SỔ CHI TIẾT HÀNG HÓA Tài Khoản 156-CH

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại Phú Đức (Trang 85)

II Nƣớc giải khát

PHIẾU CHI Quyển số: 07 Mẫu số 01 – TT

SỔ CHI TIẾT HÀNG HÓA Tài Khoản 156-CH

Tài Khoản 156-CH

Tháng 11 năm 2013

Tên hàng hóa: Rƣợu sâm panh passion 750ml Mã hàng: RSPP Tên kho: 01 – KCH

Đơn vị tính : VNĐ

NT Chứng từ

Diễn giải TK Đơn giá Nhập Xuất Tồn

GS SH NT Đối ứng SL Tiền SL Tiền SL Tiền

Tồn đầu kỳ 95.000 10 950.000

07/11 PXK140/11 07/11 Nhập hàng hóa từ kho Cty 156-CT 98.294 35 3.440.290

07/11 BKHHBL07/11 07/11 Giá vốn hàng bán lẻ 632 98.294 15 1.474.410

... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

15/11 PXK153/11 15/11 Nhập hàng hóa từ kho Cty 156-CT 98.294 37 3.636.878 15/11

/

BKHHBL15/11 15/11 Giá vốn hàng bán lẻ 632 98.294 25 2.457.350

... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

25/11 PXK168/11 25/11 Nhập hàng hóa từ kho Cty 156-CT 98.294 30 2.948.820 ... ...

Cộng cuối kỳ 102 10.025.988 89 8.748.166 23 2.227.822

Ngày ... tháng ... năm ...

Kiến nghị 3: Lựa chọn đại lý phân phối là doanh nghiệp. Công ty nên lựa chọn nhà phân phối là doanh nghiệp để khi phát sinh thuế đầu vào của chi phí hoa hồng đại lý, Công ty sẽ đƣợc khấu trừ, giảm bớt khoản thuế GTGT phải nộp cho Nhà nƣớc.

Kiến nghị 4: Đa dạng hóa phương thức bán hàng. Nhằm mở rộng kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh, Công ty nên phát triển, đa dạng thêm các phƣơng thức bán hàng. Công ty có thể sử dụng thêm phƣơng thức bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán. Phƣơng thức này đem lại nhiều thuận lợi trong doanh nghiệp nhất là trong việc giảm thiểu các khoản chi phí liên quan đến kho bãi, vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa... Hơn nữa, khách hàng lại ƣu chuộng hình thức này. Họ có thể mua đƣợc những hàng hóa chất lƣợng hơn, mới hơn vì hàng hóa không phải nhập kho của doanh nghiệp.

Theo hình thức này, doanh nghiệp vừa tiến hành thanh toán với bên cung cấp hàng hóa và bên mua hàng. Nghĩa là đồng thời phát sinh 2 nghiệp vụ mua hàng và bán hàng. Phƣơng thức bán hàng vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán có thể đƣợc thực hiện theo 2 hình thức: giao hàng trực tiêp (giao tay ba) và chuyển hàng chờ chấp nhận (gửi hàng).

Kiên nghị 5: Phân bổ chi phí thu mua. Công ty nên sử dụng tài khoản chi tiết 1561 để phải ánh giá trị hàng mua vả tài khoản chi tiết 1562 để phản ánh chi phí thu mua. Cuối kỳ sẽ tập hợp các chi phí thu mua phát sinh trong kỳ rồi phân bổ cho từng mặt hàng.

Trong kỳ có tổng cộng 5 lần nhập hàng và tổng chi phí thu mua của cả 5 lần là 7.670.000đ. Ta có thể phân bổ chi phí thu mua theo phƣơng pháp hệ số.

Hệ số

phân bổ =

Tổng chi phí thu mua trong kỳ Tổng giá trị hàng mua trong kỳ

Sau khi tính đƣợc hệ số phân bổ, sẽ lấy hệ số nhân với đơn giá hàng mua của từng mặt hàngsẽ ra đơn giá nhập kho rồi tính ra đƣợc trị giá hàng mua sau khi đã phân bổ chi phí. Ta có thể lập bảng phân bổ chi phí thu mua nhƣ sau:

88

Bảng 3.2. Bảng phân bổ chi phí thu mua

N/T Mã hàng Đơn giá mua Số lƣợng Giá tăng/giảm Đơn giá nhập kho Thành tiền 1 2 3 4 5=3* hệ số 6=3+5 7=4*6 01/11 RSPP 98.500 300 985 99.485 29.845.500 01/11 RVK 50.500 120 505 51.005 6.120.600 ... ... ... ... ... ... ... 09/11 RSPP 98.500 500 985 99.485 49.742.500 09/11 RVK 50.500 350 505 51.005 17.815.750 09/11 TTCR 80.300 250 803 81.103 20.275.750 09/11 TVĐ 40.000 150 400 40.400 6.060.000 ... ... ... ... ... ... ...

Tổng giá trị hàng mua trong kỳ: 734.655.000

Tổng chi phí thu mua phát sinh trong kỳ: 7.670.000 Hệ số phân bổ =

7.670.000

= 0,01 735.655.000 735.655.000

Kiến nghị 6: Thay đổi phương pháp tính giá hàng xuất kho. Công ty đang áp dụng phƣơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ, phƣơng pháp này mặc dù đơn giản, dễ làm nhƣng không phản ánh kịp thời tình hình biến động của giá cả hàng hóa trong kỳ. Công ty nên cân nhắc việc chuyển sang áp dụng phƣơng pháp tính giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập. Phƣơng pháp này khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của phƣơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.

Khi sử dụng phƣơng pháp này, giá vốn hàng bán không cần phải chờ đến cuối tháng mới tính đƣợc. Sau mỗi lần nhập kho hàng hóa, kế toán tính lại giá thực tế bình quân và làm căn cứ để tính giá trị hàng hóa ngay sau lần nhập đó, giá cả sẽ đƣợc cập nhật nhanh, đảm bảo tính kịp thời. Bằng phƣơng pháp này, trị giá hàng xuất kho sẽ đƣợc tính một cách chính xác. Kế toán có thể theo dõi, phản ánh đƣợc tình hình nhập, xuất, tồn của hàng hóa về mặt giá tri, theo dõi sự biến động một cách thƣờng xuyên và liên tục, đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý hàng hóa của Công ty.

Theo phƣơng pháp này, đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập đƣợc tính theo công thức sau:

Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập =

Trị giá thực tế hàng hóa tồn kho sau mỗi lần nhập Số lƣợng hàng hóa thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập

Ví dụ 7: Tính giá đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập của mặt hàng rƣợu sâm panh Passion, 750ml trong tháng 11.

Khi xem lại Bảng 2.1. Tình hình nhập xuất của rượu sâm panh Passion trong tháng 11 năm 2013 ta thấy đầu kỳ mặt hàng này tồn 50 chai với tổng giá trị là 4.750.000đ. Ngày 01/11 mặt hàng này đƣợc nhập với số lƣợng là 300 chai có tổng giá trị là 29.550.000đ. Sau lần nhập đầu tiên ta tính đƣợc đơn giá bình quân nhƣ sau:

Đơn giá bình quân =

4.750.000+29.550.000

= 98.000 50+300

Đơn giá này đƣợc tính là đơn giá xuất kho cho các đơn hàng từ ngày 02/11 đến ngày 08/11. Trị giá xuất kho ngày 02/11 = 44 * 98.000= 4.312.000đ. Tính đến hết ngày 08/11, mặt hàng này còn tồn kho 26 chai với tổng giá trị là 2.548.000đ.

Ngày 09/11, Công ty tiếp tục nhập thêm 500 chai rƣợu sâm panh Passion có tổng giá trị là 49.250.000đ. Lúc này kế toán hàng tồn kho phải tính lại đơn giá bình quân nhƣ sau: Đơn giá bình quân = 2.548.000+49.250.000 = 98.475 26+500

90

Vì sau lần nhập ngày 09/11 không phát sinh thêm lần nhập nào nữa nên đơn giá 98.475đ sẽ đƣợc tính là giá xuất kho cho các đơn hàng từ ngày 13/11 đến hết tháng. Trị giá xuất kho ngày 13/11 = 170 * 98.475 = 16.740.750đ.

Kiến nghị 7: Sử dụng phần mềm kế toán. Hiện nay, Công ty đang sử dụng excel để hạch toán các nghiệp vụ. Tuy nhiên, việc hạch toán trên excel không đƣợc nhanh và đôi khi xảy ra sai xót. Vì vậy, Công ty nên sử dụng các phần mềm kế toán hỗ trợ. Trên thị trƣờng có rất nhiều phần mềm kế toán đƣợc các doanh nghiệp sử dụng. Công ty có thể sử dụng một số phầm mềm thông dụng nhƣ Misa hoặc Fast Accounting. Khi sử dụng phần mềm kế toán có nhiều tiện ích nhƣ: dễ sử dụng, tốc độ làm việc nhanh hơn, có ít sai xót hơn, các báo cáo đƣợc tạo ra nhanh hơn, tiền lƣơng phải trả cho nhân viên đƣợc tính tự động nên chính xác hơn…Phần mềm kế toán giúp nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại công ty, giúp cho việc nhập liệu nhanh gọn, không mất nhiều thời gian nhƣ kế toán thủ công, giảm bớt gánh nặng cho các kế toán viên, hạn chế các sai sót trong tính toán cũng nhƣ trong nghiệp vụ công việc. Khi áp dụng phần mềm kế toán, kế toán viên theo nhiệm vụ đƣợc phân công sẽ tiến hành cập nhật chứng từ ban đầu khi phát sinh nghiệp vụ nhƣ PXK, PNK, phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn… vào phần mềm kế toán, Phần mềm kế toán sẽ giúp cho việc khai thác số liệu của từng khâu kế toán đƣợc thuận lợi, mỗi nhân viên kế toán có thể nắm bắt đƣợc số liệu thông tin ở tất cả các khâu kế toán khác có liên quan.

Kiến nghị 8: Trích lập kinh phí công đoàn: Kế toán phụ trách tiền lƣơng cần trích lập khoản “Kinh phí công đoàn” với mức trích lập là 2% trên lƣơng chính phải trả cho nhân viên. Khoản trích lập này đƣợc tính vào chi phí cho từng bộ phận của doanh nghiệp. Đối với kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, khoản này đƣợc coi là một khoản chi phí quản lý doanh nghiệp.

Bảng 3.3. Bảng chi tiết thanh toán tiền lương

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG - BỘ PHẬN QUẢN LÝ

Tháng 11 năm 2013 STT Họ và tên Lƣơng chính Lƣơng ngày công Phụ cấp Tổng lƣơng

Các khoản phải khấu trừ vào lƣơng DN chịu

Trách nhiệm Ăn trƣa BHXH BHYT BHTN KPCĐ Cộng

1 Nguyễn Phú Thịnh 15.000.000 15.000.000 1.000.000 680.000 16.680.000 2.550.000 450.000 150.000 300.000 3.450.000 2 Trần Hồng Lan 8.000.000 7.703.704 700.000 680.000 9.083.704 1.360.000 240.000 80.000 160.000 1.840.000 2 Trần Hồng Lan 8.000.000 7.703.704 700.000 680.000 9.083.704 1.360.000 240.000 80.000 160.000 1.840.000

3 Trần Hà Giang 5.000.000 5.000.000 400.000 680.000 6.080.000 850.000 150.000 50.000 100.000 1.150.000

… .... … … … … … … … … … ….

Tổng 43.800.000 43.130.000 5.000.000 3.400.000 51.530.000 7.446.000 1.314.000 438.000 876.000 10.074.000

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG - BỘ PHẬN BÁN HÀNG

Tháng 11 năm 2013 STT Họ và tên Lƣơng chính Lƣơng ngày công Phụ cấp Tổng lƣơng

Các khoản phải khấu trừ vào lƣơng DN chịu

Trách nhiệm Ăn trƣa BHXH BHYT BHTN KPCĐ Cộng

1 Ngô Phƣơng lan 5.000.000 4.629.630 400.000 680.000 5.709.630 850.000 150.000 50.000 100.000 1.150.000 2 Nguyễn Văn Đức 5.000.000 5.000.000 400.000 680.000 6.080.000 850.000 150.000 50.000 100.000 1.150.000 2 Nguyễn Văn Đức 5.000.000 5.000.000 400.000 680.000 6.080.000 850.000 150.000 50.000 100.000 1.150.000

… … … … … … … … … … … …

92

Kiến nghị 9: Nâng cao chuyên môn cho nhân viên kế toán: Công ty cần tổ chức tốt và nâng cao công tác kế toán bằng cách cho kế toán viên đi học thêm, tập huấn để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ; cần chuẩn bị nguồn nhân lực bổ sung và thay thế trong một số trƣờng hợp cần thiết.

Kiến nghị 10: Bổ sung Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn: Bảng này sẽ dùng để đối chiếu với Thẻ kho, Sổ chi tiêt, Sổ cái của các tài khoản vật liệu, hàng hóa.

Kiến nghị 11: Sửa đổi bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định. Công ty cần sửa đổi bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định theo đúng mẫu của Bộ Tài Chính quy định.

Bảng 3.4. Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn

Tháng 11 năm 2013

Tên hàng hóa ĐVT Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

Số lƣợng Thành tiền Số lƣợng Thành tiền Số lƣợng Thành tiền Số lƣợng Thành tiền Rƣợu sâm panh

Passion 750ml Chai 50 4.750.000 800 78.800.00 776 76.276.144 74 7.272.856

Rƣợu Vodka 50ml Chai 20 1.010.000 950 47.975.000 700 35.350.000 50 13.635.000

Coca Cola Chai 100 1.280.000 700 8.960.000 590 7.552.000 210 2.688.000

Nƣớc cam ép Chai 45 697.500 400 6.200.000 410 6.355.000 35 542.500

Trà vị trái cây rừng Hộp 150 13.575.000 850 76.925.000 915 82.807.500 85 7.692.500

Trà vị đào Hộp 68 3.189.200 500 23.450.000 360 16.884.000 208 9.755.200

... ... ... ... ... .. ... ... ...

94

Bảng 3.5. Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định

Tháng 11 năm 2013 Đơn vị tính: VNĐ STT Chỉ tiêu Ngày bắt đầu/ ngừng sử dụng Thời gian sử dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại Phú Đức (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)