến hành đề tài : Bớc đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm tại khoa Dị ứng MDLS và Viện Da liễu Bệnh viện Bạch Mai 1992-2004 Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: 1.Tìm hiểu các mỹ phẩm đã gây dị ứng. 2.Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm ở bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm. 3.Tìm hiểu kết quả điều trị. Phần 2 tổng quan tài liệu 2.1 Vài nét về mỹ phẩm 2.1.1 Vài nét về sự ra đời và phát triển của mỹ phẩm: Không có phụ nữ xấu , chỉ có phụ nữ không biết cách làm đẹp (10). Làm đẹp là nhu cầu tất yếu không chỉ của phụ nữ mà của cả nam giới, trong đó có vai trò không nhỏ của mỹ phẩm. Cách đây hàng ngàn năm ở Trung Quốc cổ đại, cung tần mỹ nữ đã biết dùng cánh của cây hoa hồng nhung đem giã nhỏ bôi lên môi , làm cho môi đỏ thắm . Cầu kì hơn , các vị quan ngự y trong cung còn lấy từ túi xạ ( tuyến nằm cạnh cơ quan sinh dục đực của hơu xạ ) nhằm chế ra xạ hơng rồi dâng 2 cho hoàng hậu , các ái phi sức vào cơ thể , từ đó toả ra mùi hơng quyến rũ . Sau này , thứ tiên dợc đó gọi là -nớc hoa (12). Còn ở Ai Cập cổ đại , tơng truyền vẻ đẹp tuyệt sắc cùng làn da trắng hồng mịn màng của nữ hoàng Clê-ô-patre có đợc là do nàng tắm trong bồn mà ngoài hơng liệu dợc thảo lấy từ cỏ cây còn pha thêm hàng chục lít sữa của dê cái mới sinh lứa đầu. Các nhà khoa học ngày nay cũng đã tìm đợc nhiều tài liệu cổ cho thấy ngời xa đã biết sử dụng tính năng của mật ong, hay dầu ôliu để chế ra rất nhiều loại mỹ phẩm làm đẹp cho da mặt (8). Và đến thế kỉ 16 , mỹ phẩm đã thực sự trở thành một loại hàng hoá thông dụng , điều này đợc đánh dấu bằng sự ra đời của nền công nghiệp mỹ phẩm Pháp với các chủng loại mỹ phẩm hoàn toàn mới : sơn móng tay , thuốc chải mi , nớc hoa dành cho phái mạnh , (8,9) Cùng với sự phát triển vợt bậc của khoa học kĩ thuật , đặc biệt ngành công nghiệp hoá chất , vô vàn các loại mỹ phẩm ra đời , sẵn sàng phục vụ cho mọi nhu cầu làm đẹp của mọi ngời. Nhng cũng từ đây , rất nhiều mỹ phẩm không còn làm đẹp cho con ngời nữa mà ngợc lại , đã trở thành sát thủ của sắc đẹp (8,15) . 2.1.2 Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm tăng cùng vối sự phát triển số lợng mỹ phẩm Vài chục năm trở lại đây là thời kì phát triển nhanh chóng của hàng ngàn loại mỹ phẩm khác nhau , từ rẻ tiền nh :dầu gội đầu , xà phòng tắm ,kem đánh răng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày , đến các loại mỹ phẩm đắt tiền nh :phấn trang điểm cao cấp , son bóng , kem lột mặt , thuốc nhuộm tóc , nớc chải mi , thuốc đánh móng chân , tay , mỗi loại lại có hàng chục dạng khác nhau và có hàng chục , thậm chí hàng trăm tên gọi khác nhau, chúng là sản phẩm của rất nhiều hãng , nhiều cơ sở sản xuất (19,22). Bên cạnh những mỹ phẩm chính hiệu bày bán tại các showroom , đại lý chính thức ; trên thị trờng còn có rất nhiều nguồn cung cấp khác nh hàng nhập xách tay , hàng nhái , hàng giả , hàng kém phẩm chất không rõ nguồn gốc, không chịu sự quản lí của nhà nớc (8,15) .Theo Cục Quản lí thị trờng thành phố Hà Nội (1/2004): 50 % sản phẩm mỹ phẩm hiện có trên thị trờng Hà Nội là hàng kém phẩm chất . 3 Bên cạnh sự xuất hiện tràn ngập của các hãng mỹ phẩm nớc ngoài , các cơ sở sản xuất trong nớc cũng đua nhau tung ra các sản phẩm mới , nhng chất l- ợng còn hạn chế so với hàng ngoại nhập (15). Thậm chí , lợi dụng xu hớng a chuộng mỹ phẩm có tác dụng nhanh , giá rẻ và nhất là thu đựơc lợi nhuận quá dễ dàng , nhiều ngời đã vô t tự sản xuất và bán các loại kem pha sẵn , bất chấp tác hại cho sức khoẻ và sắc đẹp của bao phụ nữ (8,9,15). Cũng phải thừa nhận , sự xuất hiện ồ ạt của các loại mỹ phẩm cũng để đáp ứng nhu cầu sử dụng mỹ phẩm ngày một tăng.Theo Vi Huyền Trác thì : trung bình một ngày một phụ nữ Mỹ dùng 10 15 loại mỹ phẩm (15).Khi cuộc sống ngày càng đợc cải thiện thì nhu cầu làm đẹp càng tăng lên . Từ thành phố đến nông thôn , chị em đua nhau đi đắp mặt , xăm mắt , xăm môi, hay nh đi đến các trung tâm thẩm mỹ đã trở thành mốt của nhiều phụ nữ có thu nhập cao . Những ngời có thu nhập thấp hơn thì lại tìm đến các sản phẩm rẻ tiền , tự chế , thờng có nguồn gốc không rõ ràng , lại càng dễ bị dị ứng (8,15). Lợng khách hàng của mỹ phẩm không chỉ có phụ nữ , mà còn có sự góp mặt đáng kể của nam giới . Tuy không rầm rộ nh phụ nữ , nhng họ cũng thờng xuyên sử dụng nớc hoa , thuốc nhuộm tóc , hay dầu gội dành cho nam giới , sữa tắm dành cho nam giới (22,25,29) 2.1.3 Mỹ phẩm nguyên nhân của nhiều bệnh dị ứng 2.1.3.1 Mỹ phẩm là gì? Mỹ phẩm bao gồm tất cả những chế phẩm tác động theo cách tiếp xúc đến bề mặt cơ thể : da , tóc , móng tay , biểu bì , hệ lông , răng , niêm mạc miệng , với mục đích làm sạch , tạo mùi thơm , về phơng diện thẩm mỹ hoặc để giảm bớt những mùi vị cơ thể ( Công báo của Cộng đồng các nớc châu Âu ngày 27/ 7/ 1976 ) 2.1.3.2 Tai biến khi sử dụng mỹ phẩm .Chủ yếu gồm 9 bệnh sau(22,25) Viêm da dị ứng; Mày đay; Viêm da tiếp xúc Chàm tiếp xúc; Phát ban; Viêm nang lông; 4 Khô da ; Lão hoá ; Mụn trứng cá; Sạm da. 2.1.3.3 Thành phần gây dị ứng trong mỹ phẩm (17,21,22,23,25) Nguyên nhân dị ứng chung , chủ yếu do nguyên liệu tạo hơng và chất bảo quản (21,22) . Ngoài ra , nhiều loại mỹ phẩm còn chứa những thành phần gây đau và ngứa nh : acid lactic , nhũ tơng non-ionic , formaldehyd , glycol propylen, urea , acid sorbic , bronopol , acid benzoic ,dowicil 200 , (25) 2.1.3.3.1 Nguyên liệu tạo hơng ( hơng thơm) Gần nh tất cả mỹ phẩm đều có hơng thơm . Hơng liệu liên quan đến hầu hết các phản ứng dị ứng do mỹ phẩm . Thờng thì các thành phần này không đợc liệt kê trên nhãn mác của mỹ phẩm . Tinh dầu rất thờng đợc sử dùng làm hơng liệu ( tinh dầu đợc chiết xuất từ gỗ hồng đào , quế , ) Khi các nhãn mác ghi rằng sản phẩm là không chứa hơng liệu hay không toả mùi thơm là không đúng sự thật , vì thực ra một hay nhiều hơng liệu vẫn đợc thêm vào để sản phẩm bớt hăng nồng . Còn khi đã loại bỏ hơng liệu trong quá trình sản phẩm ( loại khỏi công thức chế tạo ) thì mỹ phẩm đ- ợc gọi là không có mùi thơm . Dù gọi nh thế nào thì sản phẩm vẫn chứa cả tinh dầu ( có thể gây dị ứng ) nhng các nhà sản xuất lại không thừa nhận đó là hơng liệu . Ngoài ra , ngời sử dụng cũng nên chú ý những thành phần tạo hơng khác đợc ghi trên mác nh : benzyl alcohol , benzaldehyde , và ethylen brassylate. Nghiên cứu cho thấy 80% dị ứng mỹ phẩm là do hơng liệu trong đó một loại hơng liệu nổi tiếng là nhựa thơm Peru ( chiết xuất từ một loại cây của nớc El Salvador ) bao gồm nhiều chất hoá học tạo hơng đặc biệt : geraniol, amylcinamic, alcol cinamic, iso eugenol là nguyên nhân gây dị ứng khoảng 50 % bệnh nhân dị ứng hơng liệu . 5 2.1.3.3.2 Chất bảo quản 2.1.3.3.2.1 Chất giải phóng formaldehyde Chất giải phóng formaldehyde là chất bảo quản chủ yếu của mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc da , có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn Gram âm . Chất này bao gồm : quaternium 15 , imidazolidinyl urea , diazolidinyl urea , DMDM hydantoin và 2- bromo 2- nitropropane 1,3-diol ( Bronopol) . Dị ứng với một trong những thành phần này có thể dị ứng chéo với thành phần khác . 2.1.3.3.2.2 Parabens Parabens cũng là chất bảo quản chủ yếu . Nếu một ngời có phản ứng dị ứng với parabens vẫn có thể dùng sản phẩm chứa parabens trong đó parabens đợc bôi trên da không có tổn thơng . Có nghĩa là , chỉ phản ứng trên da bị viêm tấy hay nứt nẻ . 2.1.3.3.2.3 Kathon CG, Euxyl K400, Iodopropynylbutylcarbamate, Acid Sorbic KathonCG(methylisothiazolinone và methylchloroisothiazoline) Euxyl K400(phenolxylethanolvàmethyldibromoglutaronitril)Iodopropynylbutylcarb amate và Acid Sorbic đợc biết nh một chất bảo quản hiện đại và là một kháng nguyên nhạy cảm . 2.1.3.3.2.4 Thimerosol Thimerosol chủ yếu có trong sản phẩm dạng dung dịch chải mi ( mascaras) 2.1.3.3.2.5 Paraphenylenediamine(PPD) PPD tìm thấy hầu hết trong thuốc nhuộm tóc vĩnh viễn ,nửa vĩnh viễn Dị ứng thuốc nhuộm có thể làm thay đổi màu tóc. 2.1.3.3.2.6 Toluene Sulfonamide/ Formaldehyde Resin Thờng thấy trong thuốc đánh móng tay 2.1.3.3.2.7 Cocamidopropyl Betaine Gần đây thờng thấy rất nhiều trong dầu gội đầu , dung dịch làm sạch 2.1.3.3.2.8 Colophony( Rosin) 6 Colophony là dịch lọc từ dầu .Phản ứng chéo của Rosin với acid abietic, abitol, acid hydrobietic ,là những chất có trong nhiều mỹ phẩm khác Ngoài ra , trong mỹ phẩm còn có một số chất hoá học gây dịứng :lanolin(trong kem bôi mắt ), propylene Glycol và đặc biệt là một số chất nhuộm màu : eosin, những dẫn xuất của fluorescein ,những chất nhuộm màu azoic, para-aminophenol, 2.1.3.4 Bất kì mỹ phẩm nào cũng có thể gây dị ứng Không có mỹ phẩm nào là hoàn toàn vô hại (22,29) Từ những mỹ phẩm bình thờng nh xà phòng tắm , thuốc đánh răng cũng chứa hoá chất có thể gây dị ứng : glycerin, sulfat kẽm , phenol , triethanolamin, trong các sản phẩm cao cấp cũng vậy.Ví dụ nh : nớc hoa có nhựa thơm Peru , kem bôi mắt có lanolin, vaselin , stearin , ethylendiamin , nớc khử mùi có formalin , Al sulfat , Zn , lactat Nava, Chúng có thể gây dị ứng cho khoảng 1/3 số ngời sử dụng ( quá nhiều !).Đó là những ngời có cơ địa dị ứng , thờng hay mắc các bệnh dị ứng khác nh hen phế quản , viêm mũi dị ứng , mày đay , dị ứng thuốc họ có thể dị ứng với một hoặc nhiều loại hoá chất trong mỹ phẩm (22) 2.2. Cơ chế dị ứng mỹ phẩm và phân loại lâm sàng Mỹ phẩm, cũng nh nhiều loại dị nguyên là hoá chất khác,có khả năng gắn với protein và trở thành những kết hợp mới có tính kháng nguyên mạnh. Các hoá chất của mỹ phẩm tác động vào cơ thể qua da bằng conđờngtiếpxúc trực tiếp,các phản ứng dị ứng xảy ra sau đó theo cơ chế type I và IV theo Gell và Coombs (17,20,28) . -Type I: Loại hình phản vệ(loại hình Reagin) : Các hoá chất (dị nguyên) khi vào cơ thể chuyển hoá thành các sản phẩm trung gian.các sản phẩm này có nhóm đặc hiệu kết hợp với protein của cơ thể và trở thành dị nguyên. Những dị nguyên này bị đại thực bào xử lý và chuyển đặc điểm của dị nguyên đến các tế bào có thẩm quyền miễn dịch (đó là tế bào lympho B và lympho T). Các tế bào T và B này sẽ biệt hoá thành t- ơng bào (Plasmocyte) , sản xuất các Globulin miễn dịch trong đó có IgE (Reagin) Các kháng thể dị ứng này lại gắn vào màng tế bào đích (tế bào mast hoặc tế bào eosinophile.) Khi dị nguyên trở lại cơ thể lần th hai thì sự kết hợp dị nguyên và kháng thể tơng ứng làm giải phóng các hoá chất trung gian hoá học nh :Histamin,Bradykinin,Serotonin,ECF-C 7 Biểu hiện triệu chứng lâm sàng khi các chất trung gian hoá học tác động vào cơ quan đích,bao gồm: mày đay,sẩn ngứa, phù Quincke. -Type IV: Loại hình dị ứng muộn: Khi vào cơ thể, các hoá chất bị đại thực bào xử lý. Đại thực bào tiết ra Interleukin 1 và theo hệ ARN truyền đạt nhóm quyết định kháng nguyên của hoá chất , từ đó tạo nên những Lympho mẫn cảm. Sự kết hợp Lympho mẫn cảm và dị nguyên ( hoá chất ) tạo nên Phức hợp miễn dịch. Phức hợp này bị đại thực bào xử lý lần thứ hai, giải phóng hàng loạt các hoá chất trung gian có tên gọi chung là Lymphokin gồm : MAF -macrophage activating factor ( yếu tố hoá ứng động bạch cầu ) ,TNF Tumor necrosis factor (yếu tố hoại tử u ), NCF- A , có tác dụng kích thích phản ứng viêm , gây độc tế bào đích mang tính kháng nguyên. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là : viêm da tiếp xúc , đỏ da toàn thân, hội chứng Stevens- Johnson , 2.3. Các biểu hiện lâm sàng: Biểu hiện ngoài da là hay gặp nhất của dị ứng mỹ phẩm ( trong số đó chủ yếu hay gặp viêm da tiếp xúc dị ứng ) (6,16,20,22,25,28). 2.3.1 Viêm da tiếp xúc : Bệnh đợc Jadassohn mô tả lần đầu tiên năm 1895, nhân một trờng hợp viêm da do tiếp xúc với thuỷ ngân. Nguyên nhân:bệnh xuất hiện nhiều lần do tiếp xúc với hoá chất, các hapten trở nên nhạy cảm và kết hợp với protein ở da dẫn tới viêm da nơi tiếp xúc,khi ngng tiếp xúc thì bệnh sẽ giảm dần. Biểu hiện bệnh thờng xảy ra 5-7 ngày sau khi tiếp xúc với mỹ phẩm.Tổn thơng cơ bản là mụn nớc ,chảy nớc vàng kèm theo ngứa dữ dội.Tổn thơng kh trú vào nơi tiếp xúc và hình thể của mảng chàm nh bộ phận tiếp xúc.Tiến triển thành từng đợt . Một dạng đăc biệt của viêm da tiếp xúc là chàm tiếp xúc , có biểu hiện lâm sàng chủ yếu là đỏ da ,phù nề và chảy nớc, tổn thơng cơ bản là mụn nớc điển hình 2.3.2 Mày đay 8 Mày đay là triệu chứng hay gặp của dị ứng mỹ phẩm .Thờng xuất hiện sau khi dùng mỹ phẩm ,nhanh là 5 10 phút , chậm là vài ngày , ngời bệnh có cảm giác nóng bừng , ngứa , trên da nổi ban cùng sẩn phù . Sẩn có màu hồng nhạt, xung quanh có viền đỏ , kích thớc to nhỏ không đều , hình tròn hoặc bầu dục , có thể liên kết nhau thành từng đám , mảng , ngày càng lan rộng ra khi gãi (9) . 2.3.3 Phù Quincke Bệnh do Quincke mô tả năm 1882 Phù Quincke là dạng mày đay khổng lồ , thờng xuất hiện nhanh sau khi dùng mỹ phẩm, tập trung ở những vùng da mỏng , tổ chức liên kết lỏng lẻo : quanh mắt , quanh môi , cổ , hạ họng thanh quản , cơ quan sinh dục .Tổn thơng là những đám sng nề trong da và tổ chức dới da , đờng kính từ 2 10 cm , có khi rất to gây biến dạng bộ mặt: hai mắt híp , cổ sng bạnh. Màu sắc da ở những vùng sng nề này có thể hồng hoặc bình thờng , ngời bệnh có thể có cảm giác ngứa và căng da. 2.3.4 Đỏ da toàn thân Là hội chứng gồm có viêm da đỏ , đồng thời có bong vảy nhng triệu chứng đỏ da là quan trọng nhất Đỏ da toàn thân xảy ra sau khi dùng mỹ phẩm 2- 3 ngày , trung bình 6 7 ngày ,có thể 2 3 tuần .Ngời bệnh sốt cao, ngứa , nổi ban đỏ và tiến triển nhanh chóng thành đỏ da toàn thân , kèm theo có bong vảy nh phấn ở kẽ tay , chân ,có thể bị nứt da, đôi khi bội nhiễm có mủ. 2.3.5 Hồng ban đa dạng có bọng nớc Hồng ban đa dạng có bọng nớc xuất hiện sau khi dùng mỹ phẩm một vài ngày. Bệnh nhân thấy mệt mỏi , ngứa khắp ngời , có cảm giác nóng ran , sốt cao ,nổi ban đỏ , nổi các bọng nớc trên da , các hốc tự nhiên , dần dần tới viêm loét hoại tử các hốc này . Bệnh có thể kèm theo tổn thơng gan , thận , thể nặng dẫn tới tử vong Mặc dù cơ chế phức tạp , biểu hiện lâm sàng đa dạng , song dị ứng mỹ phẩm cũng mang những đặc điểm chung sau (18,21,28): - Giữa nhiều loại mỹ phẩm có cấu trúc hoá học gần giống nhau có phản ứng chéo gây nên những tai biến bất ngờ với thầy thuốc 9 - Yếu tố di truyền , cơ địa , lứa tuổi có vai trò nhất định . Dị ứng mỹ phẩm có thể xảy ra ở những ngời có bệnh dị ứng , có cơ địa dị ứng , ở lứa tuổi 20 50 là chủ yếu, ở ngời già và trẻ em ít gặp hơn. - Một loại mỹ phẩm có thể là nguyên nhân của nhiều triệu chứng lâm sàng và ngợc lại: một hội chứng lâm sàng có thể do nhiều loại mỹ phẩm. 2.4 Chẩn đoán dị ứng mỹ phẩm Trên thực tế lâm sàng , thầy thuốc có thể kết hợp sử dụng nhiều phơng pháp thích hợp để chẩn đoán dị ứng mỹ phẩm . 2.4.1 Dựa vào bệnh cảnh lâm sàng Sau khi dùng mỹ phẩm , bệnh nhân có các biểu hiện lâm sàng dị ứng mỹ phẩm khác nhau. Cũng không quá phức tạp nếu bệnh nhân chỉ dùng một loại mỹ phẩm , nhng vấn đề trở nên khó khăn khi thờng xuyên sử dụng nhiều loại mỹ phẩm (6). Việc phát hiện nguyên nhân gây dị ứng cũng rất khó nếu biểu hiện dị ứng lại ở cách xa vùng da đợc tiếp xúc mỹ phẩm.(Có thể dẫn chứng trờng hợp thuốc sơn móng tay lại có thể là nguyên nhân gây dị ứng ở vùng da quanh mắt hay trên mặt . Thực ra do móng tay đã tiếp xúc da mặt )(19,24) Do vậy , cần lu ý khám kĩ ,chú ý từng chi tiết để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh 2.4.2 Khai thác tiền sử dị ứng ` Khai thác tiền sử dị ứng kĩ lỡng là cơ sở dữ liệu tốt nhất trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm , đồng thời khai thác tiền sử dị ứng không gây nguy hiểm cho bệnh nhân kể cả những bệnh nhân cực kì nhạy cảm (17,19). Tuân theo bảng khai thác tiền sử dị ứng chuẩn , thầy thuốc sẽ dễ dàng có đợc bức tranh lâm sàng về bệnh dị ứng mỹ phẩm và các vấn đề liên quan cũng nh nguyên nhân gây bệnh . `Mục đích của việc khai thác tiền sử : -Xác định có yếu tố di truyền trong quá trình phát sinh bệnh dị ứng mỹ phẩm hay không; -Xác định tiền sử cá nhân tiếp xúc với mỹ phẩm trớc đó , hoặc tiền sử dị ứng khác; -Xác định sơ bộ một loại mỹ phẩm hay nhiều loại mỹ phẩm đã gây dị ứng 10 [...]... (23) Tại Việt Nam , tác giả Phạm Thị Phơng Hạnh (2000) nghiên cứu 105 trờng hợp dị ứng mỹ phẩm tại khoa Dị ứng MDLS , BV Bạch Mai (19951999) đã cho thấy 7 nhóm mỹ phẩm gây dị ứng , nhiều nhất là kem dỡng da và thể bệnh hay gặp là viêm da tiếp xúc Tác giả cũng đã báo cáo tỉ lệ dị ứng mỹ phẩm ở một số khu vực dân c ở Hà Nội là 8.28 % (9) 14 Phần 3 đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu. .. mỹ phẩm gây dị ứng 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu hồi cứu Tổng kết bệnh án bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm vào điều trị nội trú tại khoa Dị ứng MDLS và Viện Da Liễu , Bệnh viện Bạch Mai (1992 -2004) Những trờng hợp này đợc lựa chọn dựa trên chẩn đoán cuối cùng khi bệnh nhân ra viện , trong đó chúng tôi lu ý các thông tin sau: 3.2.1.1 Tiền sử dị ứng của bệnh nhân 3.2.1.1.1 Tiền sử dị ứng chung:... 14/60 (23.3 %) 4.2.1.3 Tiền sử dị ứng cá nhân Số trờng hợp có tiền sử dị ứng chỉ có 20/60 bệnh nhân (33.3%) Trong đó, chủ yếu có tiền sử dị ứng mỹ phẩm 15/60 (25%) Bảng 10: Tiền sử dị ứng cá nhân Tiền sử dị ứng Số lợng % Có tiền Dị ứng mỹ phẩm 15 25 Dị ứng khác 5 8.3 sử 20 33.3 21 Không có tiền sử dị ứng Tổng 40 60 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng 4.2.2.1 Thời gian xuất hiện triệu chứng sau khi dùng mỹ phẩm Bảng... 4.09 ngày Điều này phù hợp với một số tác giả nghiên cứu về viêm da tiếp xúc (23,29) 28 Phần 6 Kết luận 6.1 mỹ phẩm gây dị ứng Nghiên cứu trên 60 bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm đợc điều trị nội trú tại khoa Dị ứng MDLS và Viện Da Liễu , Bệnh viện Bạch Mai từ 1992 đến 2004 , thấy : Mỹ phẩm gây dị ứng rất phong phú , đa dạng Có 6 nhóm mỹ phẩm gây dị ứng gồm : Thuốc nhuộm tóc , Kem dỡng da các loại, Phấn... nhất 20/60 bệnh nhân (33.3%) 4.1.2 Nghiên cứu từng nhóm mỹ phẩm gây dị ứng 4.1.2.1 Thuốc nhuộm tóc gây dị ứng * Bảng 3 : Nhóm thuốc nhuộm tóc gây dị ứng : Nguồn gốc Tên mỹ phẩm Số lợng Rõ Hoyu 2 3 Mori 1 Không rõ 9 Tổng 12 *Nh vậy : nhóm thuốc nhuộm tóc chủ yếu không rõ nguồn gốc , chiếm 9/12 (75 %) trờng hợp 4.1.2.2 Kem dỡng da gây dị ứng * Bảng 4 : Kem dỡng da gây dị ứng Nguồn gốc STT Tên mỹ phẩm Rõ... 17.87 2 Viêm da dị ứng 7 4.09 3 Phù Quincke 5.8 6.28 4.4.3 Kết quả điều trị Tất cả 60/60 trờng hợp dị ứng mỹ phẩm điều trị nội trú đều khỏi bệnh và ra viện 24 Phần 5 bàn luận 5.1 mỹ phẩm gây dị ứng 5.1.1 dị ứng mỹ phẩm ngày càng tăng Từ tháng 01/1992 đến tháng 02/2004 ,trong 12 năm , khoa Dị ứng MDLS và Viện Da Liễu, Bệnh viện Bạch Mai đã điều trị nội trú cho 60 bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm Phải vào... Bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm đựơc điều trị chủ yếu 6 nhóm thuốc sau : corticosteroid , kháng histami H1 , kháng sinh , dịch truyền , vitamin và thuốc khác , trong đó corticosteroid và kháng histamin H1 đợc dùng nhiều nhất (78.3 % và 65 %) 30 Thời gian điều trị trung bình cho bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm : 8.28 4.79 ngày Không có trờng hợp nào tử vong hoặc bệnh nặng lên do dị ứng mỹ phẩm tại khoa Dị ứng MDLS... ứng học tập 1 NXB Y học , 2000 5 Bài giảng bộ môn dị ứng , trờng ĐHYK Hà Nội 6 Bài giảng da liễu NXB Y học , 1989 7 Phan Quang Đoàn Các phơng pháp chẩn đoán dị ứng đặc hiệu Chuyên đề dị ứng học , tập 1 , NXB Y học ,2002 :112129 8 Trần Hữu Đức Nớc hoa, tạp chí Thuốc và sức khoẻ, số 253 9 Phạm Thị Phơng Hạnh Tình hình dị ứng do mỹ phẩm tại phòng khám Dị ứng MDLS Bệnh viện Bạch Mai (1995- 1999) và một... 3.2.1.1.1 Tiền sử dị ứng chung: - Hen phế quản - Viêm mũi dị ứng - Chàm - Viêm mũi xoang - Mày đay - Phù Quincke 15 - Dị ứng với dị nguyên: bụi nhà , hoá chất ,phấn hoa, thời tiết , thuốc, thức ăn, 3.2.1.1.2 Khai thác tiền sử dị ứng mỹ phẩm Tiền sử dị ứng mỹ phẩm trớc đó Mỹ phẩm dùng lần này có nguồn gốc rõ ràng hay không Tên mỹ phẩm dị ứng, loại mỹ phẩm Hãng sản xuất mỹ phẩm (tên hãng , trong... dùng mỹ phẩm đó 31 tài liệu tham khảo phần tiếng việt 1 Nguyễn Năng An Mấy vấn đề cơ sở trong các phản ứng và bệnh dị ứng NXB Y học ,1997 2 Nguyễn Năng An Đại cơng về các bệnh dị ứng Bách khoa th bệnh học , tập 1 , NXB Y học ,2000 3 Nguyễn Năng An Mày đay và phù Quincke Bách khoa th bệnh học , tập 3 , NXB Y học ,2003 4 Nguyễn Năng An , Lê Văn Khang và một số tác giả Chuyên đề dị ứng học tập 1 NXB Y . formaldehyde Chất giải phóng formaldehyde là chất bảo quản chủ yếu của mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc da , có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn Gram âm . Chất này bao gồm : quaternium 15 , imidazolidinyl. tóc. 2.1.3.3.2.6 Toluene Sulfonamide/ Formaldehyde Resin Thờng thấy trong thuốc đánh móng tay 2.1.3.3.2.7 Cocamidopropyl Betaine Gần đây thờng thấy rất nhiều trong dầu gội đầu , dung dịch làm sạch 2.1.3.3.2.8. hàng ngàn năm ở Trung Quốc cổ đại, cung tần mỹ nữ đã biết dùng cánh của cây hoa hồng nhung đem giã nhỏ bôi lên môi , làm cho môi đỏ thắm . Cầu kì hơn , các vị quan ngự y trong cung còn lấy từ túi

Ngày đăng: 08/07/2014, 18:53

Xem thêm: Đề tài bước đầu nghiên cứu thuốc tại khoa Dị ứng

Mục lục

    Không rõ nguồn gốc

    Bách khoa thư bệnh học , tập 3 , NXB Y học ,2003

    Chuyên đề dị ứng học tập 1

    Cosmetic-Acute allergic contact dermatitis

    Immediate contact allergy from hydrolyzed wheat in a cosmetic

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w