Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
882,7 KB
Nội dung
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO HỌC MÁU VÀ TỦY XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH TỦY NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI BSCKII VŨ VĂN TRƯỜNG ĐẶT VẤN ĐỀ • HCRLST: nhóm bệnh lý mắc phải của tế bào gốc sinh máu. • Đặc trưng: Sinh máu không hiệu lực • Biểu hiện: Giảm ít nhất một dòng TB máu • Nguyên nhân: RL biệt hoá và trưởng thành các dòng TB máu trong tuỷ xương. • Thường gặp: lớn tuổi • Xu hướng: chuyển LXM cấp ĐẶT VẤN ĐỀ • 1975, FAB đề xuất tên gọi HCRLST (Myelodysplastic Syndrome- MDS) • 1982, FAB: 5 thể RA, RARS, RAEB, RAEB t, CMML • WHO-2001: RA, RARS, RCMD, RCMD-RS, RAEB- 1, RAEB-2, MDS-U, MDS del 5q • Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đầy đủ về tế bào học ở BN HCRLST. MỤC TIÊU Nghiên cứu đặc điểm tế bào học máu và tủy xương ở các thể bệnh HCRLST nguyên phát (theo WHO-2001) tại BV Bạch Mai. TỔNG QUAN • Lịch sử và tên gọi – Chevalier (1942): Odo- leukemia - kề cận với một LXM cấp – Hemilton (1949) và Block (1953): tiền lơ xê mi – FAB (1975): lấy tên gọi HCRLST – Xếp loại theo tiêu chuẩn FAB năm 1982: 5 thể – Xếp loại theo tiêu chuẩn WHO-2001: 8 thể – Tô Thái Bình (2007) báo cáo phân loại MDS theo WHO- 2001, số lượng BN còn hạn chế TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu • 112 BN được chẩn đoán HCRLST nguyên phát lần đầu tại khoa Huyết học-Truyền máu, BV Bạch Mai từ tháng 1-2009 đến tháng 10-2011 tại BVBM. Đối tượng nghiên cứu + Tiêu chuẩn chẩn đoán HCRLST: • Lâm sàng: thiếu máu, nhiễm trùng, chảy máu. • Máu ngoại vi: giảm SL và rối loạn hình thái • Tủy xương: có rối loạn hình thái ở ít nhất một dòng HC, BC hạt hoặc mẫu TC với tối thiểu 10% các tế bào có rối loạn. Đối tượng nghiên cứu + Tiêu chuẩn loại trừ • HCRLST thứ phát: điều trị bằng hoá chất, tia xạ, nhiễm độc kim loại nặng, thiếu vitamin B12 và acid folic, nghiện rượu, bệnh ung thư, bệnh hệ thống, bệnh gan mạn tính và các bệnh máu ác tính. • HCRLST vào viện nhiều lần hoặc đã điều trị. [...]... thái dòng MTC Thiếu máu Bạch cầu trung tính nhân tăng đoạn Bạch cầu trung tính nguyên sinh chất tăng hạt đặc hiệu Rối loạn hình thái dòng bạch cầu hạt trung tính (có hốc trong NSC) trong tủy xương Rối loạn hình thái dòng hồng cầu (nhân vệ tinh) trong tủy xương Rối loạn hình thái dòng mẫu tiểu cầu (có nhiều nhân nhỏ) trong tủy xương KẾT LUẬN 1 Đặc điểm về tế bào: Máu: 99,1% BN thiếu máu 38,4% BN có hồng... 67 59,8% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng tỷ lệ bệnh nhân có các rối loạn hình thái BCĐTT Các hình thái rối loạn của BCĐTT Số bệnh nhân Tỷ lệ % NSC giảm hoặc mất hạt đặc hiệu 98 87,5 Nhân giảm đoạn 89 79,5 Nhân dạng Pelger - Huët 45 40,2 Nhân tăng đoạn 35 31,3 Nhân dạng vòng 23 20,5 NSC tăng hạt đặc hiệu 23 20,5 Có blast 33 29,5 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng số lượng tiểu cầu ở các nhóm bệnh nhân Số lượng tiểu cầu... 30,4% BN có hồng cầu non ra máu và 7,1% BN có thể Howell-Jolly 59,8% BN số lượng bạch cầu giảm, 47,3% số BN giảm số lượng BCĐTT . MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO HỌC MÁU VÀ TỦY XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH TỦY NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI BSCKII VŨ VĂN TRƯỜNG ĐẶT VẤN ĐỀ • HCRLST: nhóm bệnh lý. • Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đầy đủ về tế bào học ở BN HCRLST. MỤC TIÊU Nghiên cứu đặc điểm tế bào học máu và tủy xương ở các thể bệnh HCRLST nguyên phát (theo WHO-2001) tại BV Bạch Mai. . phải của tế bào gốc sinh máu. • Đặc trưng: Sinh máu không hiệu lực • Biểu hiện: Giảm ít nhất một dòng TB máu • Nguyên nhân: RL biệt hoá và trưởng thành các dòng TB máu trong tuỷ xương. •