Một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây của rừng tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh tại huyện sơn hà, tỉnh quảng ngãi

0 2 0
Một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây của rừng tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh tại huyện sơn hà, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG LOÀI CÂY CỦA RỪNG TỰ NHIÊN NÚI ĐẤT LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : TS Cao Thị Thu Hiền Sinh viên thực : Vi Thị Xuân Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận “Một số đặc điểm cấu trúc đa dạng loài rừng tự nhiên núi đất rộng thường xanh huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi” hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Kỹ sư Lâm sinh khóa 61, giai đoạn 2016-2020 Nhân dịp này, cho phép em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS Cao Thị Thu Hiền, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành cho em nhiều tình cảm tốt đẹp q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Lâm học, môn Điều tra - Quy hoạch rừng thầy cô giáo nhà trường dạy bảo, dìu dắt tạo điều kiện thuận lợi cho em năm tháng học tập trường hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến tới tồn thể cán cơng nhân viên Viện Điều tra Quy hoạch rừng, đặc biệt người trực tiếp giúp đỡ em trình thu thập số liệu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Vì em mong góp ý thầy, giáo bạn bè để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Vi Thị Xuân i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng 1.2 Trên giới 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Đa dạng loài 1.2.3 Tái sinh rừng 1.3 Ở Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu phân loại trạng thái rừng 1.3.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 10 1.3.2.1 Cấu trúc tổ thành 10 1.3.3.Đa dạng loài 14 1.3.4 Nghiên cứu tái sinh rừng 15 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 20 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng phạm vi, giới hạn nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2.3 Giới hạn 20 ii 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Một số tiêu nhân tố điều tra lâm phần 21 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phần 21 2.3.3 Đa dạng loài 21 2.3.4 Đặc điểm tái sinh rừng 21 2.3.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1.Quan điểm phương pháp luận 21 2.4.2 Phương pháp kế thừa 22 2.4.3 Điều tra ngoại nghiệp 22 2.4.4 Xử lý nội nghiệp 24 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - 31 XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 31 3.1.1.Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình 31 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 31 3.1.4 Khí hậu 32 3.1.5 Thủy văn 32 3.1.6 Tài nguyên rừng, đất rừng hoạt động nông lâm nghiệp 32 3.2 Tình hình xã hội khu vực nghiên cứu 33 3.2.1 Dân số 33 3.2.2 Lao động tập quán 33 3.2.3 Văn hóa xã hội đặc điểm lịch sử văn hóa 34 3.2.4 Tình hình giao thơng sở hạ tầng 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phần 36 4.2.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao theo phần trăm số 36 iii 4.2.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao theo số IV% 41 4.2.3 So sánh công thức tổ thành theo phần trăm số N% theo số quan trọng IV% 46 4.2.4 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo cấp đường kính (N/D1.3) 46 4.2.5 Quy luật tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực (HVN – D1.3) 49 4.3 Đa dạng loài tầng cao 52 4.4 Nghiên cứu tái sinh rừng 54 4.4.1 Tổ thành tái sinh 54 4.4.2 Mật độ tái sinh tái sinh có triển vọng 57 4.4.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 58 4.4.4 Hình thái phân bố tái sinh mặt đất 60 4.5 Đề xuất số giải pháp phục hồi phát triển rừng 60 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.1.1 Phân loại trạng thái rừng 64 5.1.2 Một số đặc điểm cấu trúc lâm phần 64 5.1.3 Đặc trưng mức độ phong phú đa dạng loài 65 5.1.4 Đặc điểm tái sinh rừng 66 5.1.5 Đề xuất số giải pháp phục hồi phát triển rừng 66 5.2 Tồn 67 5.3 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI CTTT OTC ODB D1.3 Hvn Dt G/ha V M/ha N/ha N% G% V% IV% Hvntb N/D1.3 N/Hvn ̅1.3 𝐷 ̅𝑣𝑛 𝐻 S S2 Min Max Flt Ft Ki 𝑋̅ S N D J D H Exp Công thức tổ thành Ô tiêu chuẩn Ô dạng Đường kính thân vị trí 1,3 (cm) Chiều cao vút (m) Đường kính tán (m) Tiết diện ngang (𝑚2 /ha) Thể tích (𝑚3 /ha) Trữ lượng rừng (𝑚3 /ha) Mật độ rừng (cây/ha) Mật độ tương đối (%) Tiết diện ngang thân tương đối (%) Thể tích thân tương đối (%) Chỉ số quan trọng (%)l Chiều cao vút trung bình (m) Phân bố số theo đường kính 1,3cm Phân bố số theo chiều cao vút Đường kính trung bình vị trí 1.3 (cm) Chiều cao trung bình (m) Sai tiêu chuẩn Phương sai Giá trị nhỏ Giá trị lớn Tần số lý thuyết Tần số thực nghiệm Hệ số tổ thành tính theo số Giá trị trung bình Số lồi bắt gặp (lồi) Tổng số cá thể loài (cây) Chỉ số đa dạng Margalef Chỉ số đa dạng Pielou Chỉ số đa dạng Simpson Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner Cơ số logarit Neper v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: ĐIỀU TRA CÂY GỖ 23 Biểu 2.2: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH 23 Bảng 4.2 Công thức tổ thành tầng cao theo phần trăm số Ni% 37 Bảng 4.3 Công thức tổ thành tầng cao theo số IV% 42 Bảng 4.4 Kết mô phân bố thực nghiệm N/D cho trạng thái rừng IIIA1, IIIA2và IIIC theo hàm Weibullba tham số 47 Bảng 4.5 Kết thử nghiệm mối tương quan Hvn - D1.3 cho OTC trạng thái rừng theo dạng phương trình 49 Bảng 4.6 Kết tính toán số đa dạng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 53 Bảng 4.7 Cấu trúc tổ thành lớp tái sinh trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 55 Bảng 4.8.Mật độ tái sinh tái sinh có triển vọng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 57 Bảng 4.9 Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 59 Bảng 4.10 Kết xác định hình thái phân bố tái sinh mặt đất 60 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Phân bố N/D1.3 đối tượng nghiên cứu theo hàm Weibull ba tham số 48 Hình 4.2.Biểu đồ minh họa tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực cho OTC 51 Hình 4.3 Tỷ lệ tái sinh có triển vọng OTC khu vực nghiên cứu 58 Hình 4.4 Đồ thị phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao cho trạng thái rừng 59 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài ngun có khả tái tạo q giá, rừng khơng sở phát triển kinh tế mà giữ chức sinh thái quan trọng, song hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với quy luật xếp khác không gian thời gian Sự cân ổn định rừng trì nhiều yếu tố mà người hiểu biết hạn chế Rừng tự nhiên nước ta hầu hết rừng thứ sinh mức độ thoái hoá khác Nguyên nhân chủ yếu người khai thác lạm dụng, đốt nương làm rẫy Độ che phủ giảm từ 43% năm 1943 xuống 28,4% năm 1990, làm tăng ảnh hưởng bất lợi môi trường sống người bão, lũ, hạn hán, nhiễm khơng khí… Trong 10 năm trở lại nhờ có sách xã hội hóa ngành lâm nghiệp mà diện tích rừng ngày tăng, đất trống đồi núi trọc giảm Các giải pháp kỹ thuật dựa sở lợi dụng triệt để khả tái sinh, diễn tự nhiên thảm thực vật với giải pháp đắn sách đất đai, vốn, lao động góp phần nâng cao độ che phủ rừng nước Tuy nhiên hệ thống diện tích rừng việc khai thác sử dụng mức tài nguyên rừng, công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu làm cho rừng giảm sút nhanh giá trị đa dạng sinh học khả phòng hộ đầu nguồn Những tác động ảnh hưởng lớn đến khả tồn rừng, làm xáo trộn quy luật cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng, diễn rừng theo chiều hướng tiêu cực Đa dạng sinh học có tầm quan trọng giá trị kinh tế, sinh thái,văn hóa, nghiên cứu khoa học đảm bảo cho hệ sau có tương lai tốt đẹp Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú Tuy nhiên,sự phát triển nhanh chóng mạnh mẽ hoạt động kinh tế, xã hội tài nguyên đa dạng sinh vật bị khai thác mức tàn phá nặng nề với nhận thức chưa đầy đủ đa dạng sinh học nên gây nhiều tác động to lớn, sâu sắc, nên vấn đề bảo tồn Đa dạng sinh vật yêu cầu cấp bách Đã từ lâu Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề Thực trạng suy giảm nhanh chóng số lượng chất lượng rừng tự nhiên đặt cho nhà làm công tác lâm nghiệp nhiệm vụ cấp bách bảo tồn, phát triển nguyên vẹn hệ sinh thái, đáp ứng nhu cầu ngày cao gỗ, củi, giá trị đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Trong quản lý rừng, sử dụng hệ thống giải pháp kỹ thuật lâm sinh biện pháp kỹ thuật then chốt để cải thiện làm cho rừng có cấu trúc phù hợp với mục đích quản lý Thực tiễn chứng minh giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thoả đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng Do nghiên cứu cấu trúc rừng xem sở quan trọng nhất, giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng lâu bền Sơn Hà huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi có diện tích tự nhiên 72.829,22 rộng thứ hai tỉnh (chỉ sau huyện Ba Tơ).Trong diện tích rừng 59.806 chiếm 80% diện tích tồn huyện Địa bàn Sơn Hà trải rộng, đồi núi, sơng suối chằng chịt, độ cao trung bình 500 – 1.000 m so với mặt nước biển.Dân số toàn huyện 71.000 người, dân tộc Hre chiếm 82% họ sống nghề trồng rừng lâu năm trồng Keo, Bạch đàn làm nương rẫy chủ yếu Nghề rừng hoạt động thiếu từ xưa đến nhân dân Sơn Hà Bên cạnh trồng lúa chăn ni, người dân Sơn Hà cịn vào rừng lấy làm nhà, lấy củi đun, săn bắn, hái lượm, lấy mật ong Từ sau năm 1975, vấn đề khoanh nuôi trồng rừng đặt nhu cầu cấp bách sau thời gian dài rừng Sơn Hà bị tàn phá nặng chiến tranh người Sơn Hà khoanh nuôi 19.500 rừng tự nhiên, trồng 6.296 rừng phòng hộ rừng nguyên liệu, nâng độ che phủ rừng lên gần 40% Tuy nhiên tình trạng phá rừng trái phép diễn ra, nhằm mục đích lấy gỗ lấy đất trồng sắn (mì) cung cấp cho Nhà máy sản xuất tinh bột mì Sơn Hải, mà tình trạng rừng Sơn Hà suy giảm nghiêm trọng mặt chất lượng số lượng… Để để góp phần nâng cao hiệu biện pháp nhằm bảo tồn cấu trúc đa dạng rừng tự nhiên huyện Sơn Hà, bước nâng cao suất chất lượng rừng khu vực cần có nghiên cứu đa dạng loài cấu trúc rừng Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, thực đề tài“Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc đa dạng loài rừng tự nhiên núi đất rộng thường xanh huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi” làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển vốn rừng cách có hiệu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hệ sinh thái rừng tự nhiên hệ sinh thái đa dạng, phong phú, phức tạp cấu trúc, đa dạng loài đặc điểm tái sinh Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật theo không gian theo thời gian Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thành cấu trúc thời gian 1.1 Quan điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng Cấu trúc rừng khái niệm dùng để quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo khơng gian thời gian Cịn quan điểm sản lượng: cấu trúc phân bố kích thước lồi cá thể diện tích rừng Cấu trúc quần xã thực vật rừng bao gồm cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng thứ, cấu trúc tuổi, cấu trúc mật độ, cấu trúc theo mặt phẳng nằm ngang… nhìn chung, nghiên cứu cấu trúc chuyển từ mơ tả định tính sang phân tích định lượng dạng mơ hình tốn học để khái qt hóa quy luật tự nhiên; đó, quy luật phân bố, tương quan số nhân tố điều tra quan tâm nghiên cứu 1.2 Trên giới 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.1.1.Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) Cấu trúc rừng quy luật xếp, tổ hợp thành phần quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian Hệ sinh thái rừng, đặc biệt hệ sinh thái rừng tự nhiên nhiệt đới hệ sinh thái có cấu trúc cầu kỳ phức tạp trái đất Bởi vậy, nghiên cứu cấu trúc rừng thách thức nhà khoa học lâm nghiệp Meyer (1952), mơ tả phân bố N/D1.3 phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục gọi phương trình Meyer hay gọi hàm Meyer Richards P.W (1952) đề cập đến phân bố số theo cấp đường kinh Ông coi dạng phân bố dạng đặc trưng rừng tự nhiên Yi= α.exp(−𝛽 𝑥𝑖) (1.1) Trong đó: Yi xi giá trị số số cỡ đường kính thứ I α β tham số Richard P.W (1968) “Rừng mưa nhiệt đới” đề cập đến phân bố số theo cấp đường kính Ơng coi dạng phân bố dạng đặc trưng rừng tự nhiên Rollet (1985) xác lập phương trình hồi quy số theo đường kính Roollet (1971) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995), mơ tả cấu trúc hình thái rừng mưa phẫu đồ, biểu diễn mối tương quan đường kính ngang ngực chiều cao vút tương quan đường kính tán đường kính ngang ngực năm hồi quy Tiếp nhiều tác giả dùng phương pháp giải tích để tìm phương trình đường cong phân bố Bally (1973) sử dụng hàm Weibull Schiffel biểu thị đường cong cộng dồn phần trăm số đa thức bậc ba Prodan.M Patatscase (1964), Bill Kem K.A (1964) tiếp nhận phân bố phương trình logarit thái (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) Như vậy, từ việc nghiên cứu tầng thứ, hầu hết nhà nghiên cứu, tác giả đưa nhận xét mang tính định tính, chưa thực phản ánh phức tạp cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới 1.2.1.2.Quy luật phân bố số theo cỡ chiều cao (N/Hvn) Quy luật phân bố số theo chiều cao vút (N/Hvn) xem quy luật phân bố quan trọng quy luật kết cấu lâm phần, biết quy luật phân bố này, dễ dàng xác định số tương ứng cỡ chiều cao, làm sở xây dựng loại biểu chuyên dùng phục vụ mục tiêu kinh doanh rừng, biểu thể tích, biểu thương phẩm, biểu sản lượng… Phần lớn tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phương pháp nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên vẽ phẫu đồ đứng với kích thước khác tùy theo mục đích nghiên cứu Phương pháp nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng như: Richards P.W (1952), Meyer (1952), đáng ý cơng trình nghiên cứu Richards P.W (1968) “Rừng mưa nhiệt đới” 1.2.1.3 Tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực (HVND1.3) Qua kết nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tương ứng với cỡ đường kính cho trước ln tăng theo tuổi Trong cỡ kính xác định, tuổi khác nhau, rừng thuộc cấp sinh trưởng khác nhau, cấp sinh trưởng giảm tuổi lâm phần tăng lên dẫn đến tỷ lệ Hvn/D1.3 tăng theo tuổi từ đường cong chiều cao quan hệ H D thay đổi dạng ln dịch chuyển phía tuổi lâm phần tăng lên Krauter.G (1958) Tiourin.A.V (1932) (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [nghiên cứu tương quan chiều cao đường kính ngang ngực dựa sở cấp đất cấp tuổi] Naslund.M (1929); Assmann.E (1936); Hohennadl W (1936); Prodan.M (1944); Krenn K (1946); Meyer H.A (1952) [12]…đã đề nghị sử dụng dạng phương trình để mô tả tương quan H/D: Hvn = a + b1 D1.3 + b2 D1.32 (1.2) Hvn = a + b1 D1.3 + b2 D1.32 +b3 D1.33 (1.3) Hvn = a + b.log D1.3 (1.4) Hvn = a + b.D1.3 (1.5) Hvn = a.D1.3b (1.6) −𝑏 Hvn -1.3= a.𝑒 𝐷1.3 (1.7) Như vậy, để biểu thị tương quan chiều cao đường kính thân sử dụng nhiều dạng phương trình khác nhau, tùy theo đối tượng cụ thể mà lựa chọn phương trình cho thích hợp 1.2.2 Đa dạng lồi Thuật ngữ đa dạng sinh học (Biodiversity) xuất viết Lovejoy (1980), Norse McManus ( 1980), lúc đa dạng sinh học hiểu tổng số loài sinh vật tồn Sau đó, thuật ngữ cịn tiếp tục nhắc đến bàn luận nhiều diễn đàn khoa học, cơng trình Wilson (1982), chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (1987),… Hội nghị thượng đỉnh giới môi trường phát triển bền vững Rio De Janero Brazin diễn khái niệm hồn chỉnh đa dạng sinh học đưa Theo khái niệm này, đa dạng sinh học hiểu “Sự phong phú thể sống có từ tất nguồn hệ sinh thái cạn, nước, biển tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên Đa dạng sinh học bao gồm cấp độ: + Đa dạng di truyền (Genetic diversity): phong phú biến dị cấu trúc di truyền cá thể bên loài loài, biến dị di truyền bên quần thể + Đa dạng loài (Species diversity): phong phú lồi tìm thấy hệ sinh thái vùng lãnh thổ định thông qua việc điều tra, kiểm kê + Đa dạng hệ sinh thái (Ecosystem diversity): phong phú kiểu hệ sinh thái khác cạn nước vùng Trong đó, hệ sinh thái hệ thống bao gồm sinh vật môi trường tác động lẫn mà thực vịng tuần hồn vật chất, lượng trao đổi thông tin Sự phân bố đa dạng phong phú loài chịu ảnh hưởng điều kiện địa hình, hậu mơi trường (Diamond, 1988; Curie, 1991).Đa dạng sinh học vùng nhiệt đới cao vùng ôn đới, nơi có xạ mặt trời cao, địa hình phức tạp cao nơi có xạ mặt trời thấp, địa hình đơng Cịn theo vĩ mơ, tất nhóm lồi, đa dạng hệ sinh thái cạn nước, tính đa dạng lồi tăng từ hai cực trái đất xích đạo, số lượng cá thể loài lại giảm 1.2.3 Tái sinh rừng Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, biểu xuất hệ lồi gỗ nơi cịn hoàn cảnh rừng, tán rừng, chỗ trống rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nương rẫy…Vai trò lịch sử lớp thay thế hệ gỗ già cỗi Khi đề cập đến điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1927), với ô đo đếm điều tra tái sinh có diện tích từ 1–4 𝑚2 Do diện tích điều tra nhỏ nên việc đo đếm có nhiều thuận lợi số lượng ô phải đủ lớn trải diện tích khu rừng phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng Richards P.W (1952) tổng kết việc nghiên cứu tái sinh ô dạng phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Để giảm sai số thống kê tái sinh tự nhiên Barnar (1955) đề nghị phương pháp “điều tra chuẩn đoán” mà theo kích thước đo đếm thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển tái sinh Baur G.N (1952, 1964) cho rằng, rừng nhiệt đới thiếu ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển con, nảy mầm phát triển nảy mầm ảnh hưởng khơng rõ ràng Ngồi tác giả nhận định: Thảm cỏ bụi có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh Hopkin (1854) sử dụng quan hệ bình thương trung bình khoảng cách từ điểm chọn xác định bên cạnh trung bình bình phương khoảng cách từ chọn ngẫu nhiên đến bên lân cận Pielou (1959) phát triển số không ngẫu nhiên dựa vào phương pháp khoảng cách Skellam (1952) Prodan (1962) lại quan tâm đến quan hệ khoảng cách có thứ bậc khác từ điểm chọn xác định ngẫu nhiên từ chọn ngẫu nhiên Van Steenis (1956) nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng nhiệt đới tái sinh phân tán (liên tục tái sinh vệt).Hai đặc điểm không thấy rừng nguyên sinh mà thấy rừng thứ sinh (một đối tượng rừng phổ biến nhiều nước nhiệt đới) Tóm lại, kết cơng trình nghiên cứu tái sinh rừng giới cho thấy hiểu biết phương pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh tự nhiên số nơi Đặc biệt, vận dụng hiểu biết quy luật tái sinh để xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý tài nguyên rừng bền vững 1.3 Ở Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu phân loại trạng thái rừng Mục đích chủ yếu phân loại rừng nhằm xác định đối tượng rừng với đặc trưng cấu trúc cụ thể, từ lựa chọn, đề xuất biện pháp lâm sinh thích hợp để điều khiển, dẫn dắt rừng đạt trạng thái chuẩn Loestchau (1966) phân loại rừng theo trạng thái cơng trình: Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh rừng hỗn giao rộng thường xanh nhiệt đới Viện Điều tra, Quy hoạch rừng dựa hệ thống phân loại Loeschau cải tiến cho phù hợp với đặc điểm rừng tự nhiên Việt Nam áp dụng hệ thống phân loại (QPN 84) Thái Văn Trừng (1978) đứng quan điểm sinh thái chia rừng Việt Nam thành 14 kiểu thảm thực vật Đây cơng trình tổng quát, đáp ứng yêu cầu quy luật sinh thái Xuất phát từ tính đa dạng, phong phú rừng nhiệt đới, Thái Văn Trừng đưa kết luận: Không thể dùng quần hợp thực vật làm đơn vị phân loại tác giả kinh điển sử dụng vùng ơn đới Ơng đề xuất dùng kiểu thảm thực vật làm đơn vị phân loại lấy hình thái, cấu trúc quần thể làm tiêu chuẩn phân loại Bảo Huy (1993) xác định trạng thái lâm phần Bằng Lăng Tây Nguyên theo hệ thống phân loại Loeschau, đồng thời tác giả xác định loại hình xã hợp thực vật với ưu hợp khác thông qua trị số IV% Lê Sáu (1996), Trần Cẩm Tú (1998), Nguyễn Thành Mến (2005) phân loại trạng thái rừng tự nhiên Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Hương Sơn - Hà Tĩnh, Phú Yên dựa hệ thống phân loại rừng Loeschau (1960) Viện Điều tra, Quy hoạch rừng Việt Nam bổ sung (QPN6 - 84) 1.3.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.3.2.1 Cấu trúc tổ thành Nguyễn Mạnh Tuyên (2009) nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cao rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội cho thấy số loài ghi 79 lồi trạng thái rừng IIIA1 có số lượng loài 55 loài, trạng thái rừng IIB có số lượng lồi 40 lồi Hầu hết tham gia vào công thức tổ thành trạng thái chủ yếu gỗ tạp loài tiên phong ưa sáng mọc nhanh Nguyễn Tuấn Bình (2014) nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng thứ sinh thuộc rừng kín thường xanh nhiệt đới khu vực Mã Đà, Đồng Nai cho thấy rừng thứ sinh có lồi gỗ ưu đồng ưu Dầu song nàng, Chị nhai, Làu táu,Trường, Cầy Bằng lăng ổi Mật độ trung bình quần thụ 737 cây/ha lồi ưu đồng ưu đóng góp 294 cây/ha cịn lại 142 lồi gỗ khác Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Thị Thu Hà (2014) nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên rộng thường xanh Vườn quốc gia Vũ Quang – Hà Tĩnh cho thấy tổng giá trị số quan trọng (IV%) tổ hợp loài ưu ô tiêu chuẩn định vị có biến động lớn từ 11,9% đến 48,4% Chỉ số IV% loài ưu chưa cao Võ Đại Hải (2014) nghiên cứu cấu trúc trạng thái rừng IIA khu vực rừng phòng hộ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh cho thấy tổ thành rừng tự nhiên trạng thái IIA khu vực nghiên cứu đa dạng với nhiều loài khác 10 nhau, dao động từ 28 đến 45 lồi, có từ – lồi tham gia vào cơng thức tổ thành; lồi Dóc nước lồi ưu tầng cao 1.3.2.2.Về phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) Tác giả Đồng Sĩ Hiền (1974) chọn hàm Pearson với họ đường cong khác để biểu diễn phân bố số theo cỡ đường kính rừng tự nhiên Nguyễn Hải Tuất (1975, 1982, 1990) sử dụng hàm Meyer hàm phân bố khoảng cách biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh Nguyễn Văn Trương (1983) sử dụng phân bố Poisson nghiên cứu mô quy luật cấu trúc đường kính thân rừng cho đối tượng rừng hỗn giao khác tuổi Phạm Ngọc Giao (1995) nghiên cứu quy luật N/D cho Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc chứng minh tính thiết ứng hàm Weibull xây dựng mơ hình cấu trúc đường kính cho lâm phần Thông đuôi ngựa Lê Sáu (1996) dùng phân bố Weibull để mô cho hầu hết phân bố thực nghiệm phân bố N/D1.3 ô tiêu chuẩn cho kết tốt Nguyễn Văn Hồng (2010) nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên BQL rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Tĩnh đưa kết luận Hàm Weibull mô tốt quy luật phân bố N/D Lê Hồng Việt (2012) nghiên cứu cấu trúc ba trạng thái rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai cho thấy: phân bố số theo đường kính N/D ba trạng thái rừng có dạng phân bố giảm biểu diễn mơ hình N = a*exp(-b*D) + k Võ Đại Hải (2014) nghiên cứu cấu trúc trạng thái rừng IIA khu vực rừng phòng hộ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh cho thấy: quy luật phân bố số theo đường kính mơ tốt phân bố Weibull phân bố khoảng cách Phạm Quý Vân (2018), nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc cho trạng thái rừng tự nhiên IIIA huyện An Lão, tỉnh Bình Định cho thấy: dùng phân bố Weibull để mô phân bố thực nghiệm N/D1.3 11 Nhìn chung, xây dựng mơ hình cấu trúc N/D1.3, với rừng trồng loài tuổi, tác giả thường sử dụng hàm Weibull với rừng tự nhiên hỗn giao 1.3.2.3.Về phân bố số theo cỡ chiều cao (N/Hvn) Kết nghiên cứu tác giả Đồng Sĩ Hiền (1974) cho thấy, phân bố số theo chiều cao (N/H) lâm phần tự nhiên hay lồi thường có nhiều đỉnh, phản ánh kết cấu phức tạp rừng chặt chọn Thái Văn Trừng (1978) nghiên cứu đưa kết nghiên cứu cấu trúc tầng gỗ rừng loại IV Bảo Huy (1993), Đào Công Khanh (1996) , Lê Sáu (1996), Trần Cẩm Tú (1999) nghiên cứu phân bố N/H để tìm tầng tích tụ tán Các tác giả đến nhận xét chung phân bố N/H có dạng đỉnh, nhiều đỉnh phụ cưa mơ tả thích hợp hàm Weibull Trần Văn Con (2001) sử dụng mơ hình Weibull để mơ cấu trúc số theo cấp kính rừng Khộp cho rừng cịn non phân bố giảm, rừng lớn có xu hướng chuyển sang phân bố đỉnh lệch dần từ trái sang phải Đây sở để đề tài áp dụng hàm việc nghiên cứu quy luật phân bố cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu Nguyễn Văn Hồng (2010) nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên BQL rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Tĩnh đưa kết luận Hàm Weibull mô tốt quy luật phân bố N/H Bùi Thị Diệp (2012) nghiên cứu cấu trúc rừng khu bảo tồn thiên nhiên văn hoá Đồng Nai cho thấy phân bố số theo chiều cao tuân theo quy luật phân bố hàm Mayer giá trị α biến động từ 2,4 đến 2,8; phân bố số theo chiều cao có dạng phân bố đỉnh lệch trái Lê Hồng Việt (2012) nghiên cứu cấu trúc ba trạng thái rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai cho thấy: phân bố số theo chiều cao N/H có dạng phân bố nhiều đỉnh 12 Phùng Văn Khang (2014) nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực mã Đà tỉnh Đồng Nai cho thấy phân bố N/D ba trạng thái nghiên cứu IIB, IIIA2 IIIA3 có dạng phân bố giảm, phân bố N/H dạng đỉnh lệch trái, phân bố liên tục Phạm Quý Vân (2018, nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc cho trạng thái rừng tự nhiên IIIAtại huyện An Lão, tỉnh Bình Định kết luận phân bố thực nghiệm N/H mơ tả phân bố Weibull Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu mơ hình hóa phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) phân bố số theo cỡ chiều cao (N/Hvn) cho thấy sử dụng hàm Weibull để mô quy luật phân bố tốt so với hai hàm lại 1.3.2.4 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao vút với đường kính (Hvn/D1.3) Đồng Sỹ Hiền (1974) sử dụng phương trình logarit hai chiều hàm mũ để mô tả H/D1.3 đồng thời cho thấy khả sử dụng phương trình chung cho nhóm lồi có tương quan H/D với Phạm Ngọc Giao (1995) sử dụng phương trình logarit chiều để mô tả quan hệ H/D lâm phần Thông đuôi ngựa h = a + b logd (1.8) Bảo Huy (1993) thử nghiệm dạng phương trình để mơ tả quan hệ H/D: h = a + b.d (1.9) h = a + b logd (1.10) Logh = a + b d1.3 (1.11) Logh = a + b logd1.3 (1.12) Kết phương trình dạng : Logh = a + b logd1.3 chọn để mô tả tương quan H/D cho loài ưu thế: Bằng lăng, Cẩm xe, Kháo Chiêu liêu 13 Lê Sáu (1996) sử dụng hàm Weibull mơ phân bố đường kính chiều cao cho rừng tự nhiên Kon Hà Nừng Trần Cẩm Tú (1999) thử nghiệm hàm Weibull, Meyer hàm khoảng cách, cuối tác giả chọn hàm khoảng cách để mô phỏng, hàm kiểm tra cho tỷ lệ chấp nhận cao 1.3.3.Đa dạng lồi Cơng trình đầu tiên, hoàn chỉnh nghiên cứu thực vật Việt Nam cơng trình “Thảm thực vật rừng Việt Nam”của cố GS.TS Thái Văn Trừng ( 1963-1978) Dựa cơng trình có trước kết hợp với nghiên cứu riêng mình, tác giả thống kê Việt Nam có 7004 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi 189 họ Đồng thời, tác giả khẳng định ưu ngành hạt kín trơng hệ thực vật Việt Nam với 6336 loài (90,9%), 1727 chi (93,4%),và 239 họ (82,7%) tổng số taxon bậc Phùng Đình Trung (2007), so sánh tính đa dạng lồi khu vực phía Bắc phía Nam đèo Hải Vân dựa sở số đa dạng: Chỉ số mức độ phong phú Kjayaraman, số Shannon - Weiner, số Simpson, số đa dạng lý thuyết thông tin, số hợp lý tác giả đưa số nhận định: Mức độ phong phú loài mức độ đa dạng loài tầng gỗ đồng số lượng cá thể lồi khu rừng phía Bắc cao phía Nam đèo Hải Vân Võ Hiền Tuân (2017) so sánh số đặc điểm cấu trúc đa dạng loài tầng cao trạng thái IIIA1, IIIA2và IIIBtại khu vực miền Trung sử dụng số đa dạng để so sánh đa dạng loài trạng thái rừng với nhau, kết cho thấy số lồi biến động đo đếm từ 62 đến 102 loài Mức độ đa dạng loài tầng gỗ trạng thái rừng khác có khác biệt, mức độ đa dạng trạng thái IIIB lớn nhất, trạng thái IIIA2 thấp trạng thái IIIA1 Phạm Quý Vân (2018), nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc cho trạng thái rừng tự nhiên IIIAtại huyện An Lão, tỉnh Bình Định sử dụng số đa dạng hồ sơ đa dạng để so sánh đa dạng loài gỗ trạng 14 thái rừng IIIA, kết cho thấy trạng thái IIIA2 đa dạng loài nhất, trạng IIIA1 IIIA3 lại không khác nhiều số đa dạng lồi thành phần lồi có khác rõ rệt 1.3.4 Nghiên cứu tái sinh rừng Trong thời gian từ năm 1962 đến 1969, Viện Điều Tra Quy Hoạch rừng điều tra tái sinh tự nhiên theo “Loại hình thực vật ưu thế” rừng thứ sinh Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) Lạng Sơn (1969), đáng ý kết điều tra tái sinh tự nhiên vùng sông Hiếu (1962- 1964), phương pháp đo đếm điển hình Từ kết điều tra tái sinh, dựa vào mật độ tái sinh, Vũ Đình Huề (1969, 1984) phân chia khả tái sinh rừng thành cấp: tốt, tốt, trung bình, xấu xấu với mật độ tái sinh tương ứng là: 12.000 cây/ ha, 8.000 -12.000 cây/ ha, 4.000 – 8.000 cây/ ha, 2.000 4.000 cây/ 2.000 cây/ Nhìn chung nghiên cứu trọng đến số lượng mà chưa đề cập đến chất lượng tái sinh Cũng từ kết điều tra trên, Vũ Đình Huề (1975, 1984) tổng kết rút nhận xét: Tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới Thái Văn Trừng (1963, 1970, 1978) nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam kết luận: ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng Nếu điều kiện khác môi trường đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm tán rừng chưa thay đổi tổ hợp lồi tái sinh khơng có biến đổi lớn khơng diễn cách tuần hồn khơng gian theo thời gian mà diễn theo phương thức tái sinh có quy luật nhân sinh vật môi trường Vũ Tiến Hinh (1991) nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh rừng tự nhiên Hữu Lũng (Lạng Sơn) vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) nhận xét: hệ số tổ thành tính theo % số tầng tái sinh tầng cao có liên hệ chặt chẽ Đa phần lồi có hệ số tổ thành tầng cao lớn hệ số tổ thành tầng tái sinh 15 Nguyễn Duy Chuyên (1995) nghiên cứu phân bố tái sinh theo chiều cao, phân bố tổ thành tái sinh, số lượng tái sinh Trên sở phân tích tốn học phân bố tái sinh cho toàn lâm phần tác giả cho loại rừng trung bình (IIIA2) tái sinh tự nhiên có dạng phân bố Poisson, loại rừng khác tái sinh có phân bố cụm (Dẫn theo Bùi Thế Đồi, 2001) Trần Cẩm Tú (1998) tiến hành nghiên cứu tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn – Hà Tĩnh rút kết luận áp dụng phương thức xúc tiến tái sinh tự nhiên đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu sử dụng tài nguyên rừng bền vững Tuy nhiên, biện pháp tác động phải có tác dụng thúc đẩy tái sinh mục đích sinh trưởng phát triển tốt, khai thác rừng phải đồng nghĩa với tái sinh rừng, phải trọng điều tiết tầng tán rừng, đảm bảo tái sinh phân bố tồn diện tích rừng, trước khai thác cần thực biện pháp mở tán rừng, chặt gieo giống, phát dọn dây leo bụi sau khai thác phải tiến hành dọn vệ sinh rừng Trần Ngũ Phương (2000) nghiên cứu quy luật phát triển rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam nhấn mạnh trình diễn thứ sinh rừng tự nhiên sau: “Trường hợp rừng tự nhiên có nhiều tầng tầng già cỗi, tàn lụi tiêu vong tầng thay thế, trường hợp có tầng già cỗi lớp tái sinh xuất thay sau tiêu vong, thảm thực vật trung gian xuất thay thế, sau lớp thảm thực vật trung gian xuất lớp tái sinh lại rừng cũ tương lai thay thảm thực vật trung gian này, lúc rừng cũ phục hồi” Phạm Xuân Hoàn Trương Quang Bích (2009) nghiên cứu rừng nhiệt đới mưa mùa rộng thường xanh Cúc Phương cho thấy số lượng loài mật độ tái sinh tăng lên sau thời gian bỏ hoá (trên ô định vị I, III, IV, số lượng loài mật độ tái sinh tăng từ 15 lên 17; từ 29 lên 35, từ 23 lên 34 mật độ tăng lên từ 1600 lên 1800 cây/ha, từ 1360 lên 6840 16 cây/ha từ 2760 lên 17.360 cây/ha sau năm bỏ hố (Dẫn theo Hồng Thị Tuyết, 2010) Nguyễn Mạnh Tuyên (2009) nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cao rừng đặc dụng Hương Sơn - Mỹ Đức - Hà Nội cho thấy tổ thành tái sinh trạng thái sau: Trạng thái IIB mật độ tái sinh dao động 4.400 – 6.320 cây/ha, số loài tham gia vào cơng thức tổ thành 35 lồi có 21 lồi có hệ số tổ thành lớn 0,5 Trạng thái IIIA1: Mật độ tái sinh dao động từ 5.440 – 5.920 cây/ha số loài tham gia vào cơng thức tổ thành 37 lồi 21 lồi có hệ số tổ thành lớn 0,5 Số tái sinh tập trung chủ yếu cấp chiều cao từ 0,5 – 1,5m sau giảm dần cỡ chiều cao tăng lên Tỷ lệ tái sinh có triển vọng từ 20 – 37,8% chiếm tỷ lệ tương đối thấp Nguyễn Văn Hồng (2010) nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên BQL rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Tĩnh cho thấy tái sinh chủ yếu ưa sáng giai đoạn đầu, hầu hết lồi sinh trưởng trung bình, mật độ tái sinh trạng thái IIB 5.680 cây/ha, IIIA1 5.360 cây/ha, phần lớn có nguồn gốc từ hạt 78,1 %, phẩm chất tái sinh trung bình Cây tái sinh thưa thớt sườn đỉnh núi đặc biệt tái sinh có triển vọng lớp thực vật dày ảnh hưởng đến số lượng chất lượng tái sinh Cây tái sinh chủ yếu tập trung cỡ chiều cao 0,5 – 1,5 m sau giảm dần cỡ chiều cao tăng lên Bùi Thị Diệp (2012) nghiên cứu tái sinh rừng khu bảo tồn thiên nhiên văn hoá Đồng Nai cho thấy tổ thành tái sinh đa dạng tổ thành tầng cao, phần lớn loài ưa sáng giai đoạn cịn non có khả chịu bóng Mật độ tái sinh biến động lớn, mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh có triển vọng phụ thuộc vào độ tàn che tầng bụi thảm tươi Phần lớn tái sinh có dạng phân bố cụm, số phân bố ngẫu nhiên, khơng có khu vực có phân bố Lê Hồng Việt (2012) nghiên cứu tái sinh ba trạng thái rừng, rừng trung bình, rừng nghèo khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai cho thấy tái sinh 17 tán rừng diễn tốt, mật độ tái sinh trung bình dao động từ 24.000 cây/ha (trạng thái rừng giàu) đến 28.500 cây/ha (trạng thái rừng nghèo) Phùng Văn Khang (2014) nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực mã Đà tỉnh Đồng Nai cho thấy mật độ tái sinh tán ba trạng thái rừng IIB, IIIA2 IIIA3 tương ứng 11.700, 11.100 9.400 cây/ha; đa phần tái sinh có nguồn gốc từ hạt sinh trưởng tốt Sự tương đồng thành phần tầng với thành phần tái sinh tầng có hệ số tương đồng thấp, điều cho thấy tái sinh thay khơng hồn tồn thành phần mẹ tầng Các cơng trình nghiên cứu đề cập phần làm sáng tỏ việc nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên nói chung rừng nhiệt đới nói riêng Thực tế cho thấy, với điều kiện nước ta nay, nhiều khu vực phải trơng cậy vào tái sinh tự nhiên cịn tái sinh nhân tạo triển khai quy mô hạn chế Vì vậy, nghiên cứu đầy đủ tái sinh tự nhiên cho đối tượng rừng cụ thể cần thiết muốn đề xuất biện pháp kỹ thuật xác, phù hợp với điều kiện thực tế Như vậy, năm gần việc nghiên cứu cấu trúc rừng nước ta có bước phát triển nhanh chóng có chiều hướng đóng góp nhằm nâng cao hiểu biết rừng, nâng cao hiệu kinh tế kinh doanh rừng, làm cho ngành Lâm nghiệp ngày chiếm vị kinh tế quốc dân Võ Hiền Tuân (2017) nghiên cứu tái sinh trạng thái IIIA1, IIIA2 IIIB khu vực miền Trung Việt Nam cho thấy trạng thái IIIA1 có 10-16 lồi, có -7 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Các số tương ứng hai trạng thái IIIA2 IIIB 36 - 41 loài, - loài; 38 - 44 loài, loài Mật độ tái sinh ba trạng thái rừng 1.200 cây/ha - 1.508 cây/ha, 7.446 cây/ha - 8.246 cây/ha 7.569 cây/ha - 8.246 cây/ha Phần lớn tái sinh có phẩm chất tốt (chiếm từ 70,9% đến 92,3%), trung bình chiếm từ 2,6% đến 22,8% tỷ lệ có phẩm chất xấu thấp (chiếm từ 0% đến 6,3%) 18 Phạm Quý Vân (2018), nghiên cứu tái sinh cho trạng thái rừng tự nhiên IIIA huyện An Lão, tỉnh Bình Định cho thấy trạng thái rừng khơng có sai biệt nhiều số lượng tham gia vào tổ thành, dao động - loài Số lượng loài tái sinh trạng thái IIIA2 lớn với 33 loài, trạng thái IIIA1 trạng thái IIIA3 có 29 lồi Về mật độ tái sinh trạng thái IIIA3 có số lượng tái sinh cao với 9.216 cây/ha; trạng thái IIIA1 có số lượng tái sinh cao thứ 8.800 cây/ha; trạng thái IIIA2 có số lượng tái sinh thấp 4.904 cây/ha Ở ba trạng thái tái sinh tự nhiên có nguồn gốc từ hạt chiếm 79,76%, có nguồn gốc từ chồi chiếm 25,38% Trong tỷ lệ chất lượng tốt đạt 54,55%, trung bình 32,36%, xấu 13,09% 19 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu nhằm xác định số đặc điểm cấu trúc đa dạng loài rừng tự nhiên núi đất rộng thường xanh đề xuất số biện pháp kĩ thuật, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định số đặc điểm cấu trúc lâm phần cho ba trạng thái rừng huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi - Xác định số số đa dạng loài ba trạng thái rừng huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi - Xác định số đặc điểm tái sinh rừng ba trạng thái rừng - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng theo hướng bền vững khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạm vi, giới hạn nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung cho số đặc điểm cấu trúc đa dạng loài cho ba trạng thái rừng huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi - Về thời gian: Từ ngày 01/01/2020 đến 09/05/2020 2.2.3 Giới hạn Đề tài nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc nghiên cứu mức độ đa dạng loài cho tầng cao tái sinh cho trạng thái rừng 20 2.3 Nội dung nghiên cứu Căn vào đặc điểm đối tượng nghiên cứu, mục tiêu, phạm vi giới hạn đề tài, nội dung nghiên cứu xác định: 2.3.1 Một số tiêu nhân tố điều tra lâm phần 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phần 2.3.2.1.Cấu trúc tổ thành - Tổ thành tầng cao theo phần trăm số (N%) - Tổ thành tầng cao theo số quan trọng IV%) 2.3.2.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần - Nghiên cứu quy luật phân bố số theo cấp đường kính (N/D1.3) - Quy luật tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực (HVN – D1.3) 2.3.3 Đa dạng loài - Số loài - Chỉ số Shannon-Wiener - Chỉ số Simpson - Mức độ phong phú loài 2.3.4 Đặc điểm tái sinh rừng - Tổ thành tái sinh - Mật độ tái sinh tái sinh có triển vọng - Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao - Hình thái phân bố tái sinh mặt đất 2.3.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1.Quan điểm phương pháp luận Vận dụng quan điểm sinh thái phát sinh quần thể thảm thực vật rừng nhiệt đới Thái Văn Trừng (1978): Thảm thực vật rừng gương phản chiếu cách trung thành nhất, mà lại tổng hợp điều kiện 21 hoàn cảnh tự nhiên, thơng qua sinh vật để hình thành nên quần thể thực vật Quá trình hình thành, sinh trưởng phát triển hệ sinh thái rừng diễn lâu dài liên tục, theo dõi thường xuyên Do vận dụng phương pháp dãy phát triển tự nhiên, lấy không gian thay thời gian để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Đề tài vận dụng phương pháp tổng hợp: kết hợp nghiên cứu mới, kế thừa kết có tổng kết thực tiễn sản xuất địa phương để đề xuất kỹ thuật có hiệu có tính khả thi 2.4.2 Phương pháp kế thừa Kế thừa tư liệu điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, tài nguyên rừng, điều kiện kinh tế xã hội: dân số, lao động, thành phần dân tộc Trên sở tài liệu thu thập diện tích đất đai đồ trạng tài nguyên rừng, tiến hành xác định tuyến điều tra, khảo sát sơ khu vực nghiên cứu, lập ô tiêu chuẩn (OTC) 2.4.3 Điều tra ngoại nghiệp Mỗi trạng thái rừng lập OTC, diện tích 2000 m2(40m x 50m).Trong OTC tiến hành điều tra, thu thập số liệu sau: - Đánh dấu đếm tồn số có đường kính ngang ngực từ cm trở lên OTC - Xác định thành phần lồi, tên lồi (những lồi khơng biết tên khơng rõ ký hiệu sp) - Đo đường kính D1.3 tất có đường kính ≥ 6cm thước kẹp kính - Đo chiều cao vút ngẫu nhiên cho 25 thước đo cao Blumeleiss - Đo đường kính tán thước dây - Đo độ tàn che Kết điều tra ghi vào biểu 2.1 : 22 Biểu 2.1: ĐIỀU TRA CÂY GỖ OTC số: Hướng dốc: Độ che phủ: Vị trí: Độ dốc: Ngày tra: Địa danh: Độ tàn che: Người điều tra: Trạng thái rừng: … Dt STT Tên lồi D1.3 Hvn Hdc ĐT Tình hình NB Ghi sinh trưởng * Điều tra tái sinh Cây tái sinh gỗ cịn non, có D1.3 < 6cm Trong tiêu chuẩn lập ô dạng bảng (4 ô góc giữa), mối dạng bảng có diện tích 25m² (5m x 5m) Trong ô dạng bảng điều tra tiêu sau: - Xác định thành phần loài, tên loài - Đo chiều cao tái sinh Kết điều tra ghi vào biểu 02: Biểu 2.2: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH STT Tên loài Cấp chiều cao < 0,5 m 0,5-1 m >1 m … * Điều tra bụi thảm tươi Cây bụi khơng có tán rõ rệt, phân cành thấp, chiều cao thơng thường không vượt m Thảm tươi gồm loại che phủ lên bề mặt đất cỏ, dương xỉ, 23 Điều tra bụi thảm tươi tiến hành ô dạng bảng với điều tra tái sinh Điều tra bụi, thảm tươi tiêu: Lồi cây, chiều cao trung bình, tình hình sinh trưởng, độ che phủ 2.4.4 Xử lý nội nghiệp 2.4.4.1 Phân loại trạng thái rừng Trong OTC tính đường kính trung bình, chiều cao trung bình, mật độ, tổng tiết diện ngang, thể tích trữ lượng Giá trị trữ lượng thực tế tính thơng qua thể tích ODD theo công thức GS.TS Vũ Tiến Hinh (2012) sau: V = 0.00006341 x D1.8786 x H0.9697 (2.1) Sử dụng hệ thống phân loại rừng theo trạng thái Loetschau (1960), sau Viện Điều tra, Quy hoạch rừng bổ sung phát triển thành bảng phân loại trạng thái rừng quy định tạm thời thành văn pháp quy Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN6-84) Kiểu IIA: Rừng phục hồi sau nương rẫy, đặc trưng lớp tiên phong ưa sáng, mọc nhanh, tuổi, tầng Đất trảng bụi có nhiều gỗ tái sinh tự nhiên, mật độ gỗ tái sinh > 1000 cây/ha với độ tàn che > 10% Kiểu IIB: Rừng phục hồi sau khai thác kiệt, phần lớn kiểu bao gồm quần thụ non với loài tương đối ưa sáng, thành phần lồi phức tạp tuổi, độ ưu khơng rõ ràng Vượt lên khỏi tán rừng kiểu cịn sót lại số quần thụ cũ trữ lượng không đáng kể Chỉ xếp vào kiểu quần thụ mà đường kính phổ biến không vượt 20 cm Rừng non phục hồi trảng bụi, mật độ gỗ > 1000 cây/ha, với đường kính > 10 cm Kiểu IIIA: Được đặc trưng quần thụ bị khai thác nhiều, khả khai thác bị hạn chế Cấu trúc ổn định rừng bị phá vỡ hoàn toàn thay Kiểu chia kiểu phụ: - Kiểu phụ IIIA1: Rừng bị khai thác kiệt quệ, tán rừng bị phá vỡ 24 mảng lớn Tầng cịn sót lại số cao phẩm chất xấu, nhiều dây leo bụi rậm, tre nứa xâm lấn - Kiểu phụ IIIA2: Rừng bị khai thác mức có thời gian phục hồi tốt Đặc trưng cho kiểu hình thành tầng vươn lên chiếm ưu sinh thái với lớp đại phận có đường kính 20 - 30 cm Rừng có hai tầng trở lên, tầng tán không liên tục hình thành chủ yếu từ tầng trước đây, rải rác số to khỏe vượt tán tầng rừng cũ để lại - Kiểu phụ IIIA3: Rừng bị khai thác vừa phải phát triển từ IIIA2 lên Quần thụ tương đối khép kín với nhiều tầng Đặc trưng kiểu khác với IIIA2 chỗ số lượng nhiều có số có đường kính lớn (trên 35 cm) khai thác sử dụng gỗ lớn Kiểu IIIB: Rừng tự nhiên bị tác động mức trung bình, cịn có kết cấu tầng cây, với trữ lượng gỗ: 250 – 350 m3/ha Kiểu IIIC: Rừng tự nhiên bị tác động ít, rừng có cấu trúc tầng cây, dấu vết rừng bị tàn phá khơng cịn thể rõ, có trữ lượng gỗ: 350 - 450 m3/ha 2.4.4.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phần a Công thức tổ thành - Xác định công thức tổ thành theo phần trăm số số (N%): Bước 1: Tập hợp số liệu tầng cao tất ô tiêu chuẩn theo loài trạng thái số cá thể loài Bước 2: Xác định tổng số loài tổng số cá thể ô tiêu chuẩn trạng thái Bước 3: Tính tổng số thể trung bình lồi theo cơng thức 𝑋= 𝑁 (2.2) 𝑚 Trong đó: X số lượng cá thể trung bình lồi n tổng số cá thể loài i.m tổng số loài 25 Bước 4: Xác định số loài, tên lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Những lồi có số > X tham gia vào công thức tổ thành Bước 5: Xác định hệ số tổ thành lồi theo cơng thức : 𝑁𝑖% = 𝑥𝑖 𝑁 × 100 (2.3) Trong đó: Ni% phần trăm số loài i Xi số lượng cá thể tất loài n tổng số cá thể tất loài Bước 6: Viết cơng thức tổ thành Lồi có Ni% ≥ 5% ghi vào cơng thức tổ thành Lồi có Ni% lớn viết trước, nhỏ viết sau - Xác định tổ thành theo số IV% (Important Value) 𝐼𝑉% = 𝑁%+𝐺% (2.4) Trong đó: IV% số mức độ quan trọng loài quần xã N% mật độ tương đối ( 𝑁% = 𝑁𝑖 𝑁 100) G% tiết diện ngang thân tương đối (𝐺% = 𝐺𝑖 𝐺 100 ) Ni Gi mật độ tổng tiết diện ngang loài i Dựa vào kết IV% ta có: Nếu lồi có IV% ≤ 5% lồi có ý nghĩa sinh thái quần xã Nếu nhóm có 10 lồi có ∑IV% ≥ 40% nhóm lồi ưu sử dụng nhóm lồi đặt tên quần xã 2.4.4.3 Nghiên cứu số quy luật phân bố Quy luật kết cấu lâm phần quy luật phân bố số theo cấp đường kính N/D Quy luật mơ dạng phân bố thực nghiệm Một số phân bố lý thuyết thử nghiệm là: - Phân bố khoảng cách: f (x) = { 𝛾, 𝑥 = (1 − 𝛾)(1 − 𝛼)𝛼 𝑥−1 , 𝑥 ≤ 26 (2.5) 𝛼 =1− 𝑛 − 𝑓0 ∑ 𝑓𝑖 𝑥𝑖 với fo tần số quan sát ứng với tổ đầu tiên, n dung lượng quan P(x) = (1 − a)ax với x ≥0 xi = (2.6) (di−d1) (2.7) k Với:K cự li tổ Di đường kính cỡ i D1 đường kính tổ thứ Phân bố khoảng cách thường có dạng đỉnh đỉnh thứ sau giảm dần x tăng.Phân bố thường dùng để mô quy luật phân bố N/D1.3 - Phân bố weibull Hàm mật độ hàm phân bố có dạng: Hàm mật độ: 𝑃𝑥 = 𝛼 𝜆 𝑋 𝑎−1 exp(−𝜆 𝑋 𝑎 ) Hàm phân bố: 𝐹𝑥 = − exp(−𝜆 𝑋 𝑎 ) Trong đó:α tham số biểu thị độ nhọn phân bố Phân bố Weibull mô tả phân bố thực nghiệm có dạng lệch trái, đối xứng, lệch phải, dạng giảm Nếu: α = 1:phân bố có dạng giảm α < 3: phân bố có dạng lệch trái α ≈ 3: phân bố có dạng đối xứng α > 3: phân bố có dạng lệch phải Phân bố Weibull sử dụng để mô quy luật N/D1.3, N/Hvn - Phân bố giảm kiểu phương trình Meyer Hàm Meyer có dạng: 𝑦 = 𝑎 𝑒 −𝛽𝑥 Trong α β hai tham số hàm Meyer.Để xác định α β phải logarit hóa hai vế phương trình Meyer Ln γ = z.ln α = αb = −β Ta nhận phương trình hồi quy tuyến tính lớp: z = a + bx 27 Để xác định tham số a b phương trình hồi quy tuyến tính lớp dùng công thức sau b= Qxz Qx b = z̅ − ̅̅̅ bx (2.8) Trong đó: ∑ 𝑥 ∑ 𝑦 𝑄𝑥𝑧 = ∑ 𝑥 𝑧 − 𝑄𝑥 = ∑ 𝑥 − (2.9) 𝑚 (∑ 𝑥) (2.10) 𝑚 Các tham số α β hàm Meyer ác định sau Vì ln α = a nên 𝛼 = 𝑒 𝑎 Còn β = −b * Phân bố Weibull ba tham số 𝛼 𝑥−𝜇 𝛼−1 𝑓𝑋 (𝑥) = ( 𝛽 𝛽 ) 𝑒 −( 𝑥−𝜇 𝛼 ) 𝛽 (2.11) x >µ, α > 0, β > Với α, β µ tham số hình dạng, tỷ lệ vị trí  Kiểm tra phù hợp phân bố lý thuyết với phân bố thực nghiệm Tiêu chuẩn Kolmogorov - Smirnov dùng để đánh giá phù hợp phân bố lý thuyết với phân bố thực nghiệm tính theo công thức sau: 𝐷𝑛 = 𝑆𝑈𝑃𝑋 |𝐹𝑜(𝑥) −𝐹𝑒(𝑥) | Trong đó: (2.12) 𝑛 Fo(x) tần số lũy tích thực nghiệm; Fe(x)là tần số lũy tích lý thuyết; n dung lượng mẫu; Dnlà giá trị tính tiêu chuẩn Kolmogorov–Smirnov Giá trị xác suất p-value giá trị Dnsẽ so sánh với mức ý nghĩa α= 0,05 Nếu p-value > 0,05, nghĩa phân bố lý thuyết lựa chọn mô tốt cho phân bố thực nghiệm, p - value < 0,05 phân bố lý thuyết lựa chọn chưa mô tốt cho phân bố thực nghiệm Các tham số phân bố ước lượng nhờ trợ giúp phần mềm XLSTAT 2015.5 2.4.4.4 Nghiên cứu tính đa dạng lồi 28 Đề tài sử dụng số đa dạng sau: - Số loài - Chỉ số phong phú loài Magurran (Jayaraman k., 2000) lượng hóa qua cơng thức R= 𝑚 (2.13) √𝑁 - Chỉ số đa dạng Shannon- Wiener: đo tính đa dạng lồi gỗ 𝐻′ = −[𝑝𝑖 × log(𝑝𝑖)] Trong đó: 𝑝𝑖 = (2.14) 𝑛𝑖 𝑁 N: Tổng số OTC Ni : số loài thứ i - Chỉ số đa dạng Simpson: đánh giá mức đa dạng số lượng loài quần xã 𝑛𝑖 𝐷 = − ∑𝑆𝑖=1 𝑃𝑖 = − ∑𝑆𝑖=1 ( ) 𝑁 (2.15) Trong đó: S: Số lồi bắt gặp N: Tổng số cá thể loài Pi: Độ nhiều tương đối loài thứ i Pi = ni/N với ni số cá thể loài thứ i (i = ÷ S) 2.4.4.5 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng Hướng sử lý số liệu tái sinh rừng nhằm đạt nội dung sau: - Thống kê thành phần loài tái sinh, xác định mật độ tái sinh bình qn theo dạng bảng quy đổi đơn vị - Xác định công thức tổ thành theo phần trăm số Ni% 𝑁𝑖% = 𝑥𝑖 𝑁 × 100 (2.16) Trong đó: Ni% phần trăm số lồi i Xi số lượng cá thể tất loài n tổng số cá thể tất loài 29 - Phân chia tái sinh theo cấp chiều cao Chiều cao tái sinh phân theo cấp chiều cao Lập bảng vẽ biểu đồ phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao - Đánh giá hình thái phân bố tái sinh mặt đất phân bố Poison (phân bố cụm, phân bố hay phân bố ngẫu nhiên) cho ô tiêu chuẩn  𝑋̅ = Tính số trung bình dạng bản: 𝑁 (2.17) 𝑛 Trong đó: N tổng số tái sinh ô dạng n số ô dạng ô tiêu chuẩn  Tính phương sai: S 2= ̅ ∑𝑛 𝑖 (𝑋𝑖−𝑋 ) 𝑛−1 (2.18) Xi số ô dạng thứ i  𝐾= Tính hệ số K: 𝑠2 𝑋̅ (2.19) Khi nếu: K < 1: Phân bố cụm K = 1: Phân bố ngẫn nhiên K > 1: Phân bố Phân tích chiều hướng diễn hay khả phục hồi thành phầnloài ưu khu vực 30 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 3.1.1.Vị trí địa lý Huyện Sơn Hà huyện nằm phía Tây tỉnh Quảng Ngãi  Phía Bắc giáp huyện Tây Trà, Trà Bồng  Phía Nam giáp huyện Ba Tơ tỉnh Kontum  Phía Tây giáp huyện Sơn Tây  Phía Đơng giáp huyện Sơn Tịnh, Tư Nghĩa,Minh Long Sơn Hà có diện tích 72.816 ha, diện tích rừng chiếm 80% Đơn vị hành trực thuộc gồm 13 xã, lấy chữ Sơn làm đầu ( Sơn Trung, Sơn Thượng, Sơn Bao, Sơn Thành, Sơn Hạ, Sơn Nham, Sơn Giang, Sơn Linh, Sơn Cao, Sơn Hải, Sơn Thủy, Sơn Kỳ, Sơn Ba ) Một thị trấn ( Di Lăng huyện lỵ, nguyên xã Sơn Lăng ), với 77 thôn tổ dân phố 3.1.2 Địa hình Sơn Hà huyện có diện tích tự nhiên rộng thứ tỉnh Quảng Ngãi (chỉ sau huyện Ba Tơ) Địa bàn Sơn Hà trải rộng, đồi núi, sông suối chằng chịt, chia cắt bạo biệt; độ cao trung bình 500 – 1000 m so với mặt nước biển 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng Nhìn chung đất đai Sơn Hà tốt Các vùng thung lũng nhiều nơi tương đối thoáng rộng, cư dân vùng khai phá thành đất canh tác từ lâu đời Đất đai tốt làng Tà Bần, Tà Bỉ xã sơn Thủy, làng Rút xã Sơn Kỳ.Quá trình khai thác, phát triển đất đai Sơn Hà nói chung diễn nhiều đời Rải rác xã Sơn Hà có vàng sa khống, đá vơi, cao lanh, suối khống 31 3.1.4 Khí hậu Tương tự khí hậu huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Mùa mưa hay đến sớm huyện đồng lượng mưa lớn Khí hậu Sơn Hà khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ cao biến động, chế độ ánh sáng, mưa ẩm phong phú Nhiệt độ trung bình 25 – 26 °C (nhiệt độ cao lên đến 41°C) Độ ẩm tương đối trung bình năm đạt 84,3% Lượng mưa trung bình năm khoảng 2500mm/năm Khí hậu phân bố thành mùa rõ rệt, gồm mùa mưa mùa nắng Tuy nhiên, Sơn Hà nơi có “ngã ba sơng” nơi tiếp giáp nguồn nước lớn sông Rhe, sông Rinh sơng Xà Lị, nên mùa mưa thường xảy lụt lớn Vùng Sơn Ba, Sơn Cao đến Sơn Kì thường có tượng xảy lốc lớn, tốc mái nhà Lụt nặng thường xảy thị trấn Di Lăng xã Sơn Giang 3.1.5 Thủy văn Sơn Hà có mạng lưới sơng suối chằng chịt, lớn sông : sông Rhe, sông Rinh, sông Xà Lị , sơng Tang Sơng Rhe từ phía Nam ( Ba Tơ ) chảy ra, hợp với sông Rinh, sơng Xà Lị khu vực Hải Giá, chảy phía Đơng, đầu nguồn sơng Trà Khúc lớn tỉnh Quảng Ngãi Sông suối Sơn Hà có nhiều lồi cá, ốc, đặc biệt có đặc sản cá Niêng tiếng Các sông suối nguồn nước quan trọng chứa tiềm thủy lợi, thủy điện nhằm phục vụ sản xuất sinh hoạt Các sơng có lịng sơng đào sâu, khuất khúc, long sông dốc, nước chảy siết, nên thường gây lũ lơn mùa mưa dễ khô kiệt mùa nắng 3.1.6 Tài nguyên rừng, đất rừng hoạt động nơng lâm nghiệp Diện tích rừng 59.806ha chiếm 80% diện tích tự nhiên tồn huyện Phía Đơng có Thạch Bích (Đá Vách) giáp giới với huyện Tư Nghĩa Phía Nam tiếp liền với dãy Cao Muôn (Ba Tơ), núi Mum (Minh Long) Phía Bắc tiếp liền với núi cao huyện Trà Bồng Tây Trà Phía Tây khối núi cao giáp với huyện Sơn Tây 32 Rừng núi Sơn Hà có loại gỗ quý Lim, Sơn, Chò, nhiều loại thú hổ, nai, trăn, nhiều mật ong, song mây Năm 2018, tổng giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản huyện Sơn Hà ước thực 680 tỷ đồng, tăng 5,8% so với kỳ năm trước, đạt 102,65% kế hoạch Nếu năm 1975, tồn huyện có 3.000 đất nơng nghiệp, đến lên đến 7.500 ha.Thực chuyển đổi mùa vụ cấu trồng vật nuôi, tự túc phần lớn nhu cầu lương thực chỗ Thu nhập bình quân đầu người đạt 31,39 triệu đồng/người/năm 2018 Thành thể tiến nhận thức trình độ canh tác cuả đồng bào dân tộc thiểu số nơi Thông qua chương trình dự án 327, 661, tồn huyện trồng 6.296 rừng phòng hộ rừng nguyên liệu; khoanh nuôi bảo vệ 19.500 rừng tự nhiên Đến nay, huyện hoàn thành công tác đo đạc cấp giấy chứng nhận QSDĐ lâm nghiệp cho nhân dân quản lý sử dụng lâu dài, đồng bào gắn bó với rừng trước, bước đầu số hộ có thu nhập đáng kể từ nghề rừng.Sơn Hà huyện có tiềm kinh tế nông, lâm nghiệp phong phú, khai thác để phát triển.Người dân họ sống nghề trồng rừng lâu năm làm nương rẫy chủ yếu.Bên cạnh họ cịn trồng lúa chăn nuôi….Tuy nhiên, tiềm lực kinh tế huyện nhiều hạn chế, đời sống nhân dân cịn thấp 3.2 Tình hình xã hội khu vực nghiên cứu 3.2.1 Dân số Huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) có dân số 15.724 hộ/67.560 khẩu, gồm 04 dân tộc: H're, Kinh, Kor, K'dong sinh sống, dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ 81,74% dân số toàn huyện Mật độ dân số Sơn Hà 88 người/km2, cao huyện miền núi, thấp nhiều so với huyện đồng Quảng Ngãi 3.2.2 Lao động tập quán 33 Sơn Hà có 33.678 lao động làm việc toàn huyện, có gần 30.146 lao động nơng lâm nghiệp có 18 lao động thủy sản Giai đoạn 2014 - 2018, huyện Sơn Hà có 1.700 người đào tạo nghề 50% số người tìm việc làm ổn định, có thu nhập để cải thiện sống Hiện huyện Sơn Hà đẩy mạnh việc cho người dân tham gia xuất lao động để tăng thu nhập cải thiện sống 3.2.3 Văn hóa xã hội đặc điểm lịch sử văn hóa * Về y tế Cùng với phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hoá xã hội huyện đạt thành tựu đáng nói Hệ thống y tế từ huyện đến xã củng cố, dịch bệnh nguy hiểm đầy lùi Tuy nhiên sở vật chất sở y tế thiếu, trang thiết bị thuốc chữa bệnh phục vụ tuyến xã,các sở nhà điều trị xuống cấp cần cải tạo nâng cấp * Về giáo dục Sự nghiệp giáo dục huyện nhà có bước phát triển vượt bậc, trình độ dân trí đồng bào dân tộc thiểu số nâng lên Đến nay, toàn huyện có 800 giáo viên, gần 16.000 học sinh cấp học từ mẫu giáo đến trung học phổ thông, học 41 trường tất xã, thị trấn huyện Cuối năm 2008 huyện công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập Tiểu học độ tuổi phổ cập THCS * Về sách xã hội Cơng tác đền ơn đáp nghĩa ln trì đẩy mạnh, đạt hiệu cao.Chương trình xóa đói giảm nghèo cấp ủy Đảng, quyền, hội đồn thể quan tâm mức Nhờ lồng ghép thực tốt chương trình, dự án nên đến năm 2019 tỷ lệ hộ đói nghèo tồn huyện giảm xuống cịn 5,47%/năm; hộ cận nghèo giảm - 4%/năm, đời sống người dân cải thiện… * Về an ninh trị, trật tự an tồn xã hội 34 Tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội địa bàn huyện ổn định Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc đẩy mạnh trì tốt, xây dựng quốc phịng tồn dân, chống âm mưu lực thù địch… Phát huy kết đạt 23 năm đổi sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tinh thần cần cù, sáng tạo, chịu thương, chịu khó, đồng bào dân tộc thiểu số huyện Sơn Hà sức đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ vững ổn định xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, bước đưa huyện tiếp tục giàu mạnh 3.2.4 Tình hình giao thông sở hạ tầng * Về giao thông Giao thông huyện Sơn Hà ngày cải thiện, trục đường xương sống tỉnh lộ 623 nối từ tỉnh lỵ Quảng Ngãi đến huyện lỵ Sơn Hà dài khoảng 55km Các tuyến đường trì, bảo dưỡng,trải nhựa… Nhiều cầu xây dựng, có cầu lớn bắc qua sơng Rinh cầu Hải Giá Các xã có đường ơtơ đến trung tâm xã Huyện có bến xe ơtơ, thị trấn Di Lăng xã Sơn Giang Giao thông phát triển tạo điều kiện cho phát triển mặt Sơn Hà * Về điện 10 năm sau giải phóng (1985), nhà máy thủy điện Di Lăng xây dựng với công suất 180kW, phục vụ khoảng 300 hộ dân, lân người dân Sơn Hà dùng điện Từ năm 1998, điện lưới quốc gia kéo huyện lỵ Sơn Hà Cho đến 200, tất xã, thị trấn huyện có điện lưới quốc gia với 60% số hộ dùng điện Đến cuối năm 2005, có 66/77 thơn huyện có điện, với 65% số hộ dùng điện, ngày tăng * Về viễn thông Từ sau năm 1975, mạng lưới bưu viễn thơng Sơn Hà thiết lập.Ngày nay, huyện lỵ có bưu điện huyện xã hầu hết có bưu điện văn hóa xã Trạm viba viễn thông đặt trung tâm huyện Sơn Hạ, Sơn Kỳ Thông tin liên lạc thuận tiện 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Một số tiêu nhân tố điều tra lâm phần Kết tính tốn số tiêu nhân tố điều tra lâm phần tổng hợp bảng 4.1 sau: Bảng 4.1 Kết thống kê số tiêu số nhân tố điều tra lâm phần OTC ̅ 𝟏.𝟑 (cm) 𝑯 ̅ 𝑽𝑵 (m) N (cây/ha) 𝑫 G (m2/ha) M (m3/ha) 670 13,8 9,1 12,0 67,7 930 15,4 10,1 20,5 117,5 825 17,3 14,6 27,3 344,9 610 19,0 15 21,8 169,6 1.090 22,3 15,3 56,2 584,4 580 28,0 21,2 45,2 477,3 Trạng thái IIIA1 IIIA2 IIIC Mật độ 06 ô tiêu chuẩn (OTC) dao động từ 580 cây/ha đến 1.090 cây/ha Đường kính trung bình dao động từ 13,8 cm đến 28,0 cm, chiều cao trung bình nằm khoảng từ 9,1 m đến 21,2 m, tổng tiết diện ngang lâm phần từ 12,0 m2/ha đến 56,2 m2/ha trữ lượng trạng thái rừng biến động từ 67,7 m3/ha đến 584,4 m3/ha Theo Thơng tư số 33/2018/TT-BNNPTNT OTC thuộc đối tượng rừng nghèo (trạng thái IIIA1), rừng trung bình (trạng thái IIIA2) rừng giàu (trạng thái IIIC) Như vậy, theo kết phân chia đối tượng nghiên cứu đề tài rừng gỗ tự nhiên rộng thường xanh trạng thái IIIA, cụ thể: kiểu phụ IIIA1, kiểu phụ IIIA2, kiểu phụ IIIC 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phần 4.2.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao theo phần trăm số Chỉ tiêu biểu thị mức độ tham gia loài lâm phần gọi hệ số tổ thành Tập hợp hệ số tổ thành loài tương ứng gọi 36 công thức tổ thành Về chất, cơng thức tổ thành có ý nghĩa sinh học sâu sắc, phản ánh mối quan hệ qua lại loài quần xã thực vật mối quan hệ quần xã thực vật với điều kiện ngoại cảnh Trong phạm vi luận văn này, để xác định tổ thành cho trạng thái rừng đề tài sử dụng hệ số tổ thành theo phần trăm số Ni% hệ số tổ thành theo số tầm quan trọng IV% Kết tính tổ thành tầng cao theo hệ số tổ thành theo phần trăm số Ni% cho trạng thái rừng trình bày Bảng 4.2 Bảng 4.2 Cơng thức tổ thành tầng cao theo phần trăm số Ni% Số loài Trạng thái OTC Loài OCT 33 IIIA1 54 61 IIIA2 Ni (cây/OTC) Ni% Thành ngạnh 27 20,1 Lòng dơi 18 13,4 Trứng gà rừng 6,7 Chân chim 6,0 Sp 6,0 Các loài khác 64 47,8 Chân chim 54 29,0 Dẻ 23 12,4 Các lồi khác 109 58,6 Chị 5,5 SP 11 6,7 Chò trai 1,2 Dẻ 10 6,1 Các loài khác 133 80,6 Dẻ 22 18,0 Gội 11 9,0 Trâm 18 14,8 37 26 59 IIIC 15 Chè 14 11,5 Lấu 11 9,0 Các loài khác 46 37,7 Gội 53 24,3 Dẻ 20 9,2 Các loài khác 145 66,5 Gội 22 19,0 Dẻ 21 18,1 Chè 13 11,2 Trâm 12 10,3 Ngát 11 9,5 Lấu 14 12,1 23,0 19,8 Các loài khác Từ bảng 4.2, ta có cơng thức tổ thành cho OTC sau: Trạng thái IIIA1: OTC 1: 20,1Tn + 13,4Ld + 6,7Tgr + 6,0Cc + 6,0sp + 47,8Lk OTC 2: 29,0Cc + 12,4De + 58,6Lk Trạng thái IIIA2: OTC 3: 6,7sp1 + 6,1De + 5,5Ch + 81,8Lk OTC 4: 18,0De + 14,8Tr +11,5C + 9,0Go + 5,7Ng + 32,0LK Trạng thái IIIC: OTC 5: 24,3Go + 9,2De + 5,0 sp1 + 61,5Lk OTC 6: 19,0Go + 18,1De+ 12,1La + 11,2C + 10,3Tr + 9,5Ng + 19,8Lk Ghi chú: Các chữ viết tắt biểu thị tên loài bảng 4.2 hiểu là: 38 Tên loài Ký hiệu Tên loài Ký hiệu Tên loài Ký hiệu Thành ngạnh Tn sp1 sp1 Ngát Ng Lòng dơi Ld Dẻ De Lấu La Trứng gà rừng Tgr Chị Ch Lồi khác Lk Chân chim Cc Trâm Tr Gội Go Sp Sp Chè C Kết bảng 4.2 cho thấy: * Đối với trạng thái rừng IIIA1: Số loài gỗ xuất ô tiêu chuẩn biến động từ 33 đến 54 lồi, nhiên số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành có từ đến lồi Mật độ toàn lâm phần rừng từ 670 cây/ha đến 930 cây/ha, trung bình 800 cây/ha Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành chủ yếu là: Thành ngạnh, Lòng dơi, Trứng gà rừng, Chân chim, Sp, Dẻ Ở trạng thái này có mặt số lồi có giá trị kinh tế Trâm, Kháo, Dẻ, Gội, Chị,Xoan mộc,… Tuy nhiên, có lồi Dẻ tham gia vào cơng thức tổ thành lồi Kháo,Trâm , Gội, Chị, Xoan mộc,… chiếm tỷ lệ nhỏ không tham gia vào công thức tổ thành Vai trị ưu thuộc lồi như: Thành ngạnh, Lòng dơi, Trứng gà rừng, Chân chim, Sp, Dẻ Ở kiểu rừng có lồi xuất công thức tổ thành OTC Chân chim, có lồi xuất cơng thức tổ thành OTC là: Thành ngạnh, Lòng dơi,Trứng gà rừng, Sp, Dẻ, loài Dẻ xuất OTC Như vậy, trạng thái tổ thành rừng phản ánh đặc tính sinh thái rừng tự nhiên nhiệt đới, số lượng lồi đa dạng phong phú Đó kết trạng thái rừng tự nhiên IIIA1, rừng bị khai thác kiệt quệ, tán rừng bị phá vỡ mảng lớn Tầng cịn sót lại số cao to phẩm chất xấu, nhiều dây leo bụi rậm, tre nứa xâm lấn Tổ thành loài 39 loài đặc trưng cho trạng thái không rõ ràng tầng cao chủ yếu lồi có giá trị kinh tế thấp * Đối với trạng thái rừng IIIA2: Số loài gỗ xuất ô tiêu chuẩn biến động từ 26 đến 61 loài, số loài tham gia vào cơng thức tổ thành có từ đến loài Mật độ toàn lâm phần rừng từ 610 cây/ha đến 825 cây/ha, trung bình 818 cây/ha Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành chủ yếu là: Sp1, Dẻ, Chò, Trâm, Chè, Gội, Ngát Ở trạng thái này có mặt số lồi có giá trị kinh tế Trâm, Dẻ , Gội, Chị, Giổi, Thị rừng, Săng,… Tuy nhiên, có lồi Trâm, Dẻ, Chị, Gội tham gia vào cơng thức tổ thành loài Giổi, Thị rừng, Săng, … chiếm tỷ lệ nhỏ không tham gia vào công thức tổ thành Vai trị ưu thuộc lồi Sp1, Dẻ, Chò, Trâm, Chè, Gội, Ngát Tương tự trạng thái IIIA1,ở kiểu rừng có lồi xuất cơng thức tổ thành OTC Dẻ; có lồi xuất công thức tổ thành OTC là: Sp1, Chị; lồi xuất cơng thức tổ thành OTC :Trâm, Chè, Gội, Ngát Tổ thành trạng thái chủ yếu loài ưa sáng mọc nhanh giá trị kinh tế thấp điển hình lồi: Dẻ, Trâm, xuất số lồi chịu bóng như: Cơm, Gội, Re, Những loài đặc trưng trạng thái Dẻ , Trâm, Gội hầu hết có mặt OTC nghiên cứu * Đối với trạng thái rừng IIIC: Số loài gỗ xuất ô tiêu chuẩn biến động từ 15 đến 59 loài, số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành loài Mật độ toàn lâm phần rừng từ 580 cây/ha đến 1.090 cây/ha, trung bình 835 cây/ha Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành chủ yếu là: Gội, Dẻ, Sp1, Lấu, Chè, Trâm, Ngát Ở trạng thái này có mặt số lồi có giá trị kinh tế Trâm, Dẻ, Kháo, Chò đen, Lấu, Giổi, Gội, Thị rừng, Săng đen, Săng máu, Dẻ,… Tuy nhiên, có lồi Trâm, Dẻ, Gội, Lấu tham gia vào cơng thức tổ thành, cịn lồi Chị đen, Kháo, Giổi, Thị rừng, Săng đen, Săng 40 máu,… chiếm tỷ lệ nhỏ không tham gia vào cơng thức tổ thành Vai trị ưu thuộc loài như: Gội, Dẻ, Sp1, Lấu, Chè, Trâm, Ngát Ở kiểu rừng có lồi xuất công thức tổ thành OTC Gội Dẻ; có lồi xuất công thức tổ thành OTC là: Sp1; lồi xuất cơng thức tổ thành OTC : Lấu, Chè, Trâm, Ngát Trong trạng thái thành phần tầng cao chủ yếu có khác OTC, có phẩm chất thấp, chừa lại sau nhiều lần khai thác chọn người dân, hay nói khác khơng cịn sử dụng cho mục đích nguời dân điển hình: Trâm, Bứa vàng, Máu chó Hầu hết lồi tham gia vào CTTT lồi có giá trị kinh tế chủ yếu đa tác dụng cho khai thác lâm sản ngồi gỗ Trâm, Kháo Gội Những loài phụ kèm như: Chân chim, Gáo, Máu chó, Dung, chiếm tỉ lệ thấp 4.2.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao theo số IV% Tổ thành lồi khơng mang ý nghĩa mặt sinh thái rừng, mà mang ý nghĩa việc sử dụng rừng Xác định tỷ lệ % tiết diện ngang (G%) trữ lượng (M%) loài lâm phần giúp ta thấy rõ đặc điểm, giá trị sử dụng kiểu trạng thái rừng, làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh cho trạng thái Do đó, ngồi việc xác định tổ thành lồi theo tỷ lệ số loài lâm phần thấy ý nghĩa mặt sinh thái đa dạng sinh học, đề tài tiến hành xác định tổ thành loài theo mức độ quan trọng lồi (IV%) nhằm làm rõ vai trị lồi công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Chỉ số IV% đánh giá mức độ quan trọng loài sở xem xét tổng hợp tiêu gồm mật độ tương đối tiết diện ngang tương đối, số IV% loài cao lồi có ý nghĩa quan trọng phương diện sinh thái Kết tính cơng thức tổ thành tầng cao theo số IV% khu vực nghiên cứu tổng hợp Bảng 4.3 41 Bảng 4.3 Công thức tổ thành tầng cao theo số IV% Trạng thái OTC Loài G% N% IV% Tổng IV% loài CTTT Thành ngạnh 12,7 20,1 16,4 Lòng dơi 7,0 13,4 10,2 Chân chim 10,4 6,0 8,2 Trứng gà rừng 6,7 6,7 6,7 52,0 Sp 4,6 6,0 5,3 IIIA1 Hà nu 6,6 3,7 5,2 Các loài khác 52,0 44,0 48,0 Chân chim 35,6 29,0 32,3 Dẻ 14,4 12,4 13,4 45,7 Các lồi khác 50,0 58,6 54,3 Chị 13,8 5,5 9,6 Sp 6,2 6,7 6,5 Chò trai 11,6 1,2 6,4 27,9 Dẻ 4,9 6,1 5,5 Loài khác 63,5 80,6 72,1 IIIA2 dẻ 14,3 18,0 16,2 gội 23,0 9,0 16,0 Trâm 10,9 14,8 12,9 63,8 Chè 12,2 11,5 11,9 lấu 4,9 9,0 7,0 Loài khác 34,7 37,7 36,2 Gội 39,4 24,3 31,9 Dẻ 9,4 9,2 9,3 41,2 Loài khác 51,2 66,5 58,8 gội 29,5 19,0 24,3 dẻ 18,8 18,1 18,5 IIIC Chè 19,5 11,2 15,4 Trâm 8,9 10,3 9,6 83,0 Ngát 6,5 9,5 8,0 lấu 2,6 12,1 7,4 Lòai khác 14,2 19,8 17,0 Từ Bảng 4.3, ta có cơng thức tổ thành cho OTC sau: Trạng thái IIIA1: 42 OTC 1: 16,4Tn + 10,2Ld + 8,2Cc + 6,7Tgr +5,3Sp+5,2Hn+48,0Lk OTC 2: 32,3Cc+13,4De+54,3Lk Trạng thái IIIA2: OTC 3: 9,6Ch + 6,5Sp1 + 6,4Ct + 5,5De +72,1Lk OTC 4: 16,2De + 16,0Go + 12,9Tr + 11,9C +7,0La+36,2Lk Trạng thái IIIC: OTC 5: 31,9Go+9,3De+58,8Lk OTC 6: 24,3Go + 18,5De + 15,4C + 9,6Tr +8,0Ng+7,4La+17,0Lk Ghi chú: Các chữ viết tắt biểu thị tên loài bảng 4.3 hiểu Tên loài Ký hiệu Tên loài Ký hiệu Tên loài Ký hiệu Thành ngạnh Tn Sp Sp Sp1 Sp1 Lòng dơi Ld Hà nu Hn Chò trai Ct Chân chim Cc Dẻ De Gội Go Trứng gà rừng Tgr Chò Ch Trâm Tr Chè C Lấu La Ngát Ng Loài khác Lk Kết bảng 4.3 cho thấy: Ở trạng thái rừng khác cơng thức tổng số lồi xuất khác nhau, số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành hình thành nên ưu hợp thực vật trạng thái rừng khác * Trạng thái IIIA1: Số loài thực vật tầng cao trạng thái IIIA1 biến động từ 33 loài OTC đến 54 loài OTC 2, nhiên có từ đến lồi tham gia vào công thức tổ thành theo số quan trọng, tính gộp cho OTC có lồi tham gia vào công thức tổ thành theo số quan trọng, lồi cịn lại khơng tham gia vào cơng thức tổ thành Trạng thái IIIA1 có 01 OTC (OTC 1) có tổng IV% lồi công thức tổ thành 52% > 50%, 43 lồi có vị trí ưu quần xã; OTC trạng thái IIIA1 có tổng IV% lồi cơng thức tổ thành 45,7% < 50%; tính gộp cho OTC tổng IV% lồi cơng thức tổ thành 48,85% < 50% * Trạng thái IIIA2: Số loài tầng cao trạng thái IIIA2 biến động nhiều từ 26 loài OTC đến 61 loài OTC 3; tương tự trạng thái IIIA1, trạng thái có từ đến lồi tham gia vào công thức tổ thành theo số quan trọng IV%, tính gộp cho OTC có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành theo số quan trọng, lồi cịn lại khơng tham gia vào cơng thức tổ thành Trạng thái IIIA2 có OTC có tổng IV% lồi cơng thức tổ thành 27,9% < 50%, OTC có tổng IV% lồi cơng thức tổ thành 63,8% > 50%, lồi có vị trí ưu quần xã; tính gộp cho OTC tổng IV% lồi công thức tổ thành 45,85% < 50% * Trạng thái IIIC: Số loài tầng cao trạng thái IIIC biến động tương đối nhiều từ 15 loài OTC đến 59 loài OTC 5; số loài tham gia vào công thức tổ thành theo số quan trọng có từ đến lồi, tính gộp cho OTC có lồi tham gia vào công thức tổ thành theo số quan trọng, lồi cịn lại khơng tham gia vào cơng thức tổ thành Trạng thái IIIC có OTC5 có tổng IV% lồi cơng thức tổ thành 41,2% < 50%, OTC có tổng IV% lồi cơng thức tổ thành 83,0 % > 50% lồi có vị trí ưu quần xã, tính gộp cho OTC tổng IV% lồi cơng thức tổ thành 61,18% > 50% Khi so sánh trạng thái IIIA1, IIIA2, IIIC ta thấy: Số loài tầng cao trạng thái theo ô tiêu chuẩn không từ 15 đến 61 loài; số loài thuộc tầng cao trạng thái IIIA1, IIIC có từ đến lồi tham gia cơng thức tổ thành số lồi tham gia vào công thức tổ thành trạng thái IIIA2 nhiều từ đến loài Trạng thái IIIA1, IIIA2, IIIC, trạng thái có tiêu chuẩn có tổng IV% lồi cơng thức tổ thành > 50%; nhiên 44 tính gộp OTC trạng thái tổng IV% trạng thái IIIC > 50% , nhóm lồi có vị trí ưu quần xã Nhận xét chung: Đặc điểm chung tổ thành loài gỗ phức tạp, lồi ưu khơng rõ ràng Đa số loài ưa sáng mọc nhanh Thành phần thực vật tham gia tổ thành trạng thái phong phú, trạng thái IIIA1, IIIC có từ đến loài tham gia vào CTTT OTC, trạng thái IIIA2 phong phú với số lượng từ đến loài thực vật tham gia vào CTTT OTC Các loài như: Trâm, Dẻ,Gội,… thường xuyên xuất ô tiêu chuẩn trạng thái loài chiếm ưu sinh thái khu vực nghiên cứu, lồi gỗ có giá trị kinh tế thấp Các lồi q như: Giổi, Chị, Thị rừng,… có giá trị có hệ số tổ thành nhỏ nên không tham gia vào công thức tổ thành trạng thái rừng Vì vậy, phải có biện pháp cụ thể để bảo vệ phát triển lồi q có khu vực, tránh tình trạng bị người dân khai thác sử dụng lồi Đồng thời, cần cân nhắc trồng thêm loài địa, loài có giá trị, nhằm nâng cao tính đa dạng sinh học giá trị sử dụng rừng Số loài OTC biến động từ 15 đến 61 lồi số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành có từ đến lồi (đây số lồi thực có tầm quan trọng phương diện sinh thái) Thành phần loài CTTT trạng thái khơng khác nhiều lồi có giá trị mặt kinh tế Nhóm lồi ưu có 4/6 OTC, OTC trạng thái IIIA1 OTC trạng thái IIIC khơng xuất nhóm lồi ưu Các lồi ưu chủ yếu Chân chim, Dẻ, Gội,Trâm,… Những lồi cơng thức tổ thành đa số có đường kính nhỏ, chưa có nhiều giá trị kinh tế có giá trị sinh thái cao q trình phục hồi rừng, với vai trị tiên phong tạo lập, phục hồi hoàn cảnh rừng quy luật tự nhiên lên cấp cao hơn, tạo mơi trường sống cho lồi động vật, thực vật hoang dã khác Bên cạnh đó, số lồi như: Thành ngạnh, Lấu, Trứng gà rừng, Ngát,… xuất phổ biến lâm phần nghiên cứu 45 4.2.3 So sánh công thức tổ thành theo phần trăm số N% theo số quan trọng IV% Từ kết Bảng 4.2 4.3 cho thấy: Trạng thái IIIA1: Đa phần loài tham gia vào CTTT theo phần trăm số N% xuất CTTT theo IV% Tuy nhiên số loài xuất CTTT theo IV% OTC khác biến động khác tương đối lớn Nhiều OTC với 5/5 loài xuất dạng CTTT, OTC với 2/2 lồi xuất Một số lồi có mặt CTTT theo phần trăm số IV% không xuất CTTT theo N% như: Hà nu Trạng thái IIIA2: Tương tự trạng thái IIIA1, loài tham gia vào CTTT theo phần trăm số N% xuất CTTT theo IV% Số loài xuất dạng CTTT nhiều OTC với 4/5 lồi, OTC với 3/3 lồi xuất Một số lồi có mặt CTTT theo phần trăm số N% không xuất CTTT theo IV% ngược lại như: Ngát, Lấu Trạng thái IIIC: Cũng hai trạng thái IIIA1và IIIA2, loài tham gia vào CTTT theo phần trăm số N% xuất CTTT theo IV% Số loài xuất dạng CTTT nhiều OTC với 6/6, OTC với 2/3 lồi xuất Một số lồi có mặt CTTT theo phần trăm số N% không xuất CTTT theo IV% như: Sp1 4.2.4 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo cấp đường kính (N/D1.3) Đường kính nhân tố đánh giá quan trọng, tiêu dùng để xác định thể tích cây, trữ lượng, sản lượng lâm phần Mặt khác, phân bố số theo cỡ đường kính phân bố tổng quát nghiên cứu cấu trúc rừng Phân bố số theo đường kính ngang ngực (N/D1.3) tiêu quan trọng quy luật kết cấu lâm phần Phân bố N/D1.3 thể quy luật xếp, tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Nghiên cứu quy luật phân bố số theo cỡ đường kính nghiên cứu cấu trúc rừng dùng phân bố phổ biến Weibull hai tham số, khoảng cách, Meyer, nhiên, hàm nhiều trường hợp chưa 46 mô tốt cho phân bố thực nghiệm khu vực nghiên cứu, nên đề tài thử nghiệm hàm khác mềm dẻo phân bố Weibull ba tham số để mơ phân bố số theo cỡ đường kính khu vực nghiên cứu Từ số liệu điều tra thực tế số ô tiêu chuẩn đường kính tương ứng, đề tài nghiên cứu chọn hàm Weibull ba tham số để mô phân bố thực nghiệm cho ba trạng thái rừng IIIA1, IIIA2 IIIC khu vực nghiên cứu, kết tổng hợp bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết mô phân bố thực nghiệm N/D cho trạng thái rừng IIIA1, IIIA2và IIIC theo hàm Weibullba tham số Trạng thái rừng OTC 𝜷 γ µ D pvalue α Kết luận 8,524 6,011 0,068 0,547 0,05 H0+  10,223 6,086 0,069 0,328 0,05 H0+  11,404 6,210 0,075 0,050 0,05 H0+  IIIA2 15,290 5,191 0,080 0,390 0,05 H0+  18,168 5,519 0,070 0,228 0,05 H0+  IIIA3 28,948 2,432 0,080 0,422 0,05 H0+  Kết mô phân bố N/D1.3 hàm Weibull ba tham số Bảng IIIA1 4.4 cho thấy, 6/6 đo đếm có giá trị p-value > 0,05, nghĩa phân bố Weibull ba tham số mô tốt cho phân bố N/D1.3 6/6 OTC Kết nghiên cứu phù hợp với kết nhiều tác giả nghiên cứu phân bố N/D lâm phần rừng tự nhiên nghiên cứu phân bố N/D rừng tự nhiên rộng thường xanh Kon Hà Nừng (Lê Sáu, 1996), Hương Sơn (Đào Công Khanh, 1996) hay rừng tự nhiên trạng thái IIIA huyện An Lão, tỉnh Bình Định (Phạm Quý Vân, 2018) hàm Weibull mô tốt phân bố N/D Cao Thị Thu Hiền Nguyễn Hồng Hải (2018), Nguyễn Quang Phúc (2019) kết luận phân bố Weibull mô tốt cho phân bố N/D Sự phù hợp phân bố lý thuyết phân bố thực nghiệm theo hàm Weibull ba tham số minh họa Hình 4.1 sau OTC (trạng thái IIIA1) OTC (trạng thái IIIA1) 47 fi 60 fi 60 50 50 40 40 fi(lt) 30 fi(tt) 20 10 D1.3(cm) ftt 30 filt 20 10 D1.3(cm) 12 16 20 24 28 32 36 40 44 OTC (trạng thái IIIA2) 12 16 20 24 28 32 36 40 44 OTC (trạng thái IIIA2) fi 35 fi 50 30 40 25 30 20 fitt 20 flt 15 fitt filt 10 10 D1.3(cm) D1.3(cm) 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 64 68 72 76 80 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 OTC (trạng thái IIIC) OTC (trạng thái IIIC) fi 40 fi 25 35 20 30 25 20 fitt filt 15 10 15 fitt filt 10 D1.3(cm) D1.3(cm) 0 12 16 202428 3236 40444852 56606468 7276 80 16 24 32 40 48 56 64 72 80 Hình 4.1 Phân bố N/D1.3 đối tượng nghiên cứu theo hàm Weibull ba tham số Kết Hình 4.1 cho thấy, hình dạng phân bố N/D1.3 OTC giống nhau, nhìn chung số lượng đạt cực đại cỡ kính nhỏ (D1.3 = cm) cỡ đường kính thứ hai (D1.3 = 12 cm)và giảm dần cỡ đường kính 48 tăng lên, điều cho thấy phân bố N/D1.3 khu vực nghiên cứu theo quy luật phân bố giảm đặc trưng cho rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi Cây có đường kính 70 cm có OTC trạng thái IIIA2 OTC 5, OTC trạng thái IIIC Các gỗ lớn (đường kính ngang ngực ≥70 cm) đóng vai trị quan trọng lưu trữ cacbon khu rừng nhiệt đới có mối liên quan nhiều với điều kiện thời tiết khí hậu (Clark Clark 1996) Tuy nhiên, có gỗ lớn khu rừng nhiệt đới Đông Nam Á Trong nghiên cứu cho thấy mật độ gỗ lớn dao động từ cây/ha đến cây/ha chiếm tỷ lệ phần trăm thấp (< 1%) Tỷ lệ lớn thấp so với khu rừng nhiệt đới khác rừng nhiệt đới vùng thấp Neotropical, lớn chiếm 2% số (Clark Clark 1996), hay 4,5% tổng số thân rừng nhiệt đới Tanzania (Huang cộng sự, 2003) 4.2.5 Quy luật tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực (HVN – D1.3) Trên sở liệu thu thập 06 OTC, đề tài thử nghiệm dạng phương trình để biểu diễn mối tương quan chiều cao vút với đường kính thân cây.Kết tính toán tổng hợp bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết thử nghiệm mối tương quan Hvn - D1.3 cho OTC trạng thái rừng theo dạng phương trình Phương trình OTC Logarith 0,589 0,312 0,316 0,889 0,807 0,664 Từ bảng 4.5 cho thấy: Bậc 0,607 0.307 0,335 0,903 0,815 0,681 R2 Bậc 0,611 0.324 0,385 0,903 0.816 0,685 Compound 0,599 0.299 0,328 0,841 0.707 0,690 Power 0,602 0.319 0,311 0,883 0.807 0,689 Các OTC trạng thái rừng khác có sai khác giá trị hệ số xác định (R2) phương trình lớn, dạng phương trình thể quan hệ HVN- D1.3 mức tương đối chặt đến chặt, hệ số xác định R2 49 dao động từ 0,307 - 0,903 Điều chứng tỏ dạng phương trình mơ tả tốt quan hệ HVN- D1.3 Phương trình bậc bậc có hệ số xác định cao nhất, nhiên, kiểm tra tồn tham số phương trình bậc 3, tham số với biến D3 không tồn nên phương trình khơng chọn Tương tự, kiểm tra tồn tham số phương trình bậc 2, tham số với biến D2 khơng tồn nên phương trình không chọn để biểu diễn quan hệ Hvn– D1.3, phương trình Logarith khơng tồn trog tổng thể Sig > 0,05 Khi kiểm tra tham số phương trình Compound tham số tồn OTC3 OTC 6,không tồn OTC khác, phương trình Compound chọn để biểu diễn quan hệ Hvn – D1.3 cho OTC này.Đối với OTC 1, OTC2, OTC4 OTC phương trình Power chọn để biểu diễn quan hệ Hvn – D1.3 tham số phương trình Power tồn OTC Phương trình Power Compound chọn để mô tả quan hệ HVN D1.3 OTC ba trạng thái rừng Phương trình cụ thể để biểu diễn mối quan hệ HVN - D1.3 cho trạng thái rừng sau: Trạng thái IIIA1: OTC 1: HVN= 2,045.D1.30,561 OTC 2: HVN= 3,014.D1.30,452 Trạng thái IIIA2: OTC 3: HVN= 9,153.1,028D1.3 OTC 4:HVN= 5,701.D1.30,307 Trạng thái IIIC: OTC 5: HVN= 1,570.D1.30,739 OTC 6:HVN= 10,725.1,021D1.3 50 OTC (trạng thái IIIA1) OTC (trạng thái IIIA1) Hvn(m) Hvn(m) 18 16 16 14 14 12 12 10 10 Hvn (tt) Hvn (lt) Hvn(tt) Hvn(lt) 4 2 D1.3(cm) D1.3(cm) 0 12 16 20 24 28 32 OTC (trạng thái IIIA2) 12 16 20 24 28 32 36 OTC (trạng thái IIIA2) Hvn(m) Hvn(m) 20 18 16 14 12 10 16 14 12 Hvn(tt) Hlt 10 Hvn(tt) Log (Hvn(tt)) D1.3(cm) D1.3(cm) 12 16 20 24 OTC (trạng thái IIIC) 12 16 20 24 28 OTC (trạng thái IIIC) Hvn(m) 30 Hvn(m) 30 25 25 20 20 15 15 Hvn Hvn(lt) 10 Hvn Log (Hvn) 10 5 D1.3(cm) D1.3(cm) 0 10 12 16 20 24 28 32 36 40 44 15 20 25 30 35 40 Hình 4.2.Biểu đồ minh họa tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực cho OTC 51 45 50 Từ kết Bảng 4.5 Hình 4.2 cho thấy, OTC trạng thái có khác đường kính chiều cao: Trạng thái IIIA1: OTC trạng thái chiều cao chủ yếu từ khoảng – 11m, chiều cao nhỏ 5m lớn 16m Đối với OTC 2, có chiều cao từ khoảng – 13m chủ yếu, chiều cao nhỏ 6m lớn 14m Trạng thái IIIA2: Ở trạng thái này, OTC có chiều cao chủ yếu từ khoảng 12- 15m, chiều cao nhỏ 9,5m lớn 18,5m Đối với OTC có chiều cao chủ yếu từ 14 – 15m, chiều cao nhỏ 11 m lớn 15m Trạng thái IIIC : OTC có chiều cao chủ yếu từ 10 – 16m, chiều cao nhỏ 5m lớn 22m Đối với OTC 6, cóchiều cao chủ yếu từ 17 đến 22m, chiều cao nhỏ 16m lớn 28m 4.3 Đa dạng loài tầng cao Đa dạng loài phong phú đa dạng loài quần thể hay tập hợp cá thể sống Bởi vậy, ta thấy rừng tự nhiên thường có tính đa dạng loài cao so với loại rừng trồng Tuy quần xã sinh vật có nhiều lồi số lượng (hoặc sinh khối lồi khơng giống Những lồi có số lượng sinh khối lớn gọi loài ưu loài thường đóng vai trị định xu biến đổi quần xã Để đánh giá mức độ đa dạng loài tầng cao đề tài sử dụng số đa dạng là: Mức độ phong phú loài; Số loài ∆SC; Chỉ số đa dạngShannon - Weiner; Simpson; Pielou Margalef Hàm số liên kết Shannon - Wiener: Hàm số hai tác giả Shannon Wiener đưa năm 1949 dùng để đánh giá mức độ đa dạng loài quần xã Theo Shannon - Wiener, giá trị tính tốn H lớn mức độ đa dạng lồi cao Khi H = 0, quần xã có lồi nhất, mức độ đa dạng thấp Khi Hmax= C.logn, quần xã có số lượng lồi nhiều lồi có cá thể, mức độ đa dạng cao 52 Chỉ số Simpson (1949): nhiều nhà sinh thái ứng dụng vào nghiên cứu, đánh giá mức độ đa dạng loài quần xã Chỉ số đánh giá thông qua giá trị D Giá trị D nằm khoảng từ ÷ Khi D = 0, quần xã có lồi nhất, mức độ đa dạng thấp Khi D = quần xã có số lồi nhiều lồi có cá thể, mức độ đồng cao Giá trị D lớn số lượng loài quần xã nhiều, mức độ đa dạng cao Kết tính tốn số số đa dạng tổng hợp bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết tính tốn số đa dạng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Chỉ số Trạng thái IIIA1 IIIA2 IIIC OTC Số phong loài phú Shannon- Simpson Wiener (D) Mức độ Số loài H D (H) phong phú loài (R) 33 2,85 2,95 0,92 54 3,96 3,09 0,89 61 4,75 3,76 0,97 26 2,35 2,71 0,91 59 4,00 3,28 0,92 15 1,39 2,31 0,88 69 3,40 0,93 3,41 76 3,79 0,96 3,55 62 3,14 0,91 2,69 Từ Bảng 4.6 ta thấy : Trên trạng thái rừng, số lượng loài số phong phú lồi OTC có sai khác Số lồi trung bình tầng cao trạng thái rừng nằm khoảng từ 15 đến 61 loài Chỉ số mức độ phong phú loài (R) dao động trung bình từ 2,69 đến 3,55 có khác trạng thái, trạng thái rừng IIIA2 có số phong phú cao 3,55, tiếp đến trạng thái IIIA1 (R = 3,41) thấp trạng thái IIIC (R = 2,69) 53 Tính đa dạng số lồi tầng cao theo số Shannon-Wiener trạng thái rừng có sai khác khơng rõ rệt, đa dạng trạng thái IIIA2 (Htb= 3,79), thấp trạng thái IIIC (Htb= 3,14) Chỉ số Simpson (D) trạng thái rừng lớn 0,9 chứng tỏ quần xã thực vật rừng khu vực nghiên cứu đa dạng, có tham gia nhiều loài số lượng cá thể lồi đồng Kết tính số đa dạng theo số Simpson cho thấy, số lồi trạng thái IIIA2 đa dạng có số cao (D = 0,96); sau trạng thái IIIA1 (D = 0,93) trạng thái IIIC (D = 0,91), Khi D gần với quần xã có số lồi nhiều lồi có cá thể, mức độ đồng cao Đánh giá chung: Với số vừa nghiên cứu cho thấy: Mức độ phong phú mức độ đa dạng loài số trạng thái rừng tự nhiên huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi tương đối cao Khi xét địa điểm mức độ phong phú mức độ đa dạng lồi có xu hướng biến động theo trạng thái rừng Mặc dù, trạng thái rừng phân bố gần với khu vực sinh sống đồng bào dân tộc, dẫn tới tác động tới rừng mạnh so với trạng thái xa khu dân cư điều tránh khỏi Nhưng từ trạng rừng cho thấy: Người dân khai thác lồi gỗ q hiếm, có giá trị kinh tế cao nguồn thuốc chủ yếu Quá trình khai thác diễn từ nhiều năm trước tiến hành từ chân đỉnh núi, nên tình trạng lồi quý hiếm, có giá trị diễn đồng trạng thái rừng Bởi vậy, trình điều tra thấy: Tỷ lệ quý hiếm, có giá trị cao cịn lại ít, lồi gỗ cịn lại chủ yếu có giá trị kinh tế thấp 4.4 Nghiên cứu tái sinh rừng 4.4.1 Tổ thành tái sinh Nghiên cứu tổ thành mật độ tái sinh trạng thái thảm thực vật cho thấy mật độ tái sinh có xu hướng tăng dần theo thời gian phục hồi rừng Tuy nhiên, đến thời điểm rừng đạt đến ổn định tương đối 54 mật độ có xu hướng giảm dừng lại đạt trạng thái rừng cao đỉnh khí hậu Qua q trình phục hồi tự nhiên, thảm thực vật đạt tới giai đoạn thành thục thành phần loài số lượng gỗ diện tích định có xu hướng giảm dần, đơn giản hoá Tuy nhiên, giai đoạn đầu trình phục hồi thảm thực vật quy luật chưa rõ ràng có xáo trộn, nhiều loài ưa sáng bị Điều hồn tồn phù hợp với quy luật chọn lọc tự nhiên cá thể lồi khơng thích hợp giai đoạn rừng non (dẫn theo Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban, 1996) Từ số liệu thu thập trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên khu vực nghiên cứu, xác định mật độ, tổ thành tái sinh sau: Bảng 4.7 Cấu trúc tổ thành lớp tái sinh trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Trạng thái IIIA1 IIIA2 IIIC OTC Loài Sp Các loài khác Sp Dẻ Các loài khác Sao đá Sp n Duối rừng Các loài khác Tram dẻ gội Các loài khác Sp Dẻ Gội Các loài khác dẻ gội Kháo Các loài khác Ni 43 26 44 12 18 40 34 12 45 13 85 50 24 54 10 14 N(cây/ha) 4.300 2.600 4.400 1.200 1.800 4.000 3.400 1.200 4.500 900 700 600 1.300 8.500 5.000 2.400 5.400 1.000 800 500 1.400 N% 62,3 37,7 59,5 16,2 24,3 30,5 26,0 9,2 34,4 25,7 20,0 17,1 37,1 39,9 23,5 11,3 25,4 27,0 21,6 13,5 37,8 Ghi : Sp Dẻ Sao đá Sp n Duối rừng Trâm 55 Gội Kháo Loài khác Sp De Sđ Spn Dr Tr Go Kh Lk Từ Bảng 4.7, ta có cơng thức tổ thành cho tầng tái sinh OTC sau: Trạng thái IIIA1: OTC 1: 62,3Sp+37,7 Lk OTC 2: 59,5 Sp+ 16,2 De +24,3Lk Trạng thái IIIA2: OTC 3: 30,5Sđ+ 26,0Spn+9,2Dr+34,4Lk OTC 4: 25,7Tr+20,0De+17,1Go+37,1Lk Trạng thái IIIC: OTC 5: 39,9Sp+23,5De+11,3Go+25,4Lk OTC 6: 27,0De+21,6Go+13,5Kh+37,8Lk Kết bảng 4.7 cho thấy: Quá trình điều tra thực nghiệm cho thấy trạng thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu có 46 lồi tái sinh xuất hiện, có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Các lồi tham gia chủ yếu vào công thức tổ thành là: Sp, Dẻ, Sao đá, SP, Duối rừng, Trâm, Gội, Kháo, Ở trạng thái rừng khơng có sai biệt nhiềuvề số lượng tham gia vào công thức tổ thành, dao động - loài Số lượng loài tái sinh trạng thái IIIC lớn với 23 lồi, trạng thái IIIA1 có 18 lồi trạng thái IIIA2 có 19 lồi Trạng thái IIIA1: có 18 lồi tái sinh, tiêu chuẩn có từ 1-2 lồi tham gia váo cơng thức tổ thành như: Sp, Dẻ,… Trạng thái IIIA2: có 19 lồi tái sinh,cả ô tiêu chuẩn, ô tiêu chuẩn có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành như: OTC có Sao đá, Sp, Duối rừng,… OTC có lồi như: Trâm, Dẻ, Gội,… Hầu loài chiếm tỉ lệ cao dạng bảng có số lồi có giá trị kinh tế: Trâm, Gội, … Trạng thái IIIC : có 23 lồi tái sinh, tiêu chuẩn, tiêu chuẩn có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành như: OTC có số loài 56 như: Sp, Dẻ, Gội,… OTC có Dẻ, Gội, Kháo,… Dẻ Gội xuất tiêu chuẩn nhiều Nhìn chung loài tái sinh đa dạng tiêu chuẩn trạng thái Những lồi có giá trị kinh tế có mặt cơng thức tổ thành như: Trâm, Kháo, Gội,… Đây lồi cần bảo vệ phát triển ngồi giá trị kinh tế cịn có chức phịng hộ 4.4.2 Mật độ tái sinh tái sinh có triển vọng Mật độ lớp tái sinh tái sinh có triển vọng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng 4.8 sau đây: Bảng 4.8.Mật độ tái sinh tái sinh có triển vọng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Trạng thái IIIA1 IIIA2 IIIC Mật độ tái Mật độ tái sinh có Tỉ lệ tái sinh có sinh (cây/ha) triển vọng (cây/ha) triển vọng (%) 6.900 3.100 44,9 7.400 3.100 41,9 13.100 4.500 34,4 3.500 1.500 42,9 21.300 6.600 31,0 3.700 2.000 54,1 OTC Từ bảng 4.8 Hình 4.3 cho thấy, mật độ tái sinh có triển vọng OTC ba trạng thái rừng có tỉ lệ tương đối cao, tỉ lệ phần trăm tái sinh có triển vọng dao động từ 31,0% đến 54,1%, điều cho thấy khả lớp tái sinh tham gia vào tầng cao tương lai cao Tỷ lệ tái sinh nói chung tái sinh có triển vọng nói riêng OTC thuộc trạng thái IIIC cao nhất, OTC trạng thái IIIA1, cuối OTC thuộc trạng thái IIIA2 57 Tỷ lệ % 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 OTC 0.0 Hình 4.3 Tỷ lệ tái sinh có triển vọng OTC khu vực nghiên cứu 4.4.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Phân bố loài theo cấp chiều cao tiêu quan trọng để đánh giá trình phát triển thảm thực vật Phân bố loài theo cấp chiều cao cịn quy định đặc tính sinh lý, sinh thái loài, loài ưa sáng thường chiếm tầng trên, lồi chịu bóng sinh trưởng tầng Đối với rừng thứ sinh, thành phần chủ yếu loài tiên phong ưa sáng nên cá thể có xu hướng phát triển mạnh chiều cao rừng đạt trạng thái thành thục Vì nghiên cứu phân hóa lồi theo cấp chiều cao có ý nghĩa quan trọng, giúp tìm giải pháp tác động lúc để loại trừ cá thể yếu, tạo điều kiện cho khoẻ sinh trưởng phát triển nhanh hơn, điều thúc đẩy nhanh trình diễn nâng cao chất lượng, tính da dạng sinh học rừng phục hồi Từ số liệu điều tra tái sinh ô dạng bảng, số tái sinh chia thành cấp chiều cao (3m).Kết tổng hợp bảng 4.9 58 Bảng 4.9 Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao Đơn vị: cây/ha Cấp chiều cao Tổng < 1m - 3m > 3m 3.800 1.900 1.200 6.900 IIIA1 4.300 2.100 1.000 7.400 8.600 3.000 1.500 13.100 IIIA2 2.000 1.000 500 3.500 14.700 4.700 1.900 21.300 IIIC 1.700 1.100 900 3.700 Từ kết bảng 4.9 Hình 4.4 cho thấy mật độ tái sinh Trạng thái OTC OTC ba trạng thái rừng từ 3.700 – 21.300 (cây/ha).Trong đó, OTC có mật độ cao với 21.300 (cây/ha) OTC có mật độ nhỏ với 3.700 (cây/ha) Mật độ tái sinh OTC tập chung chủ yếu cấp chiều cao < 1m, giai đoạn tái sinh có phát triển mạnh, có số lượng lớn Khi chiều cao lớn từ - < 3m giai đoạn bắt đầu có cạnh tranh đấu tranh sinh tồn làm giảm tỉ lệ số lượng tái sinh, đến giai đoạn 3m cạnh tranh xảy mạnh mẽ, nhóm tái sinh gian đoạn giảm xuống rõ rệt, xu hướng phát triển chung cho lớp tái sinh tán rừng Mật độ tái sinh có biến đổi theo cấp chiều cao, số lượng tái sinh giảm dần cấp chiều cao tăng Cây/ha 16000 14000 12000 10000 < 1m 8000 - < 3m 6000 > 3m 4000 OTC 2000 Hình 4.4 Đồ thị phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao cho trạng thái rừng 59 4.4.4 Hình thái phân bố tái sinh mặt đất Phân bố tái sinh mặt đất rừng sở để đề xuất biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên Để có sỏ đề xuất biện pháp lâm sinh phù hợp, nhằm điều tiết khả tái sinh hợp lý rừng, đề tài tiến hành thu thập số liệu tái sinh ô dạng bảng để xác định kiểu phân bố chúng Hình thái phân bố tái sinh mặt đất trạng thái rừng xác định sở phân bố Poisson Kết tổng hợp bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết xác định hình thái phân bố tái sinh mặt đất Trạng thái OTC Xtb S2 K Phân bố 17,3 10,9 0,6 Cụm 18,5 65 3,5 Đều 32,8 152,3 4,6 Đều 8,8 0,3 0,03 Cụm 53,3 77,6 1,5 Đều 9,3 0,9 0,01 Cụm IIIA1 IIIA2 IIIC Bảng 4.10 cho thấy, trạng thái có OTC mà tái sinh có dạng phân bố OTC mà tái sinh có dạng phân bố cụm.Kết cho thấy với OTC có phân bố OTC có số lượng tái sinh có triển vọng cho lượng gỗ cho tương lai Mặt khác, OTC có phân bố cụm cần có biện pháp lâm sinh tác động để tái sinh phát triển tốt 4.5 Đề xuất số giải pháp phục hồi phát triển rừng Từ kết nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao tầng tái sinh trạng thái rừng làm sở cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng hợp lý nhằm lăm tăng giá trị khả phòng hộ rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu Từ mục tiêu giải pháp kỹ thuật lâm sinh mà đề tài đề xuất theo hướng dẫn sau: 60 Phân loại rừng nhằm mục đích xác định trạng thái rừng sở lựa chọn, đề xuất biện pháp lâm sinh tác động phù hợp với mục đích kinh doanh, phát huy tính tác dụng khác rừng phòng hộ, cân sinh thái, bảo vệ môi trường, lợi dụng rừng bền vừng, lâu dài phát triển Dựa vào bảng 4.1 phân loại rừng áp dụng phù hợp cho khu vực lân cận khu vực nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài gỗ tái sinh để điều chỉnh hệ số tổ thành theo hướng loại dần lồi phi mục đích nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh khả phịng hộ Nghiên cứu cấu trúc N-D1.3 để đưa giải pháp khai thác, làm giàu rung, xúc tiến tái sinh nhằm hạn chế bớt loài phi mục đích hay số nhiều cấp đường kính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lồi có mục đích, có giá trị sinh trưởng, phát triển tốt Xác định mật độ tầng cao, tầng tái sinh, hình thái phân bố tái sinh mặt đất để đánh giá khả tận dụng không gian dinh dưỡng lâm phần Dựa vào kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái, đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng sau: Trạng thái IIIA1: Đây trạng thái rừng qua khai thác chọn kiệt Rừng có độ tàn che thấp, tổ thành tầng cao chủ yếu ưa sang, có giá trị kinh tế phòng hộ Những có giá trị kinh tế phịng hộ lại chiếm số lượng như: Trâm, Sếu, Dẻ, Mị hương, Dổi…Tổ thành tái sinh phong phú chủ yếu giá trị tầng cao Cây bụi, thảm tươi tương đối nhiều, có chiều cao trung bình 1m dẫn đến cạnh tranh dinh dưỡng với tái sinh Hình thái phân bố tái sinh phân bố Cần phải phát dây leo, bụi rậm tạo điều kiện cho cao tái sinh phát triển, tạo điều kiện cho tầng cao sớm bước vào giai đoạn khép tán Lựa chọn mẹ gieo giống loài có giá trị, phẩm chất 61 tốt, có khả hoa, kết đều, phân bố tương đối đồng lâm phần làm gieo giống Đối với tái sinh nên áp dụng biện pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên tra dặm hạt lồi có giá trị nơi đất trống để tăng tỷ lệ lồi Tỉa bớt tái sinh có phẩm chất có giá trị Trạng thái IIIA2: Đây rừng qua khai thác phục hồi, rừng có độ tàn che tương đối, cấu trúc tổ thành tầng cao khu vực nghiên cứu tương đối đơn giản Số lượng loài OTC biến động từ 10 – 15 loài Do vậy, cần điều chỉnh tổ thành tầng cao thông qua việc tăng cường ni dưỡng, bảo vệ lồi địa có giá trị, ngăn chặn tác động tiêu cực chặt phá, chăn thả gia súc rừng Mật độ tầng cao chưa cao dao động từ 600-800 cây/ha, hồn tồn đáp ứng khả gieo giống rừng, chủ yếu lồi có giá trị khoa học nên cần phải trồng bổ sung loài địa tán rừng như: Lim, Vạng , Vàng anh… mẹ làm nhiệm vụ gieo giống tương lai để dần đưa rừng tới trạng thái ổn định, bền vững Trạng thái IIIC : Ở trạng thái này, rừng trình phục hồi tốt tổng số loài điều tra trạng thái 1600 cây/ha… Cây tái sinh có triển vọng chiếm khoảng 85,1% Điều cho thấy điều kiện hồn cảnh độ tàn che, độ che phủ phù hợp với trình tái sinh trạng thái IIIA1 IIIA2 Như vậy, trạng thái rừng cần phải điều chỉnh tổ thành tầng cao thông qua khai thác lồi có giá trị mặt kinh tế phòng hộ, phẩm chất mở không gian dinh dưỡng ánh sáng cho tái sinh tầng phát triển, giảm canh tranh với mẹ gieo giống có giá trị Việc tỉa thưa không làm ảnh hưởng đến tái sinh tán rừng, không làm giảm độ tàn che rừng Việc điều chỉnh cấu trúc quần thể tạo rừng hỗn loài nhiều tầng, nhiều hệ kế tiếp, loại hình rừng có hiệu phịng hộ tốt Điều tiết tổ thành tái sinh thông qua việc nuôi dưỡng xúc tiến tái sinh tự nhiên loài tái sinh có giá trị Bên cạnh kết hợp với phát dây leo, bụi, 62 thảm tươi để tạo khơng gian dinh dưỡng cho lồi tái sinh có giá trị phát triển Trên số giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu nhằm điều chỉnh cấu trúc rừng theo hướng bên vững hơn, đáp ứng mục đích sử dụng rừng ổn định, lâu dài nâng cao hiệu rừng Tuy nhiên, để biện pháp kỹ thuật lâm sinh đề thực bỏ qua điều kiện kinh tế- xã hội địa phương Bởi vì, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần có kết hợp hài hịa biện pháp để tạo hệ sinh thái bền vững, ổn định vừa có tác dụng phịng hộ, vừa có tác dụng bảo tồn nguồn gen 63 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhằm đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cách khoa học để quản lý, sử dụng rừng bên vững, đồng thời tăng khả phòng hộ rừng tự nhiên địa bàn huyện Sơn Hà, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung rút số kết luận sau: 5.1.1 Phân loại trạng thái rừng Căn vào tiêu chuẩn phân loại rừng Loestchau (1960) Viện Điều tra, Quy hoạch rừng sửa đổi bổ sung, đề tài phân đối tượng rừng tự nhiên hỗn loài khu vực nghiên cứu thành trạng thái rừng IIIA1, IIIA2 , IIIC có kèm theo tiêu định tính định lượng trạng thái rừng 5.1.2 Một số đặc điểm cấu trúc lâm phần a) Cấu trúc tổ thành rừng - Với dạng công thức tổ thành theo phần trăm số N%: Trạng thái IIIA1: Số loài gỗ xuất ô tiêu chuẩn biến động từ 33 đến 54 loài, nhiên số loài tham gia vào cơng thức tổ thành có từ đến lồi Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành chủ yếu là: Thành ngạnh, Lòng dơi, Trứng gà rừng, Chân chim, Sp, Dẻ Trạng thái IIIA2: Số loài gỗ xuất ô tiêu chuẩn biến động từ 26 đến 61 loài, số loài tham gia vào cơng thức tổ thành đến lồi Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành chủ yếu Sp1, Dẻ, Chò, Trâm, Chè, Gội, Ngát Trạng thái IIIC: Số loài gỗ xuất ô tiêu chuẩn biến động từ 15 đến 59 loài, số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành có lồi Các lồi tham gia vào công thức tổ thành chủ yếu là: Gội, Dẻ, Sp1, Lấu, Chè, Trâm, Ngát - Với dạng công thức tổ thành theo số IV%: 64 Thành phần thực vật tham gia tổ thành trạng thái phong phú, hai trạng thái IIIA1 IIIC có từ đến loài tham gia vào CTTT, trạng thái IIIA2 có từ đến lồi tham gia vào CTTT Có 3/6 OTC xuất nhóm lồi ưu quần xã b) Phân bố số theo cỡ đường kính N/𝐷1.3 Kết mơ hình hóa cho thấy phân bố số theo cỡ đường kính N/𝐷1.3 mô tả tốt hàm Weibull ba tham số c) Tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực (𝐻𝑣𝑛 𝐷1.3 ) Qua kết nghiên cứu ta thấy quan hệ chiều cao vút đường kính ngang ngực ( Hvn -D1.3 ) trạng thái từ mức vừa đến mức chặt phương trình Power Coumpoudđược lựa chọn để biểu diễn mối quan hệ này: Trạng thái IIIA1: OTC 1: HVN= 2,045.D1.30,561 OTC 2: HVN= 3,014.D1.30,452 Trạng thái IIIA2: OTC 3: HVN= 9,153.1,028D1.3 OTC 4:HVN= 5,701.D1.30,307 Trạng thái IIIC: OTC 5: HVN= 1,570.D1.30,739 OTC 6:HVN= 10,725.1.021D1.3 5.1.3 Đặc trưng mức độ phong phú đa dạng loài a) Chỉ số phong phú loài Số lượng loài số lượng cá thể ba trạng thái rừng có tương đồng, kéo theo có giống mức độ phong phú loài trạng thái Trạng thái IIIA2 có mức độ phong phú lớn (J = 3,55), trạng thái IIIA1 (J = 3,41) phong phú loài trạng thái IIIC Nhưng chênh lệch mức độ phong phú ba trạng thái không đáng kể 65 b) Hàm số liên kết Shannon-Wiener Trạng thái IIIA2 có mức độ đa dạng lớn với H = 3,79 thấp trạng thái IIIC với H = 3,14 c) Chỉ số Simpson Theo số Simpson, trạng thái có mức độ đa dạng sinh học trạng thái cao Mức độ đa dạng trạng thái giống nhau, trạng thái IIIA1 có số D = 0,93, trạng thái IIIA2 có số D = 0,96 trạng thái IIIC có số D = 0,91 5.1.4 Đặc điểm tái sinh rừng Ở trạng thái rừng khơng có sai biệt nhiều số lượng tham gia vào công thức tổ thành, dao động - loài Số lượng loài tái sinh trạng thái IIIC lớn với 23 lồi, trạng thái IIIA1 có 18 lồi trạng thái IIIA2 có 19 lồi Mật độ tái sinh có triển vọng OTC ba trạng thái rừng dao động từ 31,0 đến 54,1%, điều cho thấy khả lớp tái sinh tham gia vào tầng cao tương lai cao Tỉ lệ tái sinh OTC ba trạng thái rừng từ 3.700 – 21.300 (cây/ha) Mật độ tái sinh OTC tập chung chủ yếu cấp chiều cao < 1m, Phân bố tái sinh OTC chủ yếu có dạng phân bố phân bố cụm 5.1.5 Đề xuất số giải pháp phục hồi phát triển rừng Từ kết nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao tầng tái sinh trạng thái rừng, luận văn đề tài đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh sau: Trạng thái IIIA1: Cần phải phát dây leo, bụi rậm tạo điều kiện cho cao tái sinh phát triển, tạo điều kiện cho tầng cao sớm bước vào giai đoạn khép tán Lựa chọn mẹ gieo giống lồi có giá trị, phẩm chất tốt, có khả hoa, kết đều, phân bố tương đối đồng 66 lâm phần làm gieo giống Đối với tái sinh nên áp dụng biện pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên tra dặm hạt lồi có giá trị nơi đất trống để tăng tỷ lệ loài Tỉa bớt tái sinh có phẩm chất có giá trị Trạng thái IIIA2: Cần điều chỉnh tổ thành tầng cao thông qua việc tăng cường nuôi dưỡng, bảo vệ lồi địa có giá trị, ngăn chặn tác động tiêu cực chặt phá, chăn thả gia súc rừng Mật độ tầng cao chưa cao dao động từ 600-800 cây/ha, hồn tồn đáp ứng khả gieo giống rừng, chủ yếu lồi có giá trị khoa học nên cần phải trồng bổ sung loài địa tán rừng như: Lim, Vạng , Vàng anh… mẹ làm nhiệm vụ gieo giống tương lai để dần đưa rừng tới trạng thái ổn định, bền vững Trạng thái IIIC : Cần phải điều chỉnh tổ thành tầng cao thơng qua khai thác lồi có giá trị mặt kinh tế phịng hộ, phẩm chất mở không gian dinh dưỡng ánh sáng cho tái sinh tầng phát triển, giảm canh tranh với mẹ gieo giống có giá trị Việc tỉa thưa không làm ảnh hưởng đến tái sinh tán rừng, không làm giảm độ tàn che rừng.Việc điều chỉnh cấu trúc quần thể tạo rừng hỗn loài nhiều tầng, nhiều hệ kế tiếp, loại hình rừng có hiệu phịng hộ tốt Điều tiết tổ thành tái sinh thông qua việc nuôi dưỡng xúc tiến tái sinh tự nhiên lồi tái sinh có giá trị Bên cạnh kết hợp với phát dây leo, bụi, thảm tươi để tạo khơng gian dinh dưỡng cho lồi tái sinh có giá trị phát triển 5.2 Tồn Mặc dù đạt số kết định đề tài số tồn sau: - Quy luật cấu trúc rừng tự nhiên đa dạng phong phú, khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu quy luật - Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng mật độ tàn che, bụi thảm tươi đến tái sinh nên chưa thể phản ánh hết phụ thuộc lớp tái sinh 67 vào điều kiện bên Chưa nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên - Một số tiêu đa dạng tiến hành tầng cao, chưa có điều kiện nghiên cứu cho tầng tái sinh tầng bụi, thảm tươi - Việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh dựa vào kết thu thập, phân tích đánh giá nên khơng tránh khỏi tính chủ quan, hạn chế đến cơng việc Đề xuất biện pháp kỹ thuật mang tính tổng quát, chưa cụ thể hóa biện pháp cách xử lý 5.3 Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào thực tế Tuy nhiên, cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu hạn chế đề tài để nâng cao giá trị sử dụng thiết thực Cần tiếp tục có nghiên cứu bổ sung quy luật cấu trúc lâm phần, mối quan hệ lồi, nhóm sinh thái… để có nhìn tồn diện Nghiên cứu sâu để xây dựng mẫu rừng chuẩn khu vực nghiên cứu vùng khác làm sở kinh doanh rừng tổng hợp bên vững Đề xuất tiêu quản lý rừng bền vững Khu vực nghiên cứu đề tài có vai trị lớn việc bảo vệ mơi trường, điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khơ Vì vậy, cần có sách bảo trợ vốn để ổn định đời sống cho nhân dân địa bàn nghiên cứu, giúp ngăn chặn tình trạng phá rừng, đốt rung làm nương rẫy, tuyên truyền, vận động, phổ cập công tác lâm nghiệp để người dân tham gia vào việc bảo vệ, nuôi dưỡng làm giàu rừng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO George N Baur (1979), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Nhị Tấn dịch, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tuấn Bình (2014), Đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh nhiệt đới khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 22, Tr 99-105 Catinot R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dưỡng dịch, tư liệu Khoa học kỹ thuật, viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, tháng 3-1979 Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr 44 – 59 Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án Tiến sỹ khoa học Hungari, tiếng Việt Bùi Thị Diệp (2012), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học quần xã thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên – văn hoá Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi đá vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Ngọc Giao (1995), Mơ hình hóa số động thái cấu trúc lâm phần loài ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ vùng Đông bắc Việt Nam, kết nghiên cứu khoa học 1990-1994, Nhà xuất Hà Nội 10 Phạm Ngọc Giao (1994), Mơ hình hóa động thái số quy luật cấu trúc lâm phần ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học 1990 – 1994, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Võ Đại Hải (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng IIA khu vực rừng phòng hộ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr.3390 – 3398 12 Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, số 2, tr – 13 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Thị Thu Hà (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên rộng thường xanh Vườn Quốc Gia Vũ Quang – Hà Tĩnh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr 3408 – 3416 16 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2005), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hồng (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng xác định mối quan hệ tổ thành loài gỗ, loài tái sinh với loài gỗ, loài tái sinh cho lsng rừng tự nhiên thuộc BQL Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 18 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đăk Lăk - Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa hoc Lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 19 Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san lâm nghiệp, số 7, tr 28 – 30 20 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS khoa học lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 21 Phùng Văn Khang (2014), Đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr 3399-3407 22 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ rừng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Phùng Văn Phê (2006), Đánh giá tính đa dạng thực vật rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp 25 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Richards P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Vương Tấn Nhị dịch, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội 28 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế, kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng – Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 29 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Thoa (2003), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Lâm Nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp 31 Trần Cẩm Tú (1998), Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn – Hà Tĩnh, Tạp chí Lâm nghiệp, số 11, tr.40 – 50 32 Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng nó, Thơng tin Khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, (số 8), Tr 2224 33 Nguyễn Mạnh Tuyên (2009), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 34 Ninh Văn Tứ (2013), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên số ô định vị nghiên cứu sinh thái khu vực Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đồng Nai 35 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Trương (1986), Thâm canh rừng tự nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 37 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 38 Hoàng Thị Tuyết (2010), Đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Vườn quốc gia Bạch Mã – Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 39 Lê Hồng Việt (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm học kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phục hồi khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 40 Phạm Quý Vân (2018), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc đa dạng loài tầng cao trạng thái rừng tự nhiên IIIA huyện An Lão, tỉnh Bình Định Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam PHỤ LỤC PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Bảng tính cơng thức tổ thành theo số IV% trạng thái IIIA1 OTC 1: STT Loài G% N% IV% Thành ngạnh 12.7 20.1 16.4 Lòng dơi 7.0 13.4 10.2 Chân chim 10.4 6.0 8.2 Trứng gà rừng 6.7 6.7 6.7 Sp 4.6 6.0 5.3 Hà nu 6.6 3.7 5.2 Trám 5.0 4.5 4.7 Dẻ 3.7 4.5 4.1 Đa 6.4 0.7 3.6 10 Bưởi bung 3.2 3.7 3.4 11 Chôm chôm 3.5 1.5 2.5 12 Chùm bao 2.0 3.0 2.5 13 Mãi táp 2.4 2.2 2.3 14 Chò 3.1 1.5 2.3 15 Sp 1.8 2.2 2.0 16 Mán đỉa 1.4 2.2 1.8 17 Côm 1.2 2.2 1.7 18 Sổ 2.7 0.7 1.7 19 Ba gạc 1.0 2.2 1.6 20 Mít nài 2.4 0.7 1.6 21 Sp 1.2 1.5 1.3 22 Vàng nghệ 1.1 1.5 1.3 23 Sp 1.1 1.5 1.3 24 Kháo 1.8 0.7 1.3 STT Lồi G% N% IV% 25 Chị nước 1.7 0.7 1.2 26 Côm tầng 1.2 0.7 1.0 27 Xoan mộc 1.1 0.7 0.9 28 Sp 0.9 0.7 0.8 29 Sung rừng 0.9 0.7 0.8 30 Bứa 0.5 0.7 0.6 31 Trám 0.4 0.7 0.6 32 Trâm 0.4 0.7 0.6 33 Lá đỏ 0.2 0.7 0.5 OTC 2: STT Loài Gi% N% IV% Chân chim 35.6 29.0 32.3 Dẻ 14.4 12.4 13.4 Sp 4.5 3.8 4.1 Xoan mộc 4.9 2.7 3.8 Vạng trứng 3.2 3.8 3.5 Sp 2.2 4.3 3.2 Chò 4.1 2.2 3.1 Sến đỏ 3.8 0.5 2.2 Ba soi 2.0 2.2 2.1 10 Loong Kdung 2.2 1.6 1.9 11 Sao đá 0.8 2.7 1.7 12 Sp 1.8 1.6 1.7 2.2 1.1 1.6 13 Loong linh chrich 14 Trẩu 0.9 2.2 1.5 15 Mít nài 1.1 1.6 1.4 16 Hà nu 1.4 1.1 1.2 17 Cám 1.8 0.5 1.1 18 Bứa hậu giang 0.6 1.6 1.1 19 Thành ngạnh 0.5 1.6 1.1 20 Kháo to 0.5 1.6 1.1 21 Dền đỏ 0.9 1.1 1.0 22 Hoắc quang 0.6 1.1 0.8 23 Nhãn rừng 0.4 1.1 0.7 24 Vạng 0.4 1.1 0.7 25 Bưởi bung 0.3 1.1 0.7 26 Cuông vàng 0.3 1.1 0.7 STT Loài Gi% N% IV% 27 Kháo 0.3 1.1 0.7 28 Loong y tơ 0.8 0.5 0.7 29 Xoan mộc 0.7 0.5 0.6 30 Dẻ đá 0.6 0.5 0.6 31 Vạng 0.6 0.5 0.6 32 Chò nâu 0.5 0.5 0.5 33 Vàng nghệ 0.4 0.5 0.5 34 Lòng mang 0.4 0.5 0.5 35 Trâm sp 0.4 0.5 0.5 36 Sp 0.4 0.5 0.5 37 Chùm bao 0.4 0.5 0.5 38 Dẻ xanh 0.3 0.5 0.4 39 Sp 0.3 0.5 0.4 40 Thị rừng 0.3 0.5 0.4 41 Thành ngành 0.3 0.5 0.4 42 Chòi mòi 0.2 0.5 0.4 43 Sp 0.2 0.5 0.4 44 Máu chó to 0.2 0.5 0.4 45 Sang máu 0.2 0.5 0.4 46 Châm chim 0.2 0.5 0.3 47 Loong 0.2 0.5 0.3 48 Ba gạc 0.2 0.5 0.3 49 Dâu tằm 0.1 0.5 0.3 50 Côm sp 0.1 0.5 0.3 51 Trám 0.1 0.5 0.3 52 Bứa lớn 0.1 0.5 0.3 53 Dẻ sp 0.1 0.5 0.3 54 Da xanh 0.1 0.5 0.3 Phụ biểu 2: bảng tính cơng thức tổ thành theo số IV% trạng thái rừng IIIA2 OTC3 STT Lồi G% N% IV% Chị 13.8 5.5 9.6 Sp 6.2 6.7 6.5 Chò trai 11.6 1.2 6.4 Dẻ 4.9 6.1 5.5 Duối rừng 5.2 4.2 4.7 Sp 3.7 4.2 4.0 Sp 3.7 3.6 3.7 Chò nước 6.0 1.2 3.6 Gội 4.4 2.4 3.4 10 Thị rừng 1.1 4.8 3.0 11 Dẻ đá 2.9 2.4 2.7 12 Săng đen 2.1 3.0 2.6 13 Cuông vàng 0.8 4.2 2.5 14 Trám 1.9 3.0 2.5 15 Chân chim 2.5 2.4 2.5 16 Lòng dơi 1.0 3.6 2.3 17 Máu chó 1.2 3.0 2.1 18 Dền đỏ 1.2 2.4 1.8 19 Duối 1.5 1.8 1.6 20 Dẻ sp 2.5 0.6 1.5 21 Dòng 2.2 0.6 1.4 22 Sổ 1.6 1.2 1.4 23 Ngát 0.9 1.8 1.3 24 Danh 2.0 0.6 1.3 25 Dài 1.9 0.6 1.2 STT Loài G% N% IV% 26 Nhãn rừng 0.5 1.8 1.2 27 Thị 0.5 1.8 1.1 28 Bứa sp 0.9 1.2 1.0 29 Sp 0.6 1.2 0.9 30 Chòi mòi 0.5 1.2 0.8 31 Găng 0.3 1.2 0.8 32 Chùm bao 0.3 1.2 0.8 33 Mãi táp 0.3 1.2 0.7 34 Sao đá 0.2 1.2 0.7 35 Dẻ xanh 0.8 0.6 0.7 36 Diêu 0.8 0.6 0.7 37 Chồn 0.8 0.6 0.7 38 Sang máu 0.7 0.6 0.6 39 Bông núi 0.6 0.6 0.6 40 Máu chó to 0.6 0.6 0.6 41 Vải 0.5 0.6 0.6 42 Lộc vừng nén 0.5 0.6 0.6 43 Ké 0.5 0.6 0.5 44 Ngát rừng 0.5 0.6 0.5 45 Bứa 0.3 0.6 0.5 46 Sung rừng 0.3 0.6 0.5 47 Trâm 0.3 0.6 0.4 48 Gáo 0.3 0.6 0.4 49 Vạng trứng 0.2 0.6 0.4 50 Chân danh 0.2 0.6 0.4 51 Mán đỉa 0.2 0.6 0.4 52 Mã rạng 0.2 0.6 0.4 STT Loài G% N% IV% 53 Sp2 0.2 0.6 0.4 54 Côm 0.2 0.6 0.4 55 Sầm 0.1 0.6 0.4 56 Ba gạc 0.1 0.6 0.4 57 Thị 0.1 0.6 0.4 58 Ba soi 0.1 0.6 0.3 59 Thanh thất 0.1 0.6 0.3 60 Giàng giàng 0.1 0.6 0.3 61 Thị sp 0.1 0.6 0.3 OTC : STT Loài G% N% IV% dẻ 14.3 18.0 16.2 gội 23.0 9.0 16.0 Trâm 10.9 14.8 12.8 Chè 12.2 11.5 11.8 lấu 4.9 9.0 6.9 Ngát 3.7 5.7 4.7 thị 5.3 1.6 3.5 đẻn 1.8 4.1 2.9 cà na 1.9 3.3 2.6 10 dâu da đá 3.9 0.8 2.4 11 Dung 2.1 2.5 2.3 12 chùm bao 2.0 2.5 2.2 13 thị rừng 3.1 0.8 1.9 14 giổi 2.1 1.6 1.9 15 Găng 2.0 1.6 1.8 16 Kháo 1.0 2.5 1.7 17 Sp 1.6 1.6 1.6 18 mít rừng 1.1 1.6 1.4 19 trường 0.6 1.6 1.1 20 sung rừng 0.6 0.8 0.7 21 trâm đỏ 0.4 0.8 0.6 22 Trò 0.4 0.8 0.6 23 bứa 0.3 0.8 0.6 24 sấu 0.3 0.8 0.6 25 Re 0.3 0.8 0.6 26 bình linh 0.3 0.8 0.5 Phụ biểu 3: Bảng tính cơng thức tổ thành theo số IV% trạng thái 𝐈𝐈𝐈𝐂 OTC : STT Loài G% N% IV% Gội 39.4 24.3 31.9 Dẻ 9.4 9.2 9.3 Chè 6.0 3.2 4.6 Sp 4.5 5.0 4.8 Sp 3.5 3.2 3.4 Trâm 2.0 4.6 3.3 Chị 3.2 1.8 2.5 Máu chó 1.3 4.1 2.7 Sp 1.6 2.8 2.2 10 Ngát 1.8 1.8 1.8 11 Gội gác 1.8 1.4 1.6 12 lấu 0.6 3.7 2.1 13 Côm 1.4 1.4 1.4 14 Bời lời xanh 1.6 0.9 1.2 15 sấu đá 1.5 0.9 1.2 16 đẻn 1.2 1.4 1.3 17 Cuông vàng 0.5 2.8 1.6 18 Kháo 0.8 1.8 1.3 19 Thị rừng 0.8 1.8 1.3 20 Bứa 0.7 1.8 1.3 21 Dung sạn 1.0 0.9 1.0 22 tràm núi 1.2 0.5 0.8 23 ngũ gia bì 1.2 0.5 0.8 24 Sồi 1.2 0.5 0.8 25 Bứa sp 0.7 1.4 1.0 26 Gội 1.1 0.5 0.8 27 Mít rừng 1.1 0.5 0.8 28 Cơm sp 0.9 0.5 0.7 STT Lồi G% N% IV% 29 Dung 0.4 1.4 0.9 30 Chân chim 0.6 0.9 0.7 31 Mãi táp 0.3 1.4 0.8 32 dâu da đá 0.7 0.5 0.6 33 Săng đen 0.6 0.5 0.5 34 Chò đen 0.6 0.5 0.5 35 Bời lời 0.6 0.5 0.5 36 giổi 0.6 0.5 0.5 37 Dẻ xanh 0.3 0.9 0.6 38 Ươi đỏ 0.4 0.5 0.4 39 Trám 0.4 0.5 0.4 40 Săng máu 0.3 0.5 0.4 41 Bọt ếch 0.3 0.5 0.4 42 Mít nài 0.3 0.5 0.4 43 Máu chó to 0.3 0.5 0.4 44 Mã rạng 0.2 0.5 0.3 45 Sp 0.2 0.5 0.3 46 Nhãn rừng 0.2 0.5 0.3 47 Nhọc nhỏ 0.1 0.5 0.3 48 Nhãn 0.1 0.5 0.3 49 Trầm 0.1 0.5 0.3 50 Vạng trứng 0.1 0.5 0.3 51 Dẻ đỏ 0.1 0.5 0.3 52 (blank) 0.1 0.5 0.3 53 Lộc vừng núi 0.1 0.5 0.3 54 Mán đỉa 0.1 0.5 0.3 55 Dâu tằm 0.1 0.5 0.3 56 Chò 0.1 0.5 0.3 57 Chòi mòi 0.0 0.5 0.2 58 cồng trắng 0.0 0.5 0.2 59 Thích 0.0 0.5 0.2 OTC : STT Loài Gi% Ni% IV% gội 29.5 19.0 24.2 dẻ 18.8 18.1 18.5 Chè 19.5 11.2 15.3 Trâm 8.9 10.3 9.6 Ngát 6.5 9.5 8.0 lấu 2.6 12.1 7.3 Kháo 5.4 3.4 4.4 Chò 2.7 3.4 3.1 Thích 0.9 4.3 2.6 10 Dung 1.7 1.7 1.7 11 đẻn 1.2 2.6 1.9 12 đẻn 0.4 1.7 1.1 13 dâu da 0.8 0.9 0.9 14 giổi 0.7 0.9 0.8 15 thị 0.2 0.9 0.5 Phụ biểu 04 Kếtquả mô N/D theo hàmWeibull ba tham số OTC 1: Estimated parameters: Parameter Value Standard error beta 1.482 0.073 gamma 8.524 0.415 µ 6.011 0.225 Kolmogorov-Smirnov test: D 0.068 p-value 0.547 alpha 0.05 OTC 2: Estimated parameters: Parameter Value Standard error beta 1.427 0.066 gamma 10.223 0.483 µ 6.086 0.180 Kolmogorov-Smirnov test: D 0.069 p-value 0.328 alpha 0.05 OTC 3: Estimated parameters: Parameter Value Standard error beta 1.117 0.047 gamma 11.404 0.739 µ 6.210 0.195 Kolmogorov-Smirnov test: D 0.075 p-value 0.297 alpha 0.05 OTC 4: Estimated parameters: Parameter Value Standard error beta 1.632 0.083 gamma 15.290 0.615 µ 5.191 0.501 Kolmogorov-Smirnov test: D 0.080 p-value 0.390 alpha 0.05 OTC 5: Parameter Value Standard error beta 1.259 0.051 gamma 18.168 0.916 µ 5.519 0.300 Kolmogorov-Smirnov test: D 0.070 p-value 0.228 alpha 0.05 OTC 6: Estimated parameters: Parameter Value Standard error beta 1.870 0.105 gamma 28.948 1.063 µ 2.432 0.903 Kolmogorov-Smirnov test: D 0.080 p-value 0.422 alpha 0.05 Phụ biểu 5: Tương quan 𝐇𝐯𝐧 - 𝐃𝟏.𝟑 trạng thái rừng IIIA1 OTC : Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: h Equation Model Summary R F df1 df2 Parameter Estimates Sig Constant b1 b2 b3 Square Logarithmic 589 127.547 89 000 -4.466 5.248 Quadratic 607 68.078 88 000 3.271 448 -.002 Cubic 611 45.482 87 000 5.941 -.129 036 Compound 599 132.965 89 000 4.997 1.041 Power 602 134.879 89 000 2.045 564 The independent variable is d Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients t Sig B Std Error Beta D -.129 703 -.265 -.183 855 d ** 036 045 2.342 793 430 d ** -.001 001 -1.339 -.850 398 (Constant) 5.941 3.402 1.746 084 -.001 OTC : Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: h Equation Model Summary R F df1 df2 Parameter Estimates Sig Constant b1 b2 b3 Square Logarithmic 312 16.807 37 000 -1.496 4.256 Quadratic 307 7.975 36 001 4.268 459 -.005 Cubic 324 5.595 35 003 -1.916 1.653 -.075 Compound 299 15.750 37 000 6.380 1.027 Power 319 17.334 37 000 3.014 432 The independent variable is d Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta 432 104 565 3.014 836 T Sig 4.163 000 3.606 001 The dependent variable is ln(h) .001 Phụ biểu 6: Tương quan 𝐇𝐯𝐧 - 𝐃𝟏.𝟑 trạng thái rừng IIIA2 OTC : Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: h Equation Model Summary Parameter Estimates R Square F df1 df2 Sig Constant b1 b2 Logarithmic 316 10.167 22 004 132 5.184 Quadratic 335 5.280 21 014 9.344 237 Cubic 385 4.170 20 019 38.367 -6.233 460 -.010 Compound 328 10.730 22 003 9.153 1.028 Power 311 9.945 22 005 5.025 377 005 The independent variable is d Coefficients Unstandardized Standardize Coefficients d t Sig 120.003 000 7.652 000 Coefficients D (Constant ) B Std Error Beta 1.028 009 1.773 9.153 1.196 The dependent variable is ln(h) b3 OTC : Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: hvn Equation Model Summary Parameter Estimates R Square F df1 df2 Sig Constant b1 b2 Logarithmic 889 64.316 000 2.286 4.025 Quadratic 903 32.689 000 4.913 817 -.017 Cubic 903 32.689 000 4.913 817 -.017 Compound 841 42.253 000 9.769 1.019 Power 883 60.416 000 5.701 307 The independent variable is d1.3 Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta ln(d1.3) 307 040 940 (Constant) 5.701 654 The dependent variable is ln(hvn) T Sig 7.773 000 8.720 000 b3 000 Phụ biểu 7: Tương quan 𝐇𝐯𝐧 - 𝐃𝟏.𝟑 trạng thái rừng 𝐈𝐈𝐈𝑪 OTC : Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: h Equation Model Summary Parameter Estimates R Square F df1 df2 Sig Constant b1 b2 Logarithmic 807 221.256 53 000 -11.422 8.946 Quadratic 815 114.740 52 000 -.534 1.066 -.013 Cubic 816 75.432 51 000 926 799 000 Compound 707 127.977 53 000 6.068 1.039 Power 807 221.566 53 000 1.570 739 The independent variable is d Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta ln(d) 739 050 898 (Constant) 1.570 226 The dependent variable is ln(h) T Sig 14.885 000 6.942 000 b3 000 OTC : Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: hvn Equation Model Summary Parameter Estimates R Square F df1 df2 Sig Constant b1 Logarithmic 664 25.736 13 000 -24.103 13.023 Quadratic 681 12.824 12 001 14.845 -.074 008 Cubic 685 13.023 12 001 13.646 107 000 000 Compound 690 28.922 13 000 10.725 1.021 Power 689 28.736 13 000 2.352 629 The independent variable is D1.3 Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Std B Error Beta t Sig 1.021 004 2.295 264.390 000 (Consta 10.725 1.231 8.711 000 D1.3 nt) The dependent variable is ln(hvn) b2 b3 Phụ biểu 8: Các số đa dạng trạng thái rừng IIIA1 Số Loài N Pi ln(pi) pi.ln(pi) pi^2 Ba gạc 0.0125 -4.38203 -0.05478 0.000156 Ba soi 0.0125 -4.38203 -0.05478 0.000156 Bứa 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 Bứa hậu giang 0.009375 -4.66971 -0.04378 8.79E-05 Bứa lớn 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 Bưởi bung 0.021875 -3.82241 -0.08362 0.000479 Cám 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 Châm chim 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 Chân chim 62 0.19375 -1.64119 -0.31798 0.037539 10 Chò 0.01875 -3.97656 -0.07456 0.000352 11 Chò nâu 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 12 Chò nước 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 13 Chòi mòi 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 14 Chôm chôm 0.00625 -5.07517 -0.03172 3.91E-05 15 Chùm bao 0.015625 -4.15888 -0.06498 0.000244 16 Côm 0.009375 -4.66971 -0.04378 8.79E-05 17 Côm sp 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 18 Côm tầng 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 19 Cuông vàng 0.00625 -5.07517 -0.03172 3.91E-05 20 Đa 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 21 Da xanh 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 22 Dâu tằm 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 23 Dẻ 29 0.090625 -2.40103 -0.21759 0.008213 24 Dẻ đá 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 25 Dẻ sp 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 26 Dẻ xanh 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 loài 27 Dền đỏ 0.00625 -5.07517 -0.03172 3.91E-05 28 Hà nu 0.021875 -3.82241 -0.08362 0.000479 29 Hoắc quang 0.00625 -5.07517 -0.03172 3.91E-05 30 Kháo 0.009375 -4.66971 -0.04378 8.79E-05 31 Kháo to 0.009375 -4.66971 -0.04378 8.79E-05 32 Lá đỏ 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 33 Lòng dơi 18 0.05625 -2.87795 -0.16188 0.003164 34 Lòng mang 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 35 Mãi táp 0.009375 -4.66971 -0.04378 8.79E-05 36 Mán đỉa 0.009375 -4.66971 -0.04378 8.79E-05 37 Máu chó to 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 38 Mít nài 0.0125 -4.38203 -0.05478 0.000156 39 Nhãn rừng 0.00625 -5.07517 -0.03172 3.91E-05 40 Sang máu 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 41 Sao đá 0.015625 -4.15888 -0.06498 0.000244 42 Sến đỏ 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 43 Sổ 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 44 Sp 16 0.05 -2.99573 -0.14979 0.0025 45 Sp 0.00625 -5.07517 -0.03172 3.91E-05 46 Sp 0.0125 -4.38203 -0.05478 0.000156 47 Sp 0.028125 -3.5711 -0.10044 0.000791 48 Sp 0.015625 -4.15888 -0.06498 0.000244 49 Sp 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 50 Sung rừng 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 51 Thành ngành 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 52 Thành ngạnh 30 0.09375 -2.36712 -0.22192 0.008789 53 Thị rừng 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 54 Trám 0.021875 -3.82241 -0.08362 0.000479 55 Trâm 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 56 Trám 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 57 Trâm sp 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 58 Trẩu 0.0125 -4.38203 -0.05478 0.000156 59 Trứng gà rừng 0.028125 -3.5711 -0.10044 0.000791 60 Vạng 0.00625 -5.07517 -0.03172 3.91E-05 61 Vạng 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 62 Vàng nghệ 0.009375 -4.66971 -0.04378 8.79E-05 63 Vạng trứng 0.021875 -3.82241 -0.08362 0.000479 64 Xoan mộc 0.01875 -3.97656 -0.07456 0.000352 65 Xoan mộc 0.003125 -5.76832 -0.01803 9.77E-06 Tổng 320 -3.40326 0.067246 H= 3.403261 D= 0.932754 Phụ biểu 9: Các số đa dạng trạng thái rừng IIIA2 Số loài Loài N Ba gạc Ba soi Pi Ln(pi) Pi.Ln(pi) Pi^2 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 bình linh 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 Bông núi 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 Bứa 0.006969 -4.96634 -0.03461 4.8562E-05 Bứa sp 0.006969 -4.96634 -0.03461 4.8562E-05 cà na 0.013937 -4.27319 -0.05956 0.000194248 Chân chim 0.013937 -4.27319 -0.05956 0.000194248 Chân danh 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 10 Chè 14 0.04878 -3.02042 -0.14734 0.002379536 11 Chò 0.031359 -3.46226 -0.10857 0.00098338 12 Chò nước 0.006969 -4.96634 -0.03461 4.8562E-05 13 Chò trai 0.006969 -4.96634 -0.03461 4.8562E-05 14 Chòi mòi 0.006969 -4.96634 -0.03461 4.8562E-05 15 Chồn 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 16 Chùm bao 0.017422 -4.05004 -0.07056 0.000303512 17 Côm 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 18 Cuông vàng 0.02439 -3.71357 -0.09057 0.000594884 19 Dài 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 20 Danh 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 21 dâu da đá 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 22 Dẻ 32 0.111498 -2.19375 -0.2446 0.012431862 23 Dẻ đá 0.013937 -4.27319 -0.05956 0.000194248 24 Dẻ sp 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 25 Dẻ xanh 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 26 đẻn 0.017422 -4.05004 -0.07056 0.000303512 Số loài Loài N 27 Dền đỏ 28 Diêu 29 Pi Ln(pi) Pi.Ln(pi) Pi^2 0.013937 -4.27319 -0.05956 0.000194248 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 Dòng 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 30 Dung 0.010453 -4.56087 -0.04767 0.000109264 31 Duối 0.010453 -4.56087 -0.04767 0.000109264 32 Duối rừng 0.02439 -3.71357 -0.09057 0.000594884 33 Găng 0.013937 -4.27319 -0.05956 0.000194248 34 Gáo 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 35 Giàng giàng 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 36 giổi 0.006969 -4.96634 -0.03461 4.8562E-05 37 Gội 15 0.052265 -2.95143 -0.15426 0.00273161 38 Ké 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 39 Kháo 0.010453 -4.56087 -0.04767 0.000109264 40 lấu 11 0.038328 -3.26159 -0.12501 0.001468999 41 Lộc vừng nén 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 42 Lòng dơi 0.020906 -3.86772 -0.08086 0.000437058 43 Mã rạng 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 44 Mãi táp 0.006969 -4.96634 -0.03461 4.8562E-05 45 Mán đỉa 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 46 Máu chó 0.017422 -4.05004 -0.07056 0.000303512 47 Máu chó to 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 48 mít rừng 0.006969 -4.96634 -0.03461 4.8562E-05 49 Ngát 10 0.034843 -3.3569 -0.11697 0.001214049 50 Ngát rừng 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 51 Nhãn rừng 0.010453 -4.56087 -0.04767 0.000109264 52 Re 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 53 Sầm 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 Số loài Loài N 54 Săng đen 55 Sang máu 56 Pi Ln(pi) Pi.Ln(pi) Pi^2 0.017422 -4.05004 -0.07056 0.000303512 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 Sao đá 0.006969 -4.96634 -0.03461 4.8562E-05 57 sấu 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 58 Sổ 0.006969 -4.96634 -0.03461 4.8562E-05 59 Sp 0.027875 -3.58004 -0.09979 0.000776991 60 Sp 11 0.038328 -3.26159 -0.12501 0.001468999 61 Sp 0.02439 -3.71357 -0.09057 0.000594884 62 Sp 0.006969 -4.96634 -0.03461 4.8562E-05 63 Sp2 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 64 Sung rừng 0.006969 -4.96634 -0.03461 4.8562E-05 65 Thanh thất 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 66 Thị 0.017422 -4.05004 -0.07056 0.000303512 67 Thị 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 68 Thị rừng 0.031359 -3.46226 -0.10857 0.00098338 69 Thị sp 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 70 Trám 0.017422 -4.05004 -0.07056 0.000303512 71 Trâm 19 0.066202 -2.71504 -0.17974 0.004382717 72 trâm đỏ 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 73 Trò 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 74 trường 0.006969 -4.96634 -0.03461 4.8562E-05 75 Vải 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 76 Vạng trứng 0.003484 -5.65948 -0.01972 1.21405E-05 Tổng 287 -3.79464 0.035316685 H= 3.79 D= 0.964683 Phụ biểu 10: Các số đa dạng trạng thái rừng 𝐈𝐈𝐈𝐂 Số Loài N Pi Ln(pi) Pi.Ln(pi) P^2 Bời lời 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 Bời lời xanh 0.005988 -5.11799 -0.03065 3.58564E-05 Bọt ếch 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 Bứa 0.011976 -4.42485 -0.05299 0.000143426 Bứa sp 0.008982 -4.71253 -0.04233 8.0677E-05 Chân chim 0.005988 -5.11799 -0.03065 3.58564E-05 Chè 20 0.05988 -2.81541 -0.16859 0.003585643 Chò 0.023952 -3.7317 -0.08938 0.000573703 Chò 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 10 Chò đen 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 11 Chòi mòi 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 12 Côm 0.008982 -4.71253 -0.04233 8.0677E-05 13 Côm sp 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 14 cồng trắng 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 15 Cuông vàng 0.017964 -4.01938 -0.0722 0.000322708 16 dâu da 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 17 dâu da đá 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 18 Dâu tằm 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 19 Dẻ 41 0.122754 -2.09757 -0.25749 0.015068665 20 Dẻ đỏ 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 21 Dẻ xanh 0.005988 -5.11799 -0.03065 3.58564E-05 22 đẻn 0.017964 -4.01938 -0.0722 0.000322708 23 đẻn 0.005988 -5.11799 -0.03065 3.58564E-05 24 Dung 0.01497 -4.2017 -0.0629 0.000224103 25 Dung sạn 0.005988 -5.11799 -0.03065 3.58564E-05 Loài Số Loài N Pi Ln(pi) Pi.Ln(pi) P^2 26 giổi 0.005988 -5.11799 -0.03065 3.58564E-05 27 Gội 75 0.224551 -1.49365 -0.3354 0.050423106 28 Gội 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 29 Gội gác 0.008982 -4.71253 -0.04233 8.0677E-05 30 Kháo 0.023952 -3.7317 -0.08938 0.000573703 31 lấu 22 0.065868 -2.7201 -0.17917 0.004338628 32 Lộc vừng núi 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 33 Mã rạng 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 34 Mãi táp 0.008982 -4.71253 -0.04233 8.0677E-05 35 Mán đỉa 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 36 Máu chó 0.026946 -3.61392 -0.09738 0.000726093 37 Máu chó to 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 38 Mít nài 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 39 Mít rừng 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 40 Ngát 15 0.04491 -3.10309 -0.13936 0.002016924 41 ngũ gia bì 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 42 Nhãn 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 43 Nhãn rừng 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 44 Nhọc nhỏ 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 45 Săng đen 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 46 Săng máu 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 47 sấu đá 0.005988 -5.11799 -0.03065 3.58564E-05 48 Sồi 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 49 Sp 0.017964 -4.01938 -0.0722 0.000322708 50 Sp 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 51 Sp 11 0.032934 -3.41325 -0.11241 0.001084657 Loài Số Loài N Pi Ln(pi) Pi.Ln(pi) P^2 52 Sp 0.020958 -3.86523 -0.08101 0.000439241 53 thị 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 54 Thị rừng 0.011976 -4.42485 -0.05299 0.000143426 55 Thích 0.017964 -4.01938 -0.0722 0.000322708 56 Trám 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 57 Trâm 22 0.065868 -2.7201 -0.17917 0.004338628 58 Trầm 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 59 tràm núi 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 60 Ươi đỏ 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 61 Vạng trứng 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 62 (blank) 0.002994 -5.81114 -0.0174 8.96411E-06 Tổng 334 -3.14443 0.085840295 Loài H= 3.14 D= 0.91 Phụ biểu 11: Bảng tính cơng thức tổ thành theo Ki trạng thái 𝐈𝐈𝐈𝐀𝟏 OTC : STT Loài Ni Ki Thành ngạnh 27 20.1 Lòng dơi 18 13.4 6.7 Trứng gà rừng Chân chim 6.0 Sp 6.0 Trám 47.8 Dẻ Hà nu Bưởi bung 10 Chùm bao 11 Ba gạc 12 Côm 13 Mãi táp 14 Mán đỉa 15 Sp 16 Chò 17 Chôm chôm 18 Sp 2 19 Sp 20 Vàng nghệ 21 Bứa 22 Chị nước 23 Cơm tầng 24 Đa 25 Kháo STT Loài Ni 26 Lá đỏ 27 Mít nài 28 Sổ 29 Sp 30 Sung rừng 31 Trâm 32 Trám 33 Xoan mộc Tổng 134 X= 4.06 Ki OTC 2: Stt Loài Ni Ki Chân chim 54 29.0 Dẻ 23 12.4 Sp 58.6 Vạng trứng Sp Xoan mộc Sao đá Chò Ba soi 10 Trẩu 11 Sp 3 12 Mít nài 13 Bứa hậu giang 14 Thành ngạnh 15 Kháo to 16 Hà nu 17 Dền đỏ 18 Hoắc quang 19 Nhãn rừng 20 Vạng 21 Bưởi bung 22 Cuông vàng 23 Kháo 24 Sến đỏ 25 Cám 26 Loong y tơ 27 Xoan mộc Stt Loài Ni 28 Dẻ đá 29 Vạng 30 Chò nâu 31 Vàng nghệ 32 Lòng mang 33 Trâm sp 34 Sp 1 35 Chùm bao 36 Dẻ xanh 37 Sp 38 Thị rừng 39 Thành ngành 40 Chòi mòi 41 Sp 42 Máu chó to 43 Sang máu 44 Châm chim 45 Loong 46 Ba gạc 47 Dâu tằm 48 Côm sp 49 Trám 50 Bứa lớn 51 Dẻ sp 52 Da xanh Tổng 186 X= 3.44 Ki Phụ biểu 12: Bảng tính cơng thức tổ thành theo Ki trạng thái IIIA2 OTC : Stt Loài Ni Ki Sp 11 6.7 Dẻ 10 6.1 Chò 5.5 Thị rừng 81.8 Duối rừng Sp 7 Cuông vàng Sp Lòng dơi 10 Săng đen 11 Trám 12 Máu chó 13 Gội 14 Dẻ đá 15 Chân chim 16 Dền đỏ 17 Duối 18 Ngát 19 Nhãn rừng 20 Thị 21 Chò trai 22 Chò nước 23 Sổ 24 Bứa sp 25 Sp 26 Chịi mịi Stt Lồi Ni 27 Găng 28 Chùm bao 29 Mãi táp 30 Sao đá 31 Dẻ sp 32 Dòng 33 Danh 34 Dài 35 Dẻ xanh 36 Diêu 37 Chồn 38 Sang máu 39 Bơng núi 40 Máu chó to 41 Vải 42 Lộc vừng nén 43 Ké 44 Ngát rừng 45 Bứa 46 Sung rừng 47 Trâm 48 Gáo 49 Vạng trứng 50 Chân danh 51 Mán đỉa 52 Mã rạng 53 Sp2 Ki Stt Lồi Ni 54 Cơm 55 Sầm 56 Ba gạc 57 Thị 58 Ba soi 59 Thanh thất 60 Giàng giàng 61 Thị sp Tổng 165 X= 2.7 Ki OTC : Stt Loài Ni Ki dẻ 22 18.0 Tram 18 14.8 Chè 14 11.5 gội 11 9.0 lấu 11 9.0 Ngát 5.7 đẻn 32.0 cà na Dung 10 chùm bao 11 Kháo 12 thị 13 giổi 14 Găng 15 Sp 16 mít rừng 17 trường 18 dâu da đá 19 thị rừng 20 sung rừng 21 trâm đỏ 22 Trò 23 bứa 24 sấu 25 Re 26 bình linh Tổng 122 X= 4.7 Phụ biểu 13: Bảng tính cơng thức tổ thành theo Ki trạng thái 𝐈𝐈𝐈𝐂 OTC : Stt Loài N Ki Gội 53 24.3 Dẻ 20 9.2 Sp 11 5.0 Trâm 10 61.5 Máu chó lấu chè Sp Sp 10 Cng vàng 11 Chị 12 Ngát 13 Kháo 14 Thị rừng 15 Bứa 16 Gội gác 17 Côm 18 đẻn 19 Bứa sp 20 dung 21 Mãi táp 22 Bời lời xanh 23 sấu đá 24 Dung sạn 25 Chân chim 26 Dẻ xanh 27 tràm núi 28 ngũ gia bì 29 Sồi 30 Gội Stt Loài N 31 Mít rừng 32 Cơm sp 33 dâu da đá 34 Săng đen 35 Chò đen 36 Bời lời 37 giổi 38 Ươi đỏ 39 Trám 40 Săng máu 41 Bọt ếch 42 Mít nài 43 Máu chó to 44 Mã rạng 45 Sp 46 Nhãn rừng 47 Nhọc nhỏ 48 Nhãn 49 Trầm 50 Vạng trứng 51 Dẻ đỏ 52 (blank) 53 Lộc vừng núi 54 Mán đỉa 55 Dâu tằm 56 Chò 57 Chòi mòi 58 cồng trắng 59 thích Tổng 218 X= 3.7 Ki OTC : Stt Loài Ni Ki gội 22 19.0 dẻ 21 18.1 lấu 14 12.1 chè 13 11.2 trâm 12 10.3 ngát 11 9.5 thích 19.8 kháo chị 10 đẻn 11 dung 12 đẻn 13 dâu da 14 giổi 15 thị Tổng 116 X= 7.7 Phụ biểu 14: Bảng tính phân bố số tái sinh mặt đất trạng thái Trạng thái OTC Xtb S^2 K Phân bố IIIA1 17.3 10.9 0.6 Cụm 18.5 65 3.5 Đều 32.8 152.3 4.6 Đều 8.8 0.3 0.03 Cụm 53.3 77.6 1.5 Đều 9.3 0.9 0.01 Cụm IIIA2 IIIC

Ngày đăng: 18/09/2023, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan