1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình Học 8

69 881 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Kiến thức: Học sinh nắm chắc định lý về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng: c-c-c.. Vận dụng được định lý vừa học g-g về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng

Trang 1

Ngày soạn: 24/01/2010 Ngày dạy: 29/01/2010Tiết 42: § luyÖn tËp.

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam

giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể

2 Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỷ lệ thức.

3 GDHS Thái độ cẩn thận, chính xác.

Rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng

1 Giáo viên. Soạn hệ thống bài tập và chuẩn bị bảng phụ ghi các kết quả bài toán

2 Học sinh Ôn tập lý thuyết các định lý đường phân giác Thước kẻ, compa.

1 Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS

2 Kiểm tra bài cũ.

GV: Điền vào chỗ trống (4đ)

Đường phân giác của một góc trong tam giác chia

… thành hai đoạn thẳng … hai đoạn ấy

Vào bài: Tia phân giác không những chia góc ra làm hai phần bằng nhau mà còn chia cạnh đối theo tỉ

lệ tương ứng với hai cạnh, khi áp dụng các tính chất ấy vào bài tập chúng ta sẽ làm được những vấn đề gì?

12,5 6, 2

8,7(12,5 ).8,7 6, 2.27,3

Thay sè: − =

⇒ =

x x x x

HS: Giải bài tập 15b) dưới sự

hướng dẫn của giáo viên

Vì PQ là đường phân giác của góc MPN nênˆ MQ PM

NQ = PN

12,5 6, 2

8,7(12,5 ).8, 7 6, 2.27,3

Thay sè: − =

⇒ =

x x x x

Trang 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Kẻ đường chéo AC,AC cắt EF

tại O Áp dụng định lý Talet đối

với từng tam giác ADC và

CAB ta có

GV: Nhận xét bài làm của các

nhóm, khái quát cách giải, đặc

biệt là chỉ ra cho HS mối quan

hệ “động” của hai bài toán,

giáo dục cho HS phong cách

đọc toán theo quan điểm động,

trong mối liên hệ biện chứng

HS: Trao đổi nhóm, trình bày

- So sánh SABD với SACD?

- Tỷ số SABD với SACB?

- Điểm D có nằm giữa hai điểm

B và M không? Vì sao?

- Tính SAMD = ?

HS: Làm bài tập trên phiếu học

tập theo sự gợi ý và hướng dẫn của GV

mnS

nm

m2

1S

S.nm

mS21

Bài 22 Hướng dẫn: từ 6 góc bằng nhau, có thể lập ra được thêm những cặp góc bằng nhau nào nữa

để có thể áp dụng định lý đường phân giác của tam giác?

b) Bài sắp học : Tiết 43 Bài 4 : KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

- Đọc kỹ bài mới

- Hai tam giác như thế nào? Gọi là hai tam giác đồng dạng

- Hai tam giác đồng dạng có những tính chất nào?

A

CM

DB

Trang 3

D R

Tiết 43 Đ 4 kháI niệm tam giác đồng dạng.

2 Kỹ năng: Vẽ hỡnh và chứng minh bài toỏn hỡnh học

3 GDHS: Cẩn thận, chớnh xỏc và tư duy khoa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Giỏo viờn.Soạn giỏo ỏn thụng qua cỏc tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ vẽ hỡnh 28 SGK, thước

thẳng

2 Học sinh Đọc bài trước và soạn cỏc ? trong sgk, học kỹ định lý Talet và hệ quả Bảng nhúm, thước

kẻ, compa

III TI Ế N TRèNH D Ạ Y H Ọ C

1 Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số và đồ dựng học tập của HS

2 Kiểm tra bài cũ

Trắc nghiệm khỏch quan Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng nhất.

1> Cho QD là phõn giỏc gúc ˆRQP Khi đú ta cú

Vài bài: Ta đó biết một đường thẳng qua hai cạnh một tam giỏc và song song với cạnh thứ ba thỡ tạo ra

cỏc cặp tỉ lệ, mặt khỏc đường thẳng đú cũng tạo ra một tam giỏc mới, tam giỏc này cú cỏc tớnh chất như thế nào, hụm nay chỳng ta xem xột

GV: Đưa ra hỡnh vẽ 29 SGK lờn

bảng phụ, yờu cầu học sinh trả

lời ?1

Từ kiểm tra bài cũ, giỏo viờn

giới thiệu hai tam giỏc ∆ABC

∆A’B’C’ đồng dạng với ∆ABC

Học sinh nờu định nghĩa trong SGK

Trang 4

-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

ABC theo tỉ số nào?

(?) Nếu ∆A’B’C’=∆ABC thì

A’B’C’ theo tỉ số nào?

Giáo viên thuyết trình đưa ra

12

Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ

hình, ghi giả thiết, kết luận của

định lý

Giáo viên treo bảng phụ ghi chú

ý trang 71 SGK

Giáo viên lưu ý học sinh cách

viết hai tam giác đồng dạng phải

tương ứng về đỉnh

GV: Trong chứng minh trên

chúng ta đã sử dụng hệ quả của

định lý Talet Vì vậy trong

trường hợp đặc bịêt (đảo hình

dạng của tam giác) thì định lý

trên còn đúng hay không?

Mệnh đề a đúng

Trang 5

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

GV: Yêu cầu học sinh trả lời

∆ABC đều, cạnh AB= 6cm

∆A’B’C’ đều, cạnh A’B’= 3cm

Khi đó ∆ABC ≠ ∆A’B’C’

Giáo viên yêu cầu học giải bài

25

H: Vẽ được bao nhiêu tam giác

thoả mãn đề bài

- Tam giác có 3 đỉnh, tại mỗi

đỉnh ta dựng được tam giác

theo cách trên suy ra có 3

tam giác thoả mãn yêu cầu

2

AB AB

′ =)

- Tam giác có 3 đỉnh, tại mỗi đỉnh ta dựng được tam giác theo cách trên suy ra có 3 tam giác thoả mãn yêu cầu đề bài

- Dựng về phía ngoài của tam giác ta cũng có được các tam giác đồng dạng với tỉ số đã cho

Kết luận: có 6 tam giác thoả mãn yêu cầu của bài toán

Giải bài 25 SGK

IV Hướng dẫn về nhà.

a) Bài vừa học :

1) Học bài, hiểu được định nghĩa hai tam giác đồng dạng, các cách ghi tam giác đồng dạng và ký hiệu

đồng dạng của hai tam giác

b) Bài sắp học : Tiết 44 Luyện Tập

- Chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập

- Nắm kỹ cách thuyết lập tỉ lệ thức

Trang 6

Ngày soạn: 1/02/2010 Ngày dạy: 5/02/2010Tieát: 44 § luyÖn tËp.

(KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG).

3 GDHS Cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Giáo viên. Chuẩn bị hệ thống bài tập có chọn lọc, bảng phụ vẽ sẵn hình, phấn màu, thước

2 Học sinh Ôn bài 4, chuẩn bị bài tập ở SGK

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1 Ổn ñịnh tổ chức. Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS

2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong luyện tập

3 Bài mới.

Vào bài: Trong thực tế, ta hay dùng các vật nhỏ ñể mô tả các vật lớn theo một tỉ lệ xác định nào đó Làm như vậy, ta có thể tính toán mà không cần phải dùng những dụng cụ đặc biệt để đo đạc,mà chỉ ứng dụng của phép tỉ lệ để giải quyết các vấn đề này

Hoạt động 1: Giải bài tập 27 tr, 72

Gv: Giáo viên yêu cầu học sinh

vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận

của bài toán

Trang 7

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

(?) Tỷ số đồng dạng của hai tam

giác là bao nhiêu?

Lập tỉ số đồng dạng của các

cạnh?

HS làm trên vở bài tập

4,534,5

,3

4,53

Giáo viên thu một số bài của

học sinh, chấm sửa sai và nhận

giải bài 28 có thể giải bằng

* Sử dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau

35

'5

3

'5

3'

- ∆MNP đồng dạng với ∆ABC

- (gt)Suy ra ∆MNP vuông tại N

Trang 8

- Học kỹ cách ghi tỷ số đồng dạng của hai tam giác, chú ý thứ tự các đỉnh và các cạnh

- Học lại cách chứng minh các tam giác đồng dạng

- BTVN: Làm bài 25 đến 28 SBT tr.71

b) Bài sắp học : Tiết 45 Bài 5 :TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT

- Cĩ cách nào khác khơng cần đo gĩc vẫn nhận biết hai tam giác đồng dạng

- Cách lập tỉ lệ thức

Ngày soạn: 01/02/2010 Ngày dạy: 06/02/2010

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Học sinh nắm chắc định lý về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng: (c-c-c)

Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trơng lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng ∆AMN đồng dạng với ∆ABC Chứng minh ∆AMN= ∆A’B’C’ suy ra ∆ABC đồng dạng với tam giác ∆A’B’C’

2 Kỹ năng: Vận dụng được định lý về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng.

3 GDHS: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học, kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Giáo viên. Bảng phụ vẽ hình 32 SGK, chuẩn bị thước thẳng, phấn màu

2 Học sinh Đọc bài trước và soạn các ? trong sgk, xem bài cũ về định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lý cơ bản về hai tam giác đồng dạng Bảng nhĩm, thước kẻ, compa

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS

2 Kiểm tra bài cũ:

Cho ∆ABC và ∆A’B’C’ như hình vẽ, trên các

cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt lấy các

điểm M, N sao cho AM=A’B’=2cm,

∆ ⇒ ∆ABCA B C′ ′ ′ Như vậy ta khơng cần đo gĩc cũng thấy được hai tm giác đồng dạng

GT: ABC, A B C∆ ′ ′ ′

GV: Em cĩ nhận xét gì về mối

quan hệ giữa các tam giác ABC,

(-) Theo chứng minh trên AMN

Trang 9

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung

GV: Cho học sinh là ?2 SGK.

GV: Lưu ý học sinh, khi lập tỉ số

giữa cỏc cạnh của hai tam giỏc ta

phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn

nhất của hai tam giỏc, tỉ số giữa

hai cạnh bộ nhất và tỉ số giữa hai

⇒ ∆ABC khụng đồng dạng với

∆IKH Do đú ∆DEF cũng khụng đồng dạng với ∆IKH

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố - hoạt động nhúm. Bài 29/74

Cho hai tam giỏc ABC và A’B’C’ cú kớch thước như hỡnh sau

4 6 B

A

C B' C'A'

a) ∆ABC và ∆A B C′ ′ ′ cú đồng dạng với nhau khụng? Vỡ sao?b) Tớnh tỉ số chu vi của hai tam giỏc đú

32

AB AC BC

′ ′+ ′ ′+ ′ ′Vậy tỉ số chu vi bằng tỉ số đồng dạng

Tớnh chu vi của ∆ABC Tỡm tỉ số đồng dạng của hai tam giỏc, bằng tỉ số chu vi

b) Bài sắp học : Tiết 46 Bài 6 : TRệễỉNG HễẽP ẹOÀNG DAẽNG THệÙ HAI

- Ngoài trường hợp cú cỏc cạnh tỉ lệ cũn trường hợp nào khỏc để hai tam giỏc đồng dạng?

Ngày soạn: 22/02/2010 Ngày dạy: 26/02/2010

Tieỏt 46 Đ6 Trờng hơp đồng dạng thứ hai.

I> MỤC TIấU.

1 Kiến thức Học sinh nắm chắc nội dung định lý (giả thiết và kết luận), hiểu được cỏch chứng minh

gồm hai bước chớnh Cỏch dựng tam giỏc AMN đồng dạng với tam giỏc ABC và chứng minh tam giỏc AMN bằng tam giỏc A’B’C’

Trang 10

2 Kỹ năng Vận dụng định lý ñể nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong sgk.

3 GDHS Chính xác, nhanh nhẹn trong tư duy.

II> CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Giáo viên. Chuẩn bị hai tam giác ABC và ∆A’B’C’ đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh hoạ khi chứng minh định lý Vẽ hình 38 và 39 sgk ra bảng phụ chuẩn bị cho ?2 và ?3

2 Học sinh Đọc bài trước và soạn các ? trong sgk Bảng nhóm

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1 Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS

2 Kiểm tra bài cũ.

Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai

3 Bài mới.

Vài bài: Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c thì ta có hai tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp c-c-c, vậy hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c thì có hay không hai tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp c-g-c?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức

Cho tam giác ABC và tam giác

DEF có kích thước như hình

về hai tam giác

GV: Gọi một học sinh lên bảng

đo các đoạn thẳng BC và EF,

các học sinh còn lại vẽ hình và

tự đo trong giấy nháp

GV: Từ kích thước đo được,

giáo viên yêu cầu học sinh lập

tỉ số và nhận xét giữa các cặp tỉ

số trong tam giác, rồi rút ra kết

luận về hai tam giác ABC và

DE = DF =b) Đo BC=3,6cm, EF=7,2 cm

Suy ra:

3,6 1

7, 2 2

12VËy:

BC EF

Một học sinh đọc to định lý sgk

HS: Vẽ hình ghi giả thiết kểt luận

Trang 11

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức

Bước 1: Tạo tam giác AMN

GV: Yêu cầu học sinh giải ?2

(Câu hỏi và hình vẽ đưa lên

bảng phụ)

Giáo viên đưa hình vẽ 39sgk

lên bảng phụ, yêu cầu học sinh

a) Vẽ góc xÂy=500 trên tia

Ax lấy điểm C sao cho AC=7,5

Nối B và C

b) Xét ABC∆ và ∆AED có:

7,53

Vậy ∆OAD ∆OCB (c-g-c)

b) Hai tam giác ICD và IAB có:

Trang 12

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức

1) Học thuộc lũng định lý, vẽ lại hỡnh và túm tắt giả thiết, kết luận của định lý.

2) Bài tập về nhà: Bài 32,34 sgk, bài 35,36,37,38 sbt tr.72

b) Bài sắp học : Tiết 47 Bài 7 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA

ễn lại kiến thức về tam giỏc cõn và tớnh chất đường phõn giỏc của tam giỏc

Ngày soạn: 22/02/2010 Ngày dạy: 27/02/2010Tiết 47 Đ 7 Trờng hơp đồng dạng thứ ba.

I MỤC TIấU.

1 Kiến thức Học sinh nắm chắc định lý về trường hợp thứ ba để hai tam giỏc đồng dạng (g-g) Đồng

thời củng cố hai bước cơ bản thường dựng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giỏc đồng dạng:Dựng

AMN

∆ đồng dạng với ∆ABC

Trang 13

Chứng minh AMN = A B C∆ ′ ′ ′ suy ra ABC đồng dạng với A B C∆ ′ ′ ′.

2 Kỹ năng Vận dụng được định lý vừa học (g-g) về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác

đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng

3 GDHS Rèn tính cẩn thận chính xác và cách vận dụng linh hoạt các kiến thức.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Giáo viên: Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo Bảng phụ vẽ hình 41 và 42 SGK, phấn màu, thước thẳng Chuẩn bị sẵn hai tam giác đồng dạng bằng giấy màu

2 Học sinh Đọc bài trước và soạn các ? trong sgk Bảng nhóm, thước kẻ, compa

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1 Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS

2 Kiểm tra bài cũ.

1) Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng.

2) Phát biểu thành lời hai trường hợp đồng

dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác

Gv: Nêu bài toán.

Cho ∆ABC và ∆A B C′ ′ ′ với

Â=AÂ’, ˆB= ˆB' , Cmr: A B C∆ ′ ′ ′

ABC

Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ

hình, ghi giả thiết, kết luận của

bài toán

Gợi ý cách cm bằng cách đặt

mảnh bìa A B C∆ ′ ′ ′ lên ABC

sao cho AÂ’ trùng Â

(?) Hãy tạo ra trên ABC một

tam giác sao cho tam giác đó

Giáo viên nhấn mạnh lại nội

dung định lý và hai bước cm

A ˆ = ˆ(đồng vị); ˆB = ˆB' (gt)

A MˆN =Bˆ'

Vậy : AMN = A B C∆ ′ ′ ′ (c-g-c) (2)

Trang 14

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức

Chỉ cần tính được một trong hai

số x,y thì sẽ tính được số còn lại

vị x+y=4,5

H: Nếu BD là tia phân giác góc

B thì ta có tỉ lệ thức nào?

H: Muốn tính BD ta phải dựa

vào cặp tam giác đồng dạng nào?

HS: ABC∆ cân tại A có AÂ =400

Xét hai tam giác ABC∆ và ∆ADB có:

Có ABC∆ ∆ADB suy ra

3,75

2,5

3Thay sè:

2

DB DB

=

Trắc nhiệm: Chọn câu đúng.

1) Nếu hai tam giác ABC∆ và ∆DEF có AÂ =Dˆ, ˆC = ˆE thì:

A ∆ABC ∆DEF B ∆ABC ∆DFE C ∆ACB ∆DFE D ∆BAC ∆DFE

2) Nếu hai tam giác DEF và ∆SRK có Dˆ =700 ˆE =600, Sˆ=70 ,0 Kˆ =500 thì:

b) Bài sắp học : Tiết 48 : LUYỆN TẬP

Chuẩn bị các bài trong phần luyện tập

Ngày soạn: 28/02/2010 Ngày dạy: 5/03/2010

Trang 15

2 Kĩ năng :Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn

thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập

3 Thái độ: Chính xác, cẩn thận

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : − SGK − Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, êke

2 Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước

− Thước kẻ , compa, thước đo góc − Bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra bài cũ :

− Phát biểu định lý trường hợp thứ ba của hai tam giác

− Chữa bài tập 38 tr 79 SGK (đề bài và hình vẽ bảng phụ)

ED

AB CD

CB CE

2

16

35,3

Đặt vấn đề : Sau khi học ba trường hợp đồng dạng của tam giác ta có 2 tiết luyện tập và tiết

học hôm nay là tiết luyện tập 1

3 Bài mới :

Trang 16

Trường THCS Nguyễn Khuyến Giáo án: Hình Học 8

b) Tính CD :

Xét ∆EAB và ∆BCD có : Â =

;90

AB BC

GV gọi HS lên tính BE, BD,

ED

Hỏi : Áp dụng định lý nào

để tính ?

GV gọi HS nhận xét và bổ

sung chỗ sai sót

GV chốt lại phương pháp

− C/m ∆EAB ∆BCD (gg)

− Áp dụng định lý Pytago ta

có thể tính độ dài các cạnh

GV gọi HS làm miệng tính

tổng diện tích của 2 tam giác

Hỏi : Hãy phân tích

0A 0D = 0B.0C như thế nào

để tìm hướng chứng minh ?

Hỏi : Tại sao ∆0AB lại đồng

dạng với ∆0CD ?

GV gọi 1HS lên bảng trình

bày

GV gọi HS nhận xét

HS 2 : lên bảng tính BE, BD, ED

HS : Áp dụng định lý Pytago để

= 75(cm)

SBCD =

2

18.12

= 108(cm)

SBDE =

2

6,21.18

D

C B

A

0

00

0

= ⇒ ∆0AB ∆0CD

HS : Do AB // DC (gt)

1 HS lên bảng trình bày

1 vài HS nhận xét

2

.BD BE

= 2

6,21.18

≈ 194,4 (cm2)

SAEB + SBCD =

= 2

1(AE.AB + BC.CD)

= 2

1(10.15 +12.18) = 183cm2

Vậy : SBDE > SAEB + SBCD

Bài 39 tr 79 SGK :

Chứng minh

b) ∆ 0AH ∆0CK có

C A v K

Hˆ = ˆ =1 ; ˆ = ˆ(cmt)

⇒∆ 0AH ∆0CK (gg)

1

2 3 1

Trang 17

- Hai tam giác vuông có những trường hợp đồng dạng nào ?

Ngày soạn: 02/03/2010 Ngày dạy: 06/03/2010

tam gi¸c vu«ng.

I MUÏC TIEÂU:

Trang 18

1 Kiến thức : HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc

biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông)

2 Kĩ năng : Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số

diện tích, tính độ dài các cạnh

3 Thái độ: Cẩn thận, chính xác

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : − SGK , Bảng phụ vẽ hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau, hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ, hình 47, 49, 50 SGK

− Thước thẳng, compa, êke

2 Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước

− Thước kẻ , compa, thước đo góc − Bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra bài cũ :

HS1 : − Cho tam giác vuông ABC (Â = 900),

đường cao AH Chứng minh :a) ∆ABC ∆HBA

b) ∆ABC ∆HAC

Đáp án : a)Vì Â = Hˆ= 900 , góc B chung ⇒ ∆ABC ∆HBA (gg)

b) Vì Â = = 900, góc C chung ⇒ ∆ABC ∆HAC

3 Bài mới :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức

HĐ1: Áp dụng các trường

hợp đồng dạng của tam

giác vào tam giác vuông :

giác vào tam giác vuông :

giác vào tam giác vuông :

Hỏi : Qua các bài tập trên,

hãy cho biết hai tam giác

vuông đồng dạng với nhau

khi nào ?

GV đưa hình vẽ minh họa:

∆ABC và ∆A’B’C’

(Â = Â’ = 900) có

HS : ghi bài vào vở

1.Áp dụng các trường hợp đồng dạng

của tam giác vào tam giác vuông :

Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu :

a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia Hoặc

b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia

HĐ 2 : Dấu hiệu đặc biệt

nhận biết hai tam giác vuông

đồng dạng

2 Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai

tam giác vuông đồng dạng

Định lý 1 :

Trang 19

GV yêu cầu HS làm bài ?1 tr

GV vẽ hình lên bảng

GV yêu cầu HS nêu GT, KL

GV cho HS tự đọc phần

chứng minh trong SGK

Hỏi : Tương tự như cách

chứng minh các trường hợp

đồng dạng của ∆, ta có thể

chứng minh định lý này bằng

cách khác không ?

GV vẽ hình lên bảng

GT Â’ = Â = 900; B BC'C'= A AB'B'

KL ∆A’B’C’ ∆ABC

HS : tự đọc chứng minh trong SGK rồi nghe GV hướng dẫn lại

HS chứng minh miệng : Trên tia AB đặt AM = A’B’

HĐ 3 : Tỉ số hai đường cao, tỉ

số diện tích của hai tam giác

đồng dạng

GV yêu cầu HS đọc định lý 2

tr 83 SGK

GV đưa hình 49 SGK lên

bảng phụ Có ghi sẵn GT, KL

GV yêu cầu HS chứng minh

∆A’B’C’ ∆ABC theo

GT tỉ số đồng dạng k A’H’ ⊥ B’C’; AH ⊥ BC

KL

AB

B A AH

H

A' ' ' '

= = k

HS : chứng minh miệng định lý GV ghi bảng

HS : đọc định lý 3 SGK

HS : nêu GT, KL ∆ A’B’C’ ∆ABC theo

3 Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích

của hai tam giác đồng dạng Định lý 2 : Tỉ số hai đường cao tương

ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng

Chứng minh (sgk)

Định lý 3 :

Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng

(HS tự chứng minh định lý)

Trang 20

(đề bài và hình 50 SGK đưa

lên bảng phụ)

Hỏi : hãy chỉ ra các ∆ đồng

dạng Giải thích ?

GV gọi HS nhận xét

HS : đọc đề bài và quan sát hình 50 SGK

HS nêu các ∆ đồng dạng và giải thích

Một vài HS nhận xét

Bài 46 tr84 SGK

Trong hình có 4 ∆ vuông đó là :

∆ABE ; ∆ADC ; ∆FDE ; ∆FBC

∆ABE ∆ADC (Â chung)

∆ABE ∆FDE (Êchung)

∆ADC ∆FBC (Chung)

∆FDE ∆FBC (Fˆ 1 =Fˆ 2 đđ)

∆ABE ∆FBC (bắc cầu)

∆ADC ∆FDE (bắc cầu)

IV Hướng dẫn về nhà :

a) Bài vừa học :

− Nắm vững các trường hợp đồng dạng của ∆ vuông nhất là trường hợp đồng dạng đặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ)

− Nắm vững tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích của hai ∆ đồng dạng

− Chứng minh định lý 3 − bài tập về nhà : 47 ; 49 ; 50 ; 51; 52 tr 84 - 85 SGK

b) Bài sắp học : Tiết 50 : LUYỆN TẬP

- Chuẩn bị các bài trong phần luyện tập

- Cách thiết lập tỉ lệ thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Ngày soạn: 05/03/2010 Ngày dạy: …… /03/2010

Tiết 50: § luyƯn tËp

I MỤC TIÊU:

Trang 21

1.Kiến thức : Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số

hai diện tích của tam giác đồng dạng

2 Kĩ năng :Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các

đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác

3 Thái độ : Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên :− SGK, Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập

2 Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra bài cũ :

HS1 : −Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

(HS trả lời 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông)

− Cho ∆ABC (Â = 900) và ∆DEF (= 900)Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu :a) Bˆ=400;Fˆ =500 ; b) AB = 6cm ; BC = 9cm ; DE = 4cm ; EF = 6cm

3 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức

HĐ 1 : Luyện tập :

Bài 49 tr 84 SGK : (Đề bài và

hình vẽ đưa lên bảng phụ)

Hỏi : Trong hình vẽ có những

tam giác vuông nào ?

Hỏi : Những cặp ∆ nào đồng

dạng vì sao ?

GV gọi 1 HS lên bảng tính BC

GV gọi 1HS lên bảng tính AH,

BH, HC

GV gọi HS nhận xét và bổ

sung chỗ sai sót

1 HS đọc to đề bài

Cả lớp quan sát hình vẽ

HS : Có những tam giác vuông : ABC, HBA, HAC

HS : trả lời miệng

a) Trong hình vẽ có 3 ∆ vuông :

∆ABC, ∆HBA, ∆HAC Ta có ∆ABC ∆HBA (chung)

∆ABC ∆HAC (chung)

∆HBA ∆HAC (bắt cầu)b) ∆ vuông ABC có :

AC HB

⇒ HB = 1223,,45982 ≈ 6,48(cm)HA= 20,5023,.9812,45≈ 10,64(cm)

Bài 50 tr 84 SGK :

(đề bài và hình vẽ treo lên

1 HS đọc to đề bài

HS cả lớp quan sát hình vẽ

Bài 50 tr 84 SGK :

Trang 22

bảng phụ)

GV : Bài này phương pháp giải

y như bài 48 Sau đó gọi 1 HS

đứng tại chỗ làm miệng, GV

ghi bảng

GV gọi HS nhận xét

1 HS làm miệng

GV ghi bảng

1 vài HS nhận xét

Vì BC // B’C’ (theo tính chất quang học) ⇒C ˆ C= ˆ'

⇒ ∆ABC ∆A’B’C’(gg)

A AB'B'= A AC'C'hay AB2,1=136,62,9

⇒AB ≈ 47,83(cm)

Bài 52 tr 84 SGK :

(Đề bài đưa lên bảng phụ)

GV yêu cầu HS vẽ hình

GV yêu cầu HS nêu GT, KL

Hỏi : Để tính được HC ta cần

biết đoạn nào ?

GV yêu cầu HS trình bày

miệng cách giải của mình

Sau đó gọi một HS lên bảng

viết bài chứng minh

GV gọi HS nhận xét

GV yêu cầu HS ghi bài vào vở

GV yêu cầu HS nêu cách tính

HC qua AC

Hỏi : Cách tính nào đơn giản

hơn

1HS đọc to đề bài

HS : cả lớp vẽ hình

1 vài HS nhận xét

HS : ghi bài vào vở

1 HS đứng tại chỗ nêu cách tính HC qua AC

HS : Cách 1 đơn giản hơn

BC HB AB

BC HC AC

⇒ HC =

20

16 2

= 12,8 (cm)

IV HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

− Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

− Bài tập về nhà số 46 ; 47 ; 48 ; 49 SBT

− Xem trước bài §9 Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

− Xem lại cách sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất (toán 6 tập 2)

Ngày soạn: ……/03/2010 Ngày dạy: … /03/2010

Tiết 51 §. øng dơng thùc tÕ cđa tam

A

1 2

2 0

Trang 23

giác đồng dạng

I MUẽC TIEÂU:

1.Kieỏn thửực : HS naộm chaộc noọi dung hai baứi toaựn thửùc haứnh (ủo giaựn tieỏp chieàu cao cuỷa vaọt, ủo

khoaỷng caựch giửừa hai ủũa ủieồm trong ủoự coự moọt ủũa ủieồm khoõng theồ tụựi ủửụùc )

2 Kú naờng : HS naộm chaộc caực bửụực tieỏn haứnh ủo ủaùc vaứ tớnh toaựn trong tửứng trửụứng hụùp, chuaồn

bũ cho caực tieỏt thửùc haứnh tieỏp theo

3 Thaựi ủoọ: Caồn thaọn, chớnh xaực

II CHUAÅN Bề CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ :

1 Giaựo vieõn : − Hai loaùi giaực keỏ : Giaực keỏ ngang vaứ giaực keỏ ủửựng

2 Kieồm tra baứi cuừ :

HS1 : − Phaựt bieồu caực trửụứng hụùp ủoàng daùng cuỷa hai tam giaực

(HS phaựt bieồu 3 trửụứng hụùp ủoàng daùng : c.c.c ; c.g.c ; g.g)

ẹaởt vaỏn ủeà :

Caực trửụứng hụùp ủoàng daùng cuỷa hai tam giaực coự nhieàu ửựng duùng trong thửùc teỏ Moọt trong caực ửựng duùng ủoự laứ ủo giaựn tieỏp chieàu cao cuỷa vaọt, ủo khoaỷng caựch giửừa hai ủieồm trong ủoự coự moọt ủũa ủieồm khoõng theồ tụựi ủửụùc ẹoự laứ noọi dung cuỷa baứi hoùc hoõm nay

3 Baứi mụựi

Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh Kieỏn thửực

Hẹ 1 : ẹo giaựn tieỏp chieàu cao cuỷa

vaọt

GV ủửa hỡnh 54 tr 85 SGK leõn

baỷng vaứ giụựi thieọu : Hoỷi : Trong

hỡnh naứy ta caàn tớnh chieàu cao

A’C’ cuỷa moọt caựi caõy, vaọy ta caàn

xaực ủũnh ủoọ daứi nhửừng khoaỷng

naứo ? Taùi sao ?

GV : ẹeồ xaực ủũnh ủửụùc AB, AC,

A’B ta laứm nhử sau : a) Tieỏn haứnh

Sau ủoự goùi 1 HS leõn baỷng trỡnh baứy

HS : quan saựt hỡnh 54 SGK vaứ nghe GV giụựi thieọu

HS : Ta caàn ủo ủoọ daứi caực ủoaùn thaỳng : AB, AC, A’B Vỡ coự A’C’ // AC

neõn ∆BAC ∆BA’C’

BA BA'= A AC'C'⇒ Tớnh A’C’

HS : ủoùc SGK

HS : nghe GV hửụựng daón caựch ngaộm thửụực ủi qua ủổnh C’ vaứ xaực ủũnh giao ủieồm B

HS nghe GV hửụựng daónửMoọt HS leõn baỷng trỡnh baứy

1 ẹo giaựn tieỏp chieàu cao cuỷa vaọt

a) Tieỏn haứnh ủo ủaùc(sgk) b) Tớnh chieàu cao cuỷa caõy:

Ta coự : ∆A’BC’ ∆ABCVụựi tổ soỏ ủoàng daùng k

A' AB B = k = A ' AC'C

⇒ A’C’ = k.ACAÙp duùng baống soỏ :

AC = 1,50(m), AB = 1,25(m)A’B = 4,2(m)

Ta coự : A’C’ = k AC

= A' AB B AC=14,25,2 1,5=54,04(m)

Hẹ 2 : ẹo khoaỷng caựch giửừa hai

ủũa ủieồm trong ủoự coự moọt ủũa ủieồm 2 ẹo khoaỷng caựch giửừa hai ủũa ủieồm trong ủoự coự moọt ủũa ủieồm

Trang 24

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức

không thể tới được

GV đưa hình 55 tr 86 SGK lên

bảng và nêu bài toán : giả sử phải

đo khoảng cách AB trong đó địa

điểm A có ao hồ bao bọc không

thể tới được GV yêu cầu HS hoạt

động nhóm, nghiên cứu SGK để

tìm ra cách giải quyết

Sau khoảng 5 phút, GV yêu cầu

đại diện một nhóm lên trình bày

cách làm

GV cho HS nhận xét

Hỏi : Trên thực tế, ta đo độ dài BC

bằng dụng cụ gì ? Đo độ lớn các

góc B và góc C bằng dụng cụ gì?

GV :giả sử BC = a = 100m ; B’C’

= a’ = 4cm

Hãy tính AB

HS : quan sát hình 55 tr 86

1 HS đọc to đề toán

HS : hoạt động theo nhóm

− Đọc SGK

− Bàn bạc các bước tiến hànhĐại diện một nhóm lên trình bày cách làm

Một vài HS nhận xét

HS trên thực tế, ta đo độ dài

BC bằng thước dây hoặc thước cuộn, đo độ lớn các góc bằng giác kế

1 HS làm miệng

GV ghi bảng

không thể tới được

a) Tiến hành đo đạc

− Xác định trên thực tế ∆ABC

Đo độ dài BC = a

− Dùng giác kế đo các góc :

C B

B

A' '= ' '⇒ AB = A'B B''.C BC'

hay AB = A’B’ a a'Áp dụng bằng số :

a = 100m ; a’ = 4cm

Ta có : a a' =

2500

110000

4 =

Đo A’B’ = 4,3cm

⇒ AB = 4,3 2500

= 10750cm=107,5m

4 Hướng dẫn học ở nhà :

− Làm bài tập 54 ; 55 ; tr 87 SGK

− Hai tiết sau thực hành ngoài trời

− Nội dung thực hành : Hai bài toán học tiết này là đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm

− Mỗi tổ HS chuẩn bị : 1 thước ngắm

Tuần 29

A

Trang 25

Tiết : 51-52 § .thùc hµnh

(Đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

− HS biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được

− Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất

− Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán

− Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên

− Địa điểm thực hành cho các tổ HS

− Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học)

− Mẫu báo cáo thực hành của các tổ

2 Học sinh :

− Mỗi tổ HS có một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm :

+ 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang + 1 sợi dây dài khoảng 10m

+ 1 thước đo độ dài (loại 3m hoặc 5m) + 2 cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3m

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

HĐ 1 : Chuẩn bị thực hành

GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc

chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ,

phân công nhiệm vụ

1 Chuẩn bị thực hành

Các tổ trưởng báo cáo

− Đại diện tổ nhận báo cáo

BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 52 53 HÌNH HỌC

CỦA TỔ LỚP 8

1) Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’)

Hình vẽ : a) Kết quả đo : AB = BA’ =

AC =

Trang 26

b) Tính A’C’ : 2) Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được.

Tính AB :

ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ

Stt Tên học sinh

Điểm chuẩn bị dụng cụ (2điểm)

Ý thức kỷ luật(3điểm)

Kỹ năng thực hành (5điểm

Tổng số điểm (10 điểm)1

Nhận xét chung ( tổ tự đánh giá) Tổ trưởng ký tên

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

HĐ 2 : HS thực hành

Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng

GV đưa HS tới địa điểm thực hành, phân

công vị trí từng tổ

Việc đo gián tiếp chiều cao của một cái

cây hoặc cột điện và đo khoảng cách giữa

hai địa điểm nên bố trí hai tổ cùng làm để

đối chiếu kết quả

GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các

tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS

2 Thực hành

Các tổ thực hành hai bài toánMỗi tổ cử một thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ

Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm và giác kế cho phòng đồ dùng dạy học

HS : thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo

HĐ 4 : Hoàn thành báo cáo − Nhận

xét − Đánh giá

GV yêu cầu các tổ HS tiếp tục làm việc

để hoàn thành báo cáo

GV thu báo cáo thực hành của các tổ

− Thông qua báo cáo và thực tế quan sát,

kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho

điểm thực hành của từng tổ

3 Hoàn thành báo cáo

− Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung GV yêu cầu

− Về phần tính toán, kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra

vì đó là kết quả chung của tập thể, căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ

− Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo

− Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV

Trang 27

4

Hướng dẫn học ở nhà :

− Đọc “Có thể em chưa biết” để hiểu về thước vẽ truyền, một dụng cụ vẽ áp dụng

nguyên tắc hình đồng dạng

− Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập chương III”

− Làm các câu hỏi ôn tập chương III

− Đọc tóm tắt chương III Tr 89 ; 90 ; 91 SGK

− Làm bài tập số 56 ; 57 ; 58 tr 92 SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 28

Ngày soạn: … /03/2010 Ngày dạy: ……/03/2010

Tiết : 53 § «n tËp ch¬ng iii.

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về định lý Talet và tam giác đồng dạng đã học trong

chương

2 Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh.

3 Thái độ: Góp phần rèn luyện tư duy cho học sinh

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên :

− Bảng tóm tắt chương III tr 89 − 91 SGK trên bảng phụ

− Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập

− Thước kẻ, compa, êke, phấn màu

2 Học sinh: Soạn và làm các bài tập trong chương III

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định :

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Bài mới :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức

HĐ 1 : Ôn tập lý thuyết

1 Đoạn thẳng tỉ lệ

Hỏi : Khi nào hai đoạn thẳng AB

và CD tỉ lệ với hai đường thẳng

A’B’ và C’D’?

Sau đó GV đưa định nghĩa và tính

chất của đoạn thẳng tỉ lệ tr 89 SGK

lên bảng phụ để HS ghi nhớ

Phần tính chất, GV cho HS biết đó

là dựa vào các tính chất của tỉ lệ

thức và tính chất dãy tỉ số bằng

nhau (lớp 7)

2 Đ/lý Ta let thuận và đảo

Hỏi : Phát biểu định lý Ta lét trong

∆ (thuận và đảo)

GV đưa hình vẽ và GT, KL (hai

chiều) của định lý Talet lên bảng

phụ

GV lưu ý HS : Khi áp dụng định lý

Talet đảo chỉ cần một trong ba tỉ lệ

thức là kết luận được a // BC

I Ôn tập lý thuyết

1 Đoạn thẳng tỉ lệ : a) Định nghĩa :

AB, CD tỉ lệ với A’B’; C’D’ ⇔

''

''

D C

B A CD

AB

=

b) Tính chất :

''

''

D C

B A CD

AB = AB.C’D’= CD A’B’

''

D C

B A CD

AB

''

''

D C CD

B A AB

Trang 29

'

''

'

''

'

''

AC

CC AB

BB

CC

AC BB

AB

AC

AC AB

AB

=

=

=

3 Hệ quả định lý Talet

Hỏi : Phát biểu hệ quả của định lý

Talet

Hỏi : Hệ quả này được mở rộng

như thế nào ?

GV đưa hình vẽ và giả thiết, kết

luận lên bảng phụ

HS : Phát biểu hệ quả của định lý Talet

HS : Hệ quả này vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a // với một cạnh của ∆ và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại

HS : quan sát hình vẽ và đọc

C A AB

AB' ' ' ' '

=

=

4 Tính chất đường phân giác

trong tam giác

Hỏi : Hãy phát biểu tính chất

đường phân giác của tam giác ?

GV : Định lý vẫn đúng với tia phân

giác của góc ngoài

GV đưa hình và giả thiết, kết luận

lên bảng phụ

HS : Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác

HS : quan sát hình vẽ và đọc giả thiết, kết luận

4 Tính chất đường phân giác

trong tam giác

AD tia phân giác của BÂC

AE tia phân giác của BÂx

AC AB =DC DB =EC EB

5 Tam giác đồng dạng

Hỏi : Nêu định nghĩa hai tam giác

đồng dạng ?

Hỏi : Tỉ số đồng dạng của hai tam

giác được xác định như thế nào ?

Hỏi : Tỉ số hai đường cao tương

ứng, hai chu vi tương ứng, hai diện

tích tương ứng của hai tam giác

đồng dạng bằng bao nhiêu ?

7 Định lý tam giác đồng dạng

Hỏi : Hãy phát biểu định lý hai tam

giác đồng dạng?

HS : phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng

HS : Tỉ số đồng dạng của hai tam giác là tỉ số giữa các cạnh tương ứng

HS : tỉ số hai đường cao, tỉ số hai chu vi tương ứng bằng tỉ số đồng dạng Tỉ số hai diện tích tương ứng bằng bình phương tỉ số đồng dạng

HS : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một ∆ và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một ∆ mới đồng dạng với

∆ đã cho

5 Tam giác đồng dạng

a) Định nghĩa :

∆A’B’C’ ∆ABC (Tỉ số đồng dạng k) Â’ = Â ; Bˆ' =Bˆ;Cˆ' =Cˆ

CA

A C BC

C B AB

h'

= k ; k s s p

p'= ; ' = k2

(h’; h tương ứng là đường cao ; p’ ; p tương ứng là nửa chu vi ; S’; S tương ứng là diện tích của

∆A’B’C’ và ∆ABC)

Trang 30

8 Ba trường hợp đồng dạng của

hai tam giác

GV yêu cầu 3 HS lần lượt phát

biểu 3 trường hợp đồng dạng của

hai ∆

GV vẽ ∆ABC và ∆A’B’C’ đồng

dạng lên bảng sau đó yêu cầu 3 HS

lên ghi dưới dạng ký hiệu ba

trường hợp đồng dạng của hai ∆

Hỏi : Hãy so sánh các trường hợp

đồng dạng của hai tam giác với các

trường hợp bằng nhau của hai ∆ về

cạnh và góc

HS lần lượt phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

HS : quan sát hình vẽ

Về cạnh : hai ∆ đồng dạng có các cạnh tương ứng tỉ lệ, hai ∆ bằng nhau có các cạnh tương ứng bằng nhau

∆ đồng dạng và ∆ bằng nhau đều có ba trường hợp

(c.c.c, c.g.c, gg hoặc g.c.g)

8 Ba trường hợp đồng dạng

của hai tam giác

9 Trường hợp đồng dạng của

vuông

GV yêu cầu HS nêu các trường

hợp đồng dạng của hai ∆ vuông

GV vẽ hình hai ∆ vuông ABC và

A’B’C’ có :

 = ’ = 900

Yêu cầu HS lên bảng viết dưới

dạng ký hiệu các trường hợp đồng

dạng của hai ∆ vuông

HS : Hai ∆ vuông đồng dạng nếu có :

− Một cặp góc nhọn bằng nhau hoặc

− Hai cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ hoặc

− Cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ

9 Trường hợp đồng dạng của

vuông

a) A AB'B'= A AC'C'

b) Bˆ'=Bˆ hoặc Cˆ'=Cˆc) A AB'B'=B BC'C'

HĐ 2 : Luyện tập

Bài 56 tr 92 SGK :

(đề bài bảng phụ)

GV gọi 3 HS lên bảng cùng làm

HS : đọc đề bài bảng phụ

3 HS lên bảng cùng làm

IV HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

− Nắm vững ôn tập lý thuyết chương III

− Bài tập về nhà : 58 ; 59 ; 60 ; 61 tr 92 SGK

Trang 31

− Baứi taọp 53 ; 54 ; 55 tr 76 − 77 SBT

− Tieỏt sau tieỏp tuùc oõn taọp chửụng III

Ngày soạn: 19/03/2010 Ngày dạy: 25/03/2010

Tieỏt : 55 KIểM TRA CHƯƠNG III

I MUẽC TIEÂU:

− Qua kieồm tra ủeồ ủaựnh giaự mửực ủoọ naộm kieỏn thửực cuỷa taỏt caỷ caực ủoỏi tửụùng HS

− Phaõn loaùi caực ủoỏi tửụùng, ủeồ coự keỏ hoaùch boồ sung kieỏn thửực, ủieàu chổnh phửụng phaựp daùy moọt caựch hụùp lyự

− Bieỏt vaọn duùng caực kieỏn thửực cụ baỷn trong chửụng III ủeồ giaỷi baứi taọp

− Reứn luyeọn kyừ naờng veừ hỡnh vaứ tớnh toaựn chớnh xaực

II CHUAÅN Bề CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ :

1 Giaựo vieõn : − Chuaồn bũ cho moói em moọt ủeà

2 Hoùc sinh : − Thuoọc baứi, giaỏy nhaựp, thửụực, com pa

III NOÄI DUNG KIEÅM TRA:

1 0,5

1 0,5đ

Tam giỏc đồng dạng

1, 2 1 đ

3 0,5đ

6 0,5đ

1 2đ

A> Tr ắ c nghi ệ m : (3đ)

Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng:

Cõu 1: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức :

Cõu 2: Nếu hai tam giác đồng dạng thì:

A) Tỉ số hai chu vi bằng bỡnh phương tỉ số đồng dạng

B) Tỉ số hai diện tích bằng tỉ số đồng dạng

C) Tỉ số của hai đờng cao tơng ứng bằng tỉ số đồng dạng

D) Tỉ số của hai đường trung tuyến bằng bỡnh phương tỉ số đồng dạng

Cõu 3: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài nh sau thì đồng dạng với nhau:

Trang 32

BD = B)

AC

AB DC

DB = C)

AC

AD DC

BD = D)

AB

AD DC

Cõu 1: Tỉ số diện tớch của hai tam giỏc đồng dạng và tỉ số đồng dạng của hai tam giỏc đú cú quan

hệ như thế nào? Áp dụng cho ∆ABC ∆DEF cú

và SDEF =90cm2 .Tớnh diện tớch ∆ABC

Cõu 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm Vẽ đờng cao AH của tam giác ADB.

a) Chứmg minh ∆ AHB ∆ BCD

b) Chứng minh AD2 = DH DB

c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH

IV ẹAÙP AÙN VAỉ BIEÅU ẹIEÅM

Trang 33

A> Traéc nghieäm:

10

=

Trang 34

4,8 (cm)

Ngày đăng: 08/07/2014, 11:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng nhóm. - Hình Học 8
Bảng nh óm (Trang 2)
Bảng phụ). - Hình Học 8
Bảng ph ụ) (Trang 11)
Bảng phụ) - Hình Học 8
Bảng ph ụ) (Trang 16)
Hình vẽ đưa lên bảng phụ) - Hình Học 8
Hình v ẽ đưa lên bảng phụ) (Trang 21)
Bảng phụ) - Hình Học 8
Bảng ph ụ) (Trang 22)
Bảng và giới thiệu : Hỏi : Trong - Hình Học 8
Bảng v à giới thiệu : Hỏi : Trong (Trang 23)
Bảng và nêu bài toán : giả sử phải - Hình Học 8
Bảng v à nêu bài toán : giả sử phải (Trang 24)
Hình gì ? tại sao hình lập phương là - Hình Học 8
Hình g ì ? tại sao hình lập phương là (Trang 35)
Bảng kẻ ô vuông - Hình Học 8
Bảng k ẻ ô vuông (Trang 36)
Hình hộp và chỉ ra chiều cao tương - Hình Học 8
Hình h ộp và chỉ ra chiều cao tương (Trang 36)
− Tranh vẽ hình 75, 78, 79, bảng phụ (hoặc giấy trong) ghi sẵn bài tập 5, 7, 9 tr 100, 101  SGK - Hình Học 8
ranh vẽ hình 75, 78, 79, bảng phụ (hoặc giấy trong) ghi sẵn bài tập 5, 7, 9 tr 100, 101 SGK (Trang 38)
Hđ1: Hình lăng trụ đứng  : - Hình Học 8
1 Hình lăng trụ đứng : (Trang 45)
Hình lăng trụ đứng đáy là hình  bình hành: hình hộp đứng - Hình Học 8
Hình l ăng trụ đứng đáy là hình bình hành: hình hộp đứng (Trang 46)
Bảng phụ nhận xét. - Hình Học 8
Bảng ph ụ nhận xét (Trang 51)
Hình nhận xét các yếu tố về - Hình Học 8
Hình nh ận xét các yếu tố về (Trang 53)
Hình chóp cụt đều. - Hình Học 8
Hình ch óp cụt đều (Trang 54)
Hỡnh khai trieồn tỡm Sxq - Hình Học 8
nh khai trieồn tỡm Sxq (Trang 55)
Hỡnh   laờng   truù - Hình Học 8
nh laờng truù (Trang 60)
Hình vẽ sẵn đưa lên bảng phụ. - Hình Học 8
Hình v ẽ sẵn đưa lên bảng phụ (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w