MỘT số đặc điểm tế bào, mô học TUYẾN SINH dục của cá PHÈN HAI sọc UPENEUS SULPHUREUS (CUVIER VANLENCIENNES, 1829) ở VÙNG VEN BIỂN QUẢNG BÌNH (tt)

8 170 1
MỘT số đặc điểm tế bào, mô học TUYẾN SINH dục của cá PHÈN HAI sọc UPENEUS SULPHUREUS (CUVIER  VANLENCIENNES, 1829) ở VÙNG VEN BIỂN QUẢNG BÌNH (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO, HỌC TUYẾN SINH DỤC CỦA PHÈN HAI SỌC UPENEUS SULPHUREUS (CUVIER & VANLENCIENNES, 1829) VÙNG VEN BIỂN QUẢNG BÌNH Võ Văn Thiệp Trường Đại học Quảng Bình Tóm tắt Kết nghiên cứu thực từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 10 năm 2012 phương pháp áp dụng nghiên cứu ngư loại G.V Nikolski, I F Pravdin, O F Xakun, N A Buskaia Mai Đình Yên, mẫu thu vùng ven biển tỉnh Quảng Bình Bài báo tả thời kỳ phát triển trình tạo trứng sinh tinh, đồng thời tả giai đoạn phát triển buồng trứng, tinh sào phèn hai sọc Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) Từ khóa: Tế bào, học tuyến sinh dục, Upeneus sulphureus MỞ ĐẦU phèn hai sọc Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) loài đáy có kích thước thể khơng lớn số lượng chủng quần đông, dễ đánh bắt cho khai thác quanh năm với sản lượng cao, mùa Xuân – Hè [1] Mặt khác, phèn hai sọc có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều protein, khống, vitamin có lợi cho sức khỏe người So với lồi có giá trị phèn hai sọc có thị trường tiêu thụ lớn hơn, phù hợp với mức sống vị người tiêu dùng [2] Vì thế, phèn hai sọc mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngư dân Tuy nhiên địa bàn miền Trung nói chung Quảng Bình nói riêng, nghiên cứu phèn hai sọc chưa quan tâm nhiều Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi lồi này, nghiên cứu sinh học sinh sản góp phần khai thác bền vững nhằm mục đích bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói chung nguồn lợi phèn hai sọc nói riêng VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: phèn hai sọc Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) họ Mullidea, Perciformes, lớp Osteichthyes 2.2 Thời gian nghiên cứu: tháng 10 năm 2011 đến tháng 10 năm 2012 2.3 Nội dung nghiên cứu: đặc điểm phát triển tuyến sinh dục phèn hai sọc 2.4 Phương pháp nghiên cứu: Mẫu thu định kỳ hàng tháng từ phương tiện khai thác thông thường chợ địa phương Quan sát hình thái hèn hai sọc mắt thường kính lúp hai mắt theo quan điểm Kiselevich (1923), O F Xakun N A Buskaia (1968) [3] Mẫu định hình dung dịch Bowin, sau xử lý theo phương pháp nghiên cứu tổ chức học thông dụng hành Tinh sào nhuộm màu theo phương pháp Hematoxylin – Sắt Heidenhai Buồng trứng nhuộm màu theo phương pháp Hematoxylin – Eozin Heidenhai Đọc tiêu theo quan điểm O F Xakun N A Buskaia (1968) kính hiển vi quang học Olumpus CH20 có độ phóng đại 400, 1000 lần chụp ảnh máy ảnh kỹ thuật số Olumpus [3] 3 KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm phát triển tuyến sinh dục phèn hai sọc Qua phân tích tổ chức học tuyến sinh dục phèn hai sọc, quan sát thời kỳ phát triển trình tạo trứng sinh tinh, đồng thời xác định giai đoạn phát triển tuyến sinh dục chúng 3.1.1 Đặc điểm phát triển tế bào trứng: Có thời kỳ - Thời kỳ tổng hợp nhân: Tế bào sinh dục thời kỳ gồm nỗn ngun bào kích thước nhỏ, có nhiều góc cạnh, khơng tròn, xếp sít Nhân lớn, tế bào chất mỏng bắt màu thuốc nhuộm đậm - Thời kỳ sinh trưởng sinh chất: Tế bào có kích thước lớn hơn, góc cạnh thời kỳ tổng hợp nhân thời kỳ đầu, tế bào chất bắt đậm màu thuốc nhuộm, đến cuối giai đoạn với tăng sinh, tế bào chất bắt màu tím nhạt Hình Ảnh hiển vi lát cắt tế bào trứng thời kỳ tổng hợp nhân (độ phóng đại x400) Hình Ảnh hiển vi lát cắt tế bào trứng thời kỳ sinh trưởng sinh chất (độ phóng đại x400) - Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng: Tế bào sinh dục bắt đầu tích lũy chất dinh dưỡng, lượng chuẩn bị cho q trình đẻ trứng ni phôi phát triển sau Sự phát triển tế bào trứng Phèn hai sọc chia làm hai pha: + Pha khơng bào hố: Xuất vào đầu thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng Tế bào trứng có dạng hình cầu, khơng bào nhỏ hình thành dạng bọt, tròn, nằm màng tế bào nhân Sau khơng bào lớn dần lên đẩy hai phía (chủ yếu đẩy phía màng tế bào) Cuối pha này, không bào nằm sát màng tế bào, nhân nguyên sinh chất, tế bào trứng tăng nhanh kích thước + Pha tích lũy nỗn hồng: Diễn giọt khơng bào phát triển mạnh, nỗn hồng lúc đầu hình thành tế bào chất, gần màng tế bào đám chấm nhỏ li ti bắt màu hồng, sau chuyển vào bám sát màng nhân, chèn ép màng nhân làm cho màng nhân khơng tròn Cuối pha màng nhân biến dạng bắt màu nhạt, tế bào có dạng hình tròn, nhân chuẩn bị lệch phía lỗ Microphyllus - lỗ noãn nơi cho tinh trùng chui vào trứng - Thời kỳ chín: Trong tế bào trứng tròn đều, hạt nỗn hồng dính lại tạo thành hạt lớn hơn, màng lọc, màng nguyên chất mỏng lại, màng Fulicul rõ ràng Microphyllus dài ra, nhân lệch phía Microphyllus, màng nhân hẳn 3.1.2 Đặc điểm phát triển tế bào sinh dục đực Sự phát triển tế bào sinh dục đực chia thành thời kỳ: - Thời kỳ sinh sản: Tế bào sinh dục đực tinh ngun bào có dạng hình cầu, phân bố vách ống sinh tinh Các tinh nguyên bào sinh sản cách phân chia nguyên nhiễm nhiều lần tạo thành số lượng đáng kể tinh nguyên bào Do kích thước tinh nguyên bào nhỏ dần - Thời kỳ sinh trưởng: Các tinh nguyên bào lớn nhanh kích thước, biến đổi gọi tinh bào cấp Các tinh bào tập trung thành đám bao bọc màng chung gọi “nang” Trong dịch hoàn tinh bào cấp có dạng hình cầu, kích thước tương đối đồng 01 Hình Ảnh hiển vi lát cắt tế bào tinh sào thời kỳ sinh sản (độ phóng đại x400) Hình Ảnh hiển vi lát cắt tế bào tinh sào thời kỳ sinh trưởng (độ phóng đại x400) - Thời kỳ chín: Các tinh bào cấp phân chia hai lần: lần phân chia giảm nhiễm, lần phân chia nguyên nhiễm hình thành nên tinh tử với nhiễm sắc thể đơn bội (n) Do phân chia mà tế bào lớn thời kỳ sinh sản hình thành nhiều tinh tử có kích thước nhỏ cuối thời kỳ chín - Thời kỳ hình thành: Các tinh tử phát triển thành tinh trùng Sau hình thành, tinh trùng chuyển vào xoang chung ống sinh tinh, ngồi tinh trùng có mặt tinh tử Số lượng tinh trùng lớn thường chứa đầy ống sinh tinh Hình Ảnh hiển vi lát cắt tế bào tinh sào thời kỳ chín (độ phóng đại x400) Hình Ảnh hiển vi lát cắt tế bào tinh sào thời kỳ hình thành (độ phóng đại x400) 3.2 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục Từ kết quan sát đặc điểm hình thái ngồi kết hợp với phân tích cấu tạo tổ chức học, theo K A Kixelevits (1923); O F Xakun N A Buskaia (1968), phát triển tuyến sinh dục đực phèn hai sọc chia làm giai đoạn sau: - Giai đoạn I: Tuyến sinh dục chưa phát triển, kích thước nhỏ, có dạng sợi mảnh, mỏng, nằm sát vào phía xoang thể, có màu hồng trắng đục, mắt thường không phân biệt đực hay Về tổ chức học: Quan sát tiêu kính hiển vi, độ phóng đại x40 ta thấy tế bào sinh dục nguyên bào thời kì sinh trưởng Hình Tinh sào phèn hai sọc GĐ I (x400) Hình 10 Buồng trứng phèn hai sọc GĐ I (x200) - Giai đoạn II: Tuyến sinh dục phát triển rõ rệt phân biệt đực, có buồng trứng màu hồng nhạt, tròn cạnh, buồng trứng có nhiều mạch máu màu đỏ thẫm đực có tinh sào màu trắng sữa, hình dạng dẹt, có góc cạnh Về tổ chức học: cái, độ phóng đại x40 tế bào trứng chủ yếu thời kỳ sinh trưởng sinh chất, kích thước lớn Ngồi ra, quan sát thấy tế bào thời kỳ hợp nhân, số tế bào đầu thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng Đối với đực, quan sát kính hiển vi độ phóng đại x40, ta quan sát thấy tinh nguyên bào thời kỳ sinh sản, xếp sát nhau, tập trung vách nang Hình 11 Tinh sào phèn hai sọc GĐ II (x400) Hình 12 Buồng trứng phèn hai sọc GĐ II (x200) - Giai đoạn III: Tuyến sinh dục chiếm 1/3 đến 1/2 xoang thể, buồng trứng tinh sào khác rõ rệt hình thái màu sắc Buồng trứng chuyển từ màu hồng nhạt sang màu vàng nhạt, tế bào trứng dạng hạt, chưa tách rời Tinh sào màu trắng đục, dạng khối, sắc cạnh buồng trứng tinh sào, hệ thống mạch máu phát triển Cắt ngang tuyến sinh dục bề mặt nhát cắt phẳng Về tổ chức học: Quan sát kính hiển vi độ phóng đại x40 cái, cắt ngang qua buồng trứng, ta thấy tế bào trứng, ngồi ra, thấy số tế bào sinh dục thời kỳ lớn noãn hoàng đực, giai đoạn sinh dục III chủ yếu tinh bào thứ cấp thời kỳ phân chia hình thành tinh tử Vào cuối giai đoạn, xuất số tinh tử tinh trùng thành thục Hình 13 Tinh sào phèn hai sọc GĐ III (x400) Hình 14 Buồng trứng phèn hai sọc GĐ III (x100) - Giai đoạn IV: Tuyến sinh dục có khối lượng lớn kích thước cực đại Buồng trứng chiếm 1/2 đến 2/3 thể tích xoang bụng Buồng trứng căng tròn, màu vàng ươm Các tế bào trứng thấy rõ, có dạng hạt, tròn Khi cắt ngang buồng trứng dao lam, hạt trứng dính rời theo lưỡi dao Tinh sào dạng khối tam giác, sắc cạnh, đặc có màu trắng sữa Khi cắt ngang tinh sào, vết cắt liền lại thấy dịch nhờn màu trắng đục rỉ vết cắt Về tổ chức học: Quan sát kính hiển vi độ phóng đại x40 cái, tế bào trứng kết thúc thời kỳ nguyên sinh dinh dưỡng, chuẩn bị đẻ Nhân di chuyển từ trung tâm ngoại biên tạo nên phân cực tế bào Bên cạnh đó, thấy thêm tế bào sinh dục thời kỳ sinh chất tổng hợp nhân nằm xen kẽ Đây có lẽ tế bào bổ sung trứng cho lứa đẻ Đối với đực, thấy tinh trùng thành thục có kích thước nhỏ Ống sinh tinh chứa đầy tinh trùng chín khỏi nang, sẵn sàng cho q trình phóng tinh Ngồi xuất tinh sào cấp với số lượng vách ống dẫn tinh, vùng trung tâm Hình 15 Tinh sào phèn hai sọc GĐ IV (x400) Hình 16 Buồng trứng phèn hai sọc GĐ IV (x40) - Giai đoạn V: Đây giai đoạn mùa sinh sản, tuyến sinh dục đạt kích thước tối đa Trứng có màu vàng, dạng hạt Tinh sào mềm, màu trắng sữa giai đoạn này, thu mẫu sống, nhận thấy cần dùng ngón tay vuốt nhẹ lên bụng làm trứng chảy bên ngồi thành dòng; với đực, cần dốc ngược đầu lên lúc, làm tinh dịch màu trắng sữa chảy Hình 17 Tinh sào phèn hai sọc GĐ V (x400) Hình 18 Buồng trứng phèn hai sọc GĐ V (x40) Về tổ chức học: cái, quan sát kính hiển vi độ phóng đại x40, tế bào trứng to, tròn đều, vỏ nang bắt đầu nứt để noãn bào rơi vào xoang buồng trứng Nằm xen kẽ trứng chín, có tế bào thời kỳ sinh trưởng sinh chất Điều này, lần cho thấy, phèn hai sọc đẻ nhiều lần năm Đối với đực: Quan sát kính hiển vi độ phóng đại x40, tinh trùng di chuyển ống dẫn tinh Quan sát tiêu bản, ta thấy mật độ tinh trùng giảm xuống so với giai đoạn IV, lúc tinh trùng hồ lỗng tinh dịch tiến hành thụ tinh trước - Giai đoạn VI: Sau đẻ, tuyến sinh dục rỗng, bề mặt nhăn nheo, kích thước nhỏ lại Trong nỗn sào sót lại số trứng Một số trứng vỡ nang, khơng ngồi, bị dính lại thành buồng trứng Tinh sào xẹp xuống có màu nâu Về tổ chức học: Quan sát kính hiển vi độ phóng đại x40 cái, buồng trứng có nang bị vỡ, sót lại vài tế bào trứng Các tế bào sinh dục tiếp tục phát triển giai đoạn II, III chu kỳ chín muồi sinh dục (CMSD) Đối với đực, tiêu quan sát thấy số tinh trùng sót lại Các tế bào sinh dục tiếp tục phát triển giai đoạn II, III chu kỳ CMSD Hình 19 Tinh sào phèn hai sọc GĐ VI (x400) Hình 20 Buồng trứng phèn hai sọc GĐ VI (x40) KẾT LUẬN Sự phát triển tế bào sinh dục tuyến sinh dục Phèn hai sọc Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829)đặc điểm hình thái, học tế bào học tương tự loài xương khác, trải qua thời kỳ phát triển trình tạo trứng sinh tinh, đồng thời xác định giai đoạn phát triển tuyến sinh dục chúng Đặc điểm tế bào học cho thấy xen kẽ trứng chín, có tế bào thời kỳ sinh trưởng sinh chất, điều nói lên phèn hai sọc loài đẻ nhiều lần năm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Trọng Phấn, Trần Đôn, Hồ Sỹ Bình (1999), Cơ sở sinh học biển nhiệt đới Việt Nam, phần I: Vịnh Bắc Bộ, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Nhật Thi (1991), biển Việt Nam, Xương vịnh Bắc bộ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Xakun O F Buskaia N A, (Lê Thanh Lưu, dịch) (1982), Xác định giai đoạn phát dục nghiên cứu chu kỳ sinh dục cá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội ... cá phèn hai sọc GĐ VI (x40) KẾT LUẬN Sự phát triển tế bào sinh dục tuyến sinh dục cá Phèn hai sọc Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) có đặc điểm hình thái, mơ học tế bào học tương...3 KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm phát triển tuyến sinh dục cá phèn hai sọc Qua phân tích tổ chức học tuyến sinh dục cá phèn hai sọc, quan sát thời kỳ phát triển trình tạo trứng sinh tinh, đồng thời... với cá đực, cần dốc ngược đầu cá lên lúc, làm tinh dịch màu trắng sữa chảy Hình 17 Tinh sào cá phèn hai sọc GĐ V (x400) Hình 18 Buồng trứng cá phèn hai sọc GĐ V (x40) Về tổ chức học: Ở cá cái,

Ngày đăng: 20/03/2018, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan