Tuần11 - tiết 21 Ngày soạn: 12/ 11 / 2009 Ngày giảng: 18/11/2009 Bài 5 : Từ bài toán đến chơng trình (tiết 3) I. Mục tiêu Học song tiết học sinh có thể: - Biết mô tả thuật toán bằng phơng pháp liệt kê các bớc. - Hiểu thuật toán giải phơng trình bậc nhất, thuật toán trong bài toán làm món trứng tráng. II. Ph ơng tiện chuẩn bị dạy và học. - Giáo viên: SGK, Tài liệu tham khảo, Giáo án. - Học sinh: SGK, Vở, Bút. III. Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 8A, 8B. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày khái niệm bài toán. Viết chơng trình là gì ? ? Giải bài toán là gì, các bớc để giải một bài toán ? Bài mới. * Giới thiệu bài: Tiếp tục tìm hiểu về khái niệm thuật toán và các bớc xây dựng thuật toán chúng ta đi vào tiết học hôm nay: Bài5: Từ bài toán đến chơng trình. (tiết 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu Mô tả thuật toán GV! Thuyết trình vào bài. GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và cho biết mô tả thuật toán là gì? GV : Chốt và nhấn mạnh cách mô tả thuật toán. GV : Đa ra ví dụ bài toán giải pt ax+b= 0 . GV: Nhận xét, giải thích và hớng dẫn học sinh từng bớc xây dựng thuật toán giải phơng trình. GV: chốt lại kiến thức cơ bản, các bớc chính để giải phơng trình: bx + c = 0. 4. Thuật toán và mô tả thuật toán HS: nghe, hiểu, vào bài. HS : Nghiên cứu SGK , thảo luận, phát biểu. - Mô tả thuật toán là liệt kê các bớc cần thiết để giải một bài toán. a. Ví dụ 1 : Bài toán giải phơng trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0 HS : Nghiên cứu SGK, thảo luận. HS : Mô tả thuật toán bằng các bớc. Thuật toán: - Input: Các số b,c - Output: Nghiệm của phơng trình. B1: Nếu b=0--> chuyển đến bớc 3. B2: Tính nghiệm phơng trình x= - c/b và --> chuyển đến bớc 4. B3: Nếu c <>0 thông báo chơng trình vô nghiệm; ngợc lại (c=0) thông báo phơng trình có nghiệm với mọi x. B4: Kết thúc. HS: nghe, hiểu, xây dựng thuật toán, ghi chép. HS: nghe, hiểu, ghi các bớc chính. Hoạt động 2: Tìm hiểu Thuật toán GV : Đa ra ví dụ bài toán chuẩn bị món trứng tráng. GV: Nhận xét, giải thích và hớng dẫn học sinh từng bớc xây dựng thuật toán: chuẩn bị món trứng tráng. GV: chốt lại kiến thức cơ bản, các bớc chính. GV? Hãy nêu khái niệm thuật toán ? GV : Chốt khái niệm. b. Ví dụ 2 : HS : Nghiên cứu SGK, thảo luận. HS : Mô tả thuật toán bằng các bớc. Bài toán Chuẩn bị món trứng tráng Thuật toán: SGK. HS: nghe, hiểu, xây dựng thuật toán, ghi chép. HS: nghe, hiểu, ghi các bớc chính. HS : Trả lời HS: ghi vở * Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu đợc kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trớc. 4. Củng cố. ? Nhắc lại khái niệm về mô tả thuật toán, thuật toán giải phơng trình bx + c = 0. ? Nhắc lại khái niệm về thuật toán, thuật toán làm món trứng tráng. H. Nhắc lại kiến thức trọng tâm G. Nhận xét, củng cố 5. Câu hỏi và hớng dẫn về nhà. Học bài theo vở ghi và SGK, trả lời câu hỏi trong SGK. Tìm hiểu một số thuật toán trong các ví dụ ở mục 4 - SGK. Tiết 22 Ngày soạn: 12/ 11 / 2009 Ngày giảng: 19/11/2009 Bài 5 : Từ bài toán đến chơng trình (tiết 4) I. Mục tiêu Học song tiết học sinh có thể: - Biết mô tả thuật toán bằng phơng pháp liệt kê các bớc. - Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, so sánh hai số a, b và tính diện tích của một hình cho trớc, tìm số lớn nhất trong dãy số cho trớc II. Ph ơng tiện chuẩn bị dạy và học. - Giáo viên: SGK, Tài liệu tham khảo, Giáo án, bảng phụ. - Học sinh: SGK, Vở, Bút. III. Tiến trình các hoạt động dạy và học. 3. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 8A, 8B. 4. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày khái niệm thuật toán? Mô tả thuật toán giải phơng trình bx + c = 0? ? Nhắc lại khái niệm về mô tả thuật toán? Mô tả thuật toán làm món trứng tráng? Bài mới. * Giới thiệu bài: Tiếp tục tìm hiểu về khái niệm thuật toán và các bớc xây dựng thuật toán chúng ta đi vào một số ví dụ mục 4: Bài5: Từ bài toán đến chơng trình. (tiết 4) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV! Thuyết trình vào bài. GV : Đa ví dụ 1 trên bảng phụ. GV : Nhận xét và đa ra input, output trên bảng phụ. GV : phân tích GV : Đa ví dụ 2 bằng bảng phụ. GV? yêu cầu HS đọc và nghiên cứu. GV : Cách đơn giản nhất để tính đợc tổng SUM là gì ? GV : Phân tích cách cộng dồn. + Mô phỏng thuật toán tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, với N = 7 (trong SGK, N= 100). 5. Một số ví dụ về thuật toán HS: nghe, hiểu, vào bài. HS : Đọc bài toán và xác định đầu vào, đầu ra của bài toán. a. Ví dụ 1 : Tính diện tích của hình với hình CN có chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a (SGK Tr 40) b. Ví dụ 2 : Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên. HS : Nghiên cứu SGK để hiểu thuật toán HS: HS nghiên cứu SGK, xác định Input, Output. * Xác định bài toán : INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên (từ 1 đến 100). Bớc 1 2 3 4 5 6 i 1 2 3 4 5 6 7 i N Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đún g Sai SUM 1 3 6 10 15 21 Kết thúc GV: nhắc lại thuật toán. GV : Đa bài toán so sánh hai số (bảng phụ) HS: Mô tả từng bớc thuật toán. GV : Nhận xét và chốt kiến thức trên màn hình. GV : Đa ví dụ: (bảng phụ) GV : Nhận xét và đa ra input, output (bảng phụ). GV : Đa ví dụ(bảng phụ) GV : Nêu ý tởng để sắp xếp x, y, z tăng dần ? GV : Nêu thuật toán và phân tích. GV: Đa bài toán. GV : Yêu cầu HS viết INPUT, OUTPUT của bài toán ? GV : Hớng dẫn từng bớc xác định thuật toán. GV: Đa bài toán. GV : Mô phỏng thuật toán tìm số lớn nhất trong dãy số cho trớc. OUTPUT: Giá trị SUM = 1 + 2 + .+ 100. HS : Nghiên cứu SGK để đa ra từng bớc thuật toán. * Mô tả thuật toán : Bớc 1: Gán SUM 1; i 1. Bớc 2: Gán i i + 1. Bớc 3: Nếu i 100, thì SUM SUM + i và chuyển lên bớc 2. Bớc 4: Thông báo kết quả, kết thúc thuật toán.(i>100) HS: nghe, bổ sung. c. Ví dụ 3 : Cho hai số thực a và b. Hãy ghi kết quả so sánh hai số đó, chẳng hạn a > b, a < b, hoặc a = b. HS : Nghiên cứu SGK và xác định bài toán. HS : Đọc bài toán và xác định đầu vào, đầu ra của bài toán. HS : Nghiên cứu SGK để hiểu thuật toán d. Ví dụ 4 : Đổi giá trị của hai biến x và y cho nhau. (SGK) HS : Nêu theo ý hiểu. HS : Đọc và phân tích bài toán -> tìm INPUT, OUTPUT. HS: Nghe, hiểu. e. Ví dụ 5 : Cho hai biến x và y có giá trị tơng ứng là a, b với a < b và biến z có giá trị c. Hãy sắp xếp ba biến x, y và z để chúng có giá trị tăng dần. (SGK) HS : Đọc bài toán và phân tích HS : Nghiên cứu, viết thuật toán. HS : Nghiên cứu SGK để hiểu mô tả thuật toán f. Ví dụ 6 : Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a 1 , a 2 , ., GV : Hớng dẫn từng bớc xác định thuật toán. a n cho trớc. HS : Nghiên cứu, hiểu, ghi chép. * Xác định bài toán : INPUT: Dãy A các số a 1 , a 2 , ., a n (n 1). OUTPUT: Giá trị MAX = max {a 1 , a 2 , ., a n }. * Mô tả thuật toán : Bớc 1: Nhập số n và dãy A; gán MAX a 1 ; i 1. Bớc 2: i i + 1. Bớc 3: Nếu i > n, Chuyển đến bớc 5. Bớc 4: Nếu a i > MAX thì gán: MAX a i rồi chuyển về bớc 2. Bớc 5: kết thúc thuật toán. 4. Củng cố. ? Nhắc lại thuật toán tính tổng các số tự nhên từ 1 100? H. Trả lời GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm của tiết học: Một số thuật toán của các bài toán và ghi nhớ. 5. Câu hỏi và hớng dẫn về nhà. - Học và hiểu đợc thuật toán của các bài toán trong tiết học này. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 4,5,6/SGK. - Học thuộc phần ghi nhớ /SGK. . Tuần11 - tiết 21 Ngày soạn: 12/ 11 / 2009 Ngày giảng: 18/ 11/ 2009 Bài 5 : Từ bài toán đến chơng trình (tiết. III. Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 8A, 8B. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày khái niệm bài toán. Viết chơng trình là