Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
Nghiên cứu một số đặc điểm nội soi, mô bệnh học ở trẻ em đau bụng táI diễn có hội chứng dạ dày tá tràng Nguyễn Hoài Chân, Nguyễn Gia Khánh - ĐBTD gặp 10 - 15% (trẻ 4 - 15t) + Nguyên nhân : tại đ-ờng TH, ngoài đ-ờng TH -Tại đ-ờng TH th-ờng gặp H/C DDTT trong đó VLDDTT chiếm tới 17-70%. ở n-ớc ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về viêm dạ dày ở ng-ời lớn taị BV Bạch mai,Việt Đức, Đống Đa (Hà Nội), Chợ Rẫy,Gia Định (Hồ Chí Minh)Nh-ng các nghiên cứu về viêm dạ dày mạn tính do Helicobacter-Pylori (HP) ở trẻ em còn rất hiếm gặp, đặc biệt nghiên cứu về mối liên quan giữa HP với đau bụng tái diễn (ĐBTD). Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 1. Để tìm hiểu các đặc điểm nội soi và mô bệnh học góp phần chẩn đoán sớm bệnh nhi bị ĐBTD có nhiễm HP, chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu: 1. Mô tả các hình thái tổn th-ơng dạ dày- tá tràng qua nội soi của bệnh nhi Đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày-tá tràng. 2. Đặc điểm tổn th-ơng mô bệnh học của bệnh nhi đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày-tá tràng và mối liên quan giữa HP với đau bụng tái diễn. II. Đối t-ợng, ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối t-ợng. - 216 bệnh nhi ĐBTD có HCDDTT đ-ợc khám LS, chỉ định NS, S.thiết XN MBH. - Thời gian từ tháng 8/2006 đến 8/2007 Tiêu chuẩn chọn: - Trẻ từ 4 - 15 tuổi. - ĐBTD theo tiêu chuẩn Apley: 3 đợt đau, 3 tháng, ảnh h-ởng tới sinh họat của trẻ. - HC DDTT: Đau TV hoặc quanh rốn, chán ăn, đầy hơi, chậm tiêu, nôn, buồn nôn, hoặc ợ hơi, ợ chua. Tiêu chuẩn loại trừ - ĐBTD không do bệnh lý DDTT: Gan, thận, u nang OMC - Không hợp tác để nội soi. II. Đối t-ợng, ph-ơng pháp nghiên cứu 2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu - Tiến cứu, mô tả và so sánh. 2.2.1. Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng: * Tuổi, giới * Lý do đến khám - Đau bụng: Vị trí, t/c, thời gian, liên quan đến bữa ăn - Nôn, buồn nôn, đầy bụng, chậm tiêu, ợ hơi. - Biếng ăn, tiêu chảy, nôn máu, phân đen, thở hôi. * Thời gian bị bệnh * Tiền sử: - Gia đình - Bản thân. II. Đối t-ợng, ph-ơng pháp nghiên cứu 2.2.2. Nghiên cứu nội soi. Nội soi thực hiện tại phòng soi Bệnh viện Nhi Trung Ương. * Đánh giá tổn th-ơng theo phân lọai hệ thống Sydney (1990). * Định khu: Viêm Thân vị, Viêm Hang vị, Viêm toàn bộ DD. * Phân loại tổn th-ơng: - VDD xung huyết, phù nề - VDD trợt phẳng - VDD trợt lồi - VDD teo - VDD xuất huyết - Viêm DD trào ng-ợc mật - Viêm phì đại niêm mạc DD II. Đối t-ợng, ph-ơng pháp nghiên cứu 2.2.3. Nghiên cứu MBH. - Kỹ thuật vi thể và đọc kết quả tại B/m GPB ĐHYK Hà Nội - Phân loại tổn th-ơng MBH theo Sydney (1990), trên cơ sở phân loại White head (1985). - Xác định mức độ viêm mạn. - Mức độ viêm họat động. - Mức độ viêm teo. - Xác định có hay không có dị sản ruột. II. Đối t-ợng, ph-ơng pháp nghiên cứu 2.2.4. Chẩn đoán HP - Urease test (RUT), - MBH Xác định HP(+) khi cả Urease test và MBH đều (+). 2.3. Xử lý số liệu - Sau khi có kết quả HP, bệnh nhân đ-ợc phân tích về LS, NS, MBH theo hai nhóm HP (+) và HP (-). - Các số liệu đ-ợc xử lý bằng kỹ thụât toán thống kê y học theo ch-ơng trình Epi - Info 6.04, và so sánh 2 . Kết quả & bàn luận (1) Kt qu ni soi Tng s BTD Nhúm HP(+) Nhúm HP(-) P n % n % n % DDTT bỡnh thng 72 32.9 8 10.3 64 46.4 0.01 DDTT bnh lý 144 67.1 70 89.7 74 53.6 0.04 Tng 216 100 78 100 138 100 < 0.01 Bng 1. Kết qu nội soi ở 2 nhóm BTD Có sự khác biệt giữa 2 nhóm HP (+) và HP (-): 89,7% và 53,6%. Kamia (2000- Israel):84.8% nhiễm HP có VDD. Lamireau-Pháp (1994): 66.7% P.H.H-ng-2001: 56.7%. 3.1. Đặc điểm nội soi Kết quả & bàn luận (2) 81.4 79.7 3.3 4.8 15 14.2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 T l % Hang v Hang v v thõn v Hang v v hnh tỏ trng Nhúm HP(+) Nhúm HP (-) Biểu đồ 1: V trí tn th-ơng trên ni soi -Tổn th-ơng ở hang vị chiếm tỷ lệ cao ở cả 2 nhóm HP (+) và HP (-). - Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm. [...]... hẳn nhóm HP (-) (88,5% v 60,0%) Về mức độ viêm teo ch-a có sự khác biệt giữa 2 nhóm - ĐBTD có mức độ nhiễm HP càng nặng thì mức độ viêm mạn, mức độ viêm teo, viêm hoạt động của niêm mạc dạ dày càng nặng Khuyến nghị Tất cả bệnh nhi ĐBTD có hội chứng DDTT nên nội soi sớm làm xét nghiệm mô bệnh học để chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, đặc biệt trẻ 5-10 tuổi Xin trân trọng cảm ơn ! ... Achentia-79BN: Nhẹ 49.4%, vừa34.2% , nặng16.4% Ng V Ngoan- Việt Nam -143 BN: nhe 44%, vừă 32.9%, nặng 23.1% kết luận - Nhóm ĐBTD có HP (+) tỉ lệ tổn th-ơng nội soi cao (89,7%), chủ yếu tập trung ở vùng hang vị (80,6%), tổn th-ơng th-ờng gặp là tổn th-ơng hình hạt (44,9%) - Nhóm ĐBTD có HP (-) hay gặp viêm mạn nhẹ Nhóm HP (+) hay gặp viêm mạn vừa và nặng (63,3%), tỉ lệ viêm mạn nông cao (74,4%), ít gặp viêm... 10 tuổi - MS 7078376 Kết quả & bàn luận (4) 3.2 Đặc điểm MBH Bng 3: V trớ tn thng mụ bnh hc theo Sydney V trớ tn thng Tng s BTD Nhúm HP(+) Nhúm HP(-) P n n % 5.1 10 12.5 0.109 30 38.5 46 57.5 0.004 42.4 44 56.4 24 30 0.039 100 78 100 80 100 < 0.01 n % Thõn v 14 8.8 4 Hang v 77 48.8 C hang và thân vị 67 Tổng 158 % Nhóm HP(+), tổn th-ơng MBH toàn bộ dạ dày5 6,4% tỉ lệ cao hơn HP (-): Serban R(Rumani-2000)... System Tng BTD HA tn thng Nhúm HP (+) n=78 Nhúm HP(-) n-138 p 72 33.3 8 10.3 64 46.4 0.001 144 66.7 70 89.7 74 53.6 0.001 - Phự n xung huyt 77 35.7 30 38.5 47 34 0.07 - Trt niờm mc 9 4.1 4 5.1 5 3.6 0.31 - Hỡnh ht 57 26.4 35 44.9 22 15.9 . Nghiên cứu một số đặc điểm nội soi, mô bệnh học ở trẻ em đau bụng táI diễn có hội chứng dạ dày tá tràng Nguyễn Hoài Chân, Nguyễn Gia Khánh - ĐBTD gặp 10 - 15% (trẻ 4 - 15t) +. dày- tá tràng. 2. Đặc điểm tổn th-ơng mô bệnh học của bệnh nhi đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày- tá tràng và mối liên quan giữa HP với đau bụng tái diễn. II. Đối t-ợng, ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1 sớm bệnh nhi bị ĐBTD có nhiễm HP, chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu: 1. Mô tả các hình thái tổn th-ơng dạ dày- tá tràng qua nội soi của bệnh nhi Đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày- tá