1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học 8 tuần 28

4 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Giáo án Hình học 8 Giáo án Hình học 8 Ngày soạn: 12/03/2011 Tuần: 28 Tiết: 48 §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU Kiến thức: các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đăc biệt. Kĩ năng: vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, độ dài các cạnh. Thái độ: cẩn thận, chính xác, tư duy lô gic và hợp tác với bạn. II. CHUẨN BỊ Gv: bảng phụ ( hình vẽ kiểm tra bài cũ ; 47; 49; 50) Hs: bảng phụ nhóm, các trường hợp đồng dạng của 2 ∆ , Êke. III.PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Ổn định lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ 1/ Cho ∆ ABC vuông ở A, đường cao AH. chứng minh ∆ ABC ∼ ∆ HBA. Cho ∆ ABC vuông ở A ; AB = 4,5cm ; AC = 6cm; ∆ DEF vuông ở D ;DE= 3cm ; DF= 4cm; ∆ ABC và ∆ DEF có đồng dạng với nhau không ? Giải thích Hoạt động 3: Áp dụng các trường hợp đồng dạng của ∆ vào ∆ vuông GV: Cho học sinh tìm hiểu SGK Hoạt động 4: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng : BT phát hiện kiến thức mới : HS thực hiện ?1 GV: đưa hình vẽ 47 ở bảng phụ Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ở hình 47 HS: trao đổi nhóm rồi trả lời. Qua BT trên cho biết có GT gì của 2 tam giác vuông thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng ? GV: Hãy c/m định lí này trong trường hợp tổng quát HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS lên bảng trả lời 1/ Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông (SGK) 2/ Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ?1 Định lí 1: (SGK) B C A GT ∆ ABC, ∆ A’B’C’, A ˆ = ' ˆ A = KL ∆ ABC ∼ ∆ A’B’C’ Chứng minh : (SGK) Trường THCS Trần Phán Trường THCS Trần Phán 97 B' C' A' Giáo án Hình học 8 Giáo án Hình học 8 HS: đọc định lí 1 (SGK) GV đưa hình vẽ, HS ghi GT & KL HS: tự đọc phần c/m (SGK), sau đó GV đưa phần c/m lên bảng phụ và trình bày để HS hiểu. Hoạt động 5: Tỉ số 2 đường cao, tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng. HS: đọc định lí 2 (SGK) GV: đưa sẵn hình vẽ 49, Gt & kl HS: c/m miệng tại chổ với gợi ý đẻ có tỉ số cần xét 2 ∆ nào đồng dạng. GV: từ định lí 2 suy ra định lí 3 và cho biết GT &KL của định lí, dựa vào công thức tính diện tích tam giác, tự c/m định lí 3/ Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng a) Định lí 2: (SGK) GT ∆ ABC ∼ ∆ A’B’C’ theo tỉ số k AH ⊥ B’C’ ; AH ⊥ BC KL = = k Định lí 3: (SGK) GT ∆ ABC ∼ ∆ A’B’C’ theo tỉ số k KL ' ' 'A B C ABC S S = k 2 Củng cố, hướng dẫn học ở nhà. Gv hd hs giải BT 46 tại lớp (SGK) GV chuẩn bị hình vẽ Bt: 48,47,50 (SGK). Ngày soạn: 12/03/2011 LUYỆN TẬP Trường THCS Trần Phán Trường THCS Trần Phán 98 A B C H A' B' C' H' Giáo án Hình học 8 Giáo án Hình học 8 Tuần: 28 Tiết: 49 I.Mục tiêu -Kiến thức: Củng cố kiến thức về tam giác đồng dạng; tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng -Kĩ năng: giải các bài tập về tam giác đồng dạng; tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. -Thái độ: cẩn thận, chính xác, tư duy lô gic và hợp tác với bạn. II.Chuẩn bị Gv: Kiến thức cần truyền đạt, thước,copa, phấn màu. Hv: Các bài tập ở nhà III.Phương pháp Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. IV.Tiến trinh lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ? - Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng được tính như thế nào ? - HS lên bảng trả lời, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của định lí 3. Luyện tập Bài tập 49 - Gv cho hs hoạt động nhóm cùng trình bày bài giải vào bảng nhóm trong ít phút sau đó gv thu bảng và nhận xét cách làm 1/ Bài tập 49 – SGK a/ Có ba cặp tam giác đồng dạng sau : ∆ABC ∆HBA ; ∆ABC ∆HAC ; ∆HBA ∆HAC b/ Ta có BC = 2 2 AB AC+ = 2 2 12,45 20,50 23,98= + = (cm) Từ dãy tỉ số bằng nhau : AB AC BC HB HA BA = = Suy ra : HB = 2 2 AB 12,45 BC 23,98 = = 6,46 (cm) Trường THCS Trần Phán Trường THCS Trần Phán 99 Giáo án Hình học 8 Giáo án Hình học 8 Bài tập 50 - GV cho HS hoạt động nhóm. Bài tập 51 Gv yêu cầu hs cùng thảo luận theo nhóm và giải vào bảng nhóm sau đó gv thu bảng và nhận xét. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích tam giác. HA = AC.AB 12,45.20,50 BC 23,98 = = 10,64 (cm) HC = BC – HB = 17,52 (cm) 2/ Bài tập 50 – SGK ∆ABC ∆A’B’C’ ⇒ AB AC A'B' A'C' = ⇒ AB = AC.A'B' 36,9.2,1 A'C' 1,62 = = 47,83 (m) 3/ Bài tập 51 – SGK Do : ∆HBA ∆HAC (g – g) nên : HA HA HB HC = ⇒ HA 2 = HB.HC ⇒ HA = 25.36 = 30 (cm) Do ∆ABC ∆HBA nên : AB BC AC HB BA HA = = ⇒ AB 2 = HB.BC, AC = BC.HA BA ⇒ AB = 25(25 36)+ = 39,05 (cm) AC = 30.61 39,05 = 46,86 (cm) Gọi chu vi và diện tích tam giác ABC là 2p và S, ta có : 2p = AB + BC + CA = 39,05 + 61 + 46,86 = 146,91 (cm) S = 1 2 AH.BC = 1 2 .30.61 = 915 (cm 2 ) 4. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà Gv yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông. Btvn những bài còn lại. V.Rút kinh nghiệm Trường THCS Trần Phán Trường THCS Trần Phán 100 Kí duyệt ……………… ……………… ……………… . Giáo án Hình học 8 Giáo án Hình học 8 Ngày soạn: 12/03/2011 Tuần: 28 Tiết: 48 8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU. Phán Trường THCS Trần Phán 98 A B C H A' B' C' H' Giáo án Hình học 8 Giáo án Hình học 8 Tuần: 28 Tiết: 49 I.Mục tiêu -Kiến thức: Củng cố kiến thức về tam giác đồng dạng; tỉ. Trần Phán Trường THCS Trần Phán 97 B' C' A' Giáo án Hình học 8 Giáo án Hình học 8 HS: đọc định lí 1 (SGK) GV đưa hình vẽ, HS ghi GT & KL HS: tự đọc phần c/m (SGK), sau đó GV

Ngày đăng: 13/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w