1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ 5 tuổi

232 4,2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Rèn luyện ngôn ngữ diễn dạt mạch, giúp trẻ biết sử dụng ngôn ngữ có hình ảnh.Phát triển hình thức phi ngôn ngữ Pt nhận thức -Trẻ biết tên trường và địa chỉ cũng như nêu được một vài đặc

Trang 1

7 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG

8 CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ

9 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC

Trang 2

MỤC TIÊU CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM

Phát triển sự phối hợp giữa tay và chân, giữa các cơ quan trong cơ thể:

thính giác, thị giác…

Rèn luyện và phát triển các nhóm cơ: cơ tay, cơ chân…

Rèn luyện 1 số kỹ năng vận động: bò, chạy, nhảy…

- Rèn luyện sự khéo léo, linh hoạt…

Rèn 1 số kỹ năng:

ném xa, bật nhảy,chuyền bóng bằng tay trái, tay phải,chạy chậm, chạy nhanh…

Rèn 1 số tố chất vận động: bền bĩ, kiên trì, mạnh, nhanh

- Góp phần phát triển các nhóm cơ và quá trình trao đổi chất trong cơ thể

Làm quen 1 số động tác, vận động mới; ôn tập và cũng cố những động tác, vận động đã học

- Tiếp tục rèn luyện sựphối hợp giữa các cơ quan trong cơ thể

Pt ngôn ngữ - Cung cấp và mở rộng vốn danh từ,

Trang 3

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, ngônngữ có tính nghệ thuật

- Phát triển các loại câu: câu cảm thán, câu nhiều thành phần…

- Tiếp tục rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc vàngôn ngữ có tính nghệ thuật

Rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc

Hoàn thiện các loại câu

tính từ, số từ

Rèn luyện ngôn ngữ diễn dạt mạch, giúp trẻ biết sử dụng ngôn ngữ có hình ảnh.Phát triển hình thức phi ngôn ngữ

Pt nhận

thức

-Trẻ biết tên trường và địa chỉ cũng như nêu được một vài đặc điểm nổi bật của ngôi trường đang học: có những ai, có những khu vực nào…

- Trẻ biết tên và cách sử dụng, cách bảo quản đồ dùng, đồ chơi trong lớp

- Trẻ thuộc và hiểu nội dung 1 số bàithơ, câu chuyện, bài hát của chủ đề

Trẻ biết được địa chỉ của gia đình, tên và công việc của những người thân trong gia đình

Trẻ nhớ và thuộc tên

và nội dung 1 số bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề

Nhận biết và phân biệt được 1 số đồ vật trong gia đình

Trẻ biết cà kể được tên, đặc điểm, lợi ích… của 1 số nghể quen thuộc

Trẻ biết nghề của ba

mẹ và những người xung quanh

Nhận biết và phận biệtsản phẩm của các nghề từ đó trẻ biết phân loại các sản phẩm theo nguyên liệu, theo nghề

Thuộc và ghi nhớ những bài thơ, truyện, bài hát về chủ đề

Nhận biết, thêm bớt, chia nhóm trong phạm

vi 7, 8

Trẻ biết tên, đặc điểm,lợi ích và môi trường sống cả các loài vật.Biết phân loại các loàivật theo môi trường sống, theo đặc điểm, theo thức ăn của chúng

Trẻ hiểu nội dung các bài thơ, câu chuỵện vèchủ đề…

Trẻ nhận biết và phan biệt các nhóm chữ cái,chữ số

Trang 4

giúp đỡ bạn trong khi chơi.

Trẻ biết vâng lời cô, biết chào và thưa cô khi ra về và lúc vào lớp cũngnhư lúc ra ngoài

Trẻ biết thưa ba mẹ khi đi học và chào mọi người trong gia đình khi vềnhà

người thân trong gia đình

Biết yêu thương kính trọng người lớn, yêu thương, nhường nhịn các em nhỏ

Ngoan ngoãn trong học tập và trong vui chơi

ơn những người lao động, biết giữ gìn và bảo vệ các sản phẩm của các nghề

Trẻ biết tự hào về công việc của bố mẹ

và có mơ ước trỏ thành những con người có ích cho xã hội

đình, biết được ý nghĩa của việc bảo vệ các con vật quý hiếm trong thiên nhiên

Pt thẩm mỹ

Giáo dục trẻ biết yêu thích cái đẹp, biếtgiữ gìn áo quần, tay chân sach

sẽ, gọn gàng, không nói tục nói bậy

- Biết chào cô và chào mọi người khi đi ra đường

- Yêu thích các hoạt đọng nghệ thuật

Giáo dục trẻ biết lễ phép với người lớn với ba mẹ và mọi người trong gia đình

Thích thú và tích cực tham gia vào các hoạtđộng nghệ thuật

Trẻ biết yêu quý cái đẹp và luôn muốn tạo

ra cá đẹp qua các hoạt động nghệ thuật: vẽ, nặn,

Trẻ biết giữ gìn áo quần và các dồ dùng

cá nhân của mình sạch

sẽ, gọn gàng

Tập cho trẻ bết cẩn thận, biết sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật: ca múa hát, tô, nặn…

Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể

Trang 5

PT thể chất

- Tiếp tục cũng cố và rèn luyện các vận động và các động tác: ném, hạy, nhảy, bật…

Nâng cao 1 số kỹ năng vận động:

nhanh hơn, mạnh hơn, linh hoạt hơn

Rèn luyện nhữẩôth tác để trả thành kỹ năng kỹ xảo

Góp phần phát triển hoàn thiện cơ thể trẻ

Ôn tập và nâng cao các động tác cũng nhưcác vận dộng đã làm quen thông qua các trò chơi vận động

Trẻ thực hiện lại được

và nêu lại được kỹ thuật thực hiện

Trẻ thực hiện các động tác trở nên nhanh nhẹn,chính xác.Trẻ biết phối hợp nhiều vận dộng lại vớinhau trong 1 bài tập tổng hợp

Rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc khi miêu tả

Giúp trẻ sử dụng được các loại câu mở rộng, câu nhiều thành phần

Tiếp tục rèn ngữ điệu,giọng điệu khi nói chuyện: to, rõ ràng, phát âm chuẩn

Mở rộng vốn từ, tiếp tục rèn luyện và hàon thiện các kiểu câu

Hoàn thiện tác phong giao tiếp

Trẻ diến đạt câu rõ ràng, có biểu cảm, có cảm xúc khi thể hiện các tác phẩm văn học,

âm nhạc

Tiếp tục rèn luyện ngôn ngữ và tác phong trong khi giao tiếp: mạnh dạn, tự tin, vui tươi…

Pt nhận

thức

Trẻ biết các mùa trong năm và đặc điểm đặc trưng của các mùa: thời tiết, hoạt động của con người và xã hội, thiên nhiên…

Trẻ biết các họat động của con người

và cảnh vật thiên nhiên khi mùa

Trẻ nêu được nhận xét về các đặc điểm của cây xanh, biết được lợi ích và cách chăm sóc, bảo vệ cây xanh

Trẻ nhận biết được các tín hiệu của đèn giao thông, biết 1 số luật lệ giao thông đơn giản và từ đó biết hấp hành đúng luật giao

Trẻ biết tên quê hương, đất nước, thủ đô…của mình đang sống

Cung cấp cho trẻ những hiểu biết của

Trang 6

Trẻ nhận biết và phânbiệt các loại cây khác nhau theo lợi ích, môitrường sống.

thông khi ra đường

Trẻ nhớ và thuộc các bài thơ, bài hát…về chủ đề

trẻ về Bác Hồ kính yêu thông qua các bài thơ, câu chuyện và các hoạt động khác…Trẻ nhận biết và phát

âm chuẩn tất cả chữ cái, chữ số đã học

Pt

TC&QHXH

Trẻ hiểu được ý nghĩa của mối quan

hệ giữa con người và thiên nhiên, qua đó trẻ biết yêu quý các mùa, cách bảo vệ sức khoẻ phù hợp theo từng mùa

Trẻ biết lễ phép cới mọi người, biết chúc tết mọi người trong những ngàytết

Trẻ yêu quý và bảo vệcây xanh, cây hoa, biết bảo vệ môi trường bằng cách trồng và chăm sóc cây

Tham gia tích cực cáchoạt động trồng cây

và làm vệ sinh môi trường ở trường lớp

Trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông, biếtgiúp đỡ mọi người lúc

đi trên đường

Biết yêu quý và kinh trọng các chú, các cô làm công tác ATGT

Trẻ yêu quý và tự hào

về quê hương, dất nước về Bác Hồ kính yêu

Trẻ biết chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng

là cháo ngoan Bác Hồ

Pt thẩm mỹ

Giáo dục trẻ chúc tết mọi người và tam gia hào hứng các sinh hoạt truyền thống trong dịp tết cuả dân tộc

Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân, có mong muố tạo ra các sản phẩm đẹp và có tính sáng tạo

Trẻ cảm nhận được

vẻ đẹp của cây cối, của các loài hoa

Biết tạo ra cá sản phẩm đẹp trong các hoạt động nghệ thuật

Luôn biết giữ gìn vệ sinh thân thể

Thể hiện được nhịp điệu, giai điệu ủa các

ca khúc, sáng tạo trong các hoạt động:

nặn, xé, dán…

Trẻ biết tạo ra các sản phẩm đẹp về hình thức phong phú về màu sắc, thể loại.Biết thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc, hát, múa…

Trẻ biết làm đẹp chobản thân mình

Trang 7

CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON

(Thực hiện từ 7/9 đến 25/9/2009, gồm có 5 tuần)

MỤC TIÊU CHUNG:

I Phát triển thể chất

Cũng cố và phát triển các vận động: bò, nhảy, chạy…

Phát triển sự phối hợp giữa chân và tay, giữa các cơ quan trong cơ thể

II Phát triển nhận thức:

Trẻ biết tên trường, địa điểm của trường, các khu vực của trường

Trẻ biết các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, biết mối quan hệ của trẻ và các bạn, trẻ và cô giáo

Trẻ biết ý nghĩa của việc đến trường

III Phát triển ngôn ngữ:

Cũng cố và phát triển vốn từ: danh từ, động từ…rèn luyện vốn từ phổ thông, từ mang tính nghệ thuật.Rèn luyện và phát triển các loại câu: câu đơn, câu phức, câu tường thuật, câu cảm thán…

Mở rộng các mối quan hệ, khả năng giao tiếp

IV Phát triển TC& QHXH:

Trẻ yêu quý bạn, biết giúp đỡ cô và bạn

Trẻ chơi hoà đồng, đoàn kết với bạn trong và ngòai lớp

V Phát triển thẩm mĩ:

Trẻ biết bảo vệ và giữ gìn trường lớp của mình

Trẻ biết tạo ra các sản phẩm đẹp thông qua các hoạt động: tô, nặn, vẽ…

Trẻ biết thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc, khi hát

Trẻ biết bảo vệ môi trường

Trang 8

MẠNG NỘI DUNG

TRƯỜNG MẦM NON

TÊN TRƯỜNG, LỚP VÀ ĐỊA CHỈ

Tên trường: Trường MN Hải Khê

Lớp: MGLA2 Địa chỉ: Đội I – Trung An – Hải Khê – Hải

Lăng_ Quảng Trị

CÁC NGƯỜI TRONG TRƯỜNG LỚP

Trong trường: Cô giáo (cô hiệu trưởng, cô hiệu phó…), bạn bè (bạn trong lớp, bạn ngoài lớp)

Nhà bếp: Cô cấp dưỡng

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG

- Hoạt động: học tập, vui chơi, ăn, ngủ,

tham quan, văn nghệ, lễ hội, lao động…

CÁC KHU VỰC CỦA TRƯỜNG

Khu vực trung tâm:Lớp MGLA1, MGNA2, Nhà trẻ.

Khu vực Thâm Khê: MGNA2 Khu vực Trung An: MGNA1, MGBA1

Trang 9

- Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.

TRƯỜNG MẦM NON

ÂM NHẠC

- Hát: Ngày vui của bé Vườn trường mùa thu Đường và chân

- Nghe: Ngày đầu tiên đi học Trỗng cơm, Mưa rơi.

- Trò chơi: Ai nhanh nhất

LQCC – LQVH

- Làm quen chữ cái: o,ô, ơ.

- Thơ: Cô giáo của em, Bàn tay cô giáo

- Truyện: niềm vui bất ngờ

CÁC TRÒ CHƠI

Rồng rắn lên mây Kéo co Bịt mắt bắt dê

Khám phá MTXQ

- Tìm hiểu về trường MN

- Đồ dùng, đồ chơi của trẻ trong lớp.

- Tìm hiểu về mùa thu

Trang 10

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON

TẠO HÌNH

lớpMTXQ Tìm hiểu về trường MN Đồ dùng, đồ chơi của trẻ trong lớp Tìm hiểu về mùa thu

ÂM NHẠC

Hát: Ngày vui của béNghe: Ngày đầu tiên đi họcTrò chơi: Ai nhanh nhất

Hát múa:Vườn trường mùa thuNghe: Trỗng cơm

Trò chơi: Ai nhanh nhất

Hát: Đường và chân Nghe: Mưa rơiTrò chơi: Ai nhanh nhất

VĂN HỌC

LQCC

Thơ: Bàn tay cô giáo

Làm quen chữ cái: o,ô, ơ

Truyện: niềm vui bất ngờ

TOÁN

Ôn số lượng 1,2 Nhận biết chữ số1,2

Ôn so sánh chiều dài

Ôn số lượng 3,4 Nhận biết chữ số 3,4

Ôn so sánh chiều rộng

Ôn số lượng 4 Nhận biết chữ

số 4 Ôn nhận biết các hìnhvuông, tam giác, chữ nhật

HĐGÓC PV: Cô giáo, bán hàng, bác sĩ,

trường họcXD:Xây dựng vườn hoa

HT:Xem tranh truyện về trường

PV: Cô giáo, bán hàng, bác sĩ, trườnghọc…

XD:Xây dựng vườn hoa, trường MNHT:Chơi lôtô, đôminô về trường MN

PV: Cô giáo, bán hàng, bác

sĩ, trường học…

XD:Xây dựng các khu vựccủa trường

Trang 11

MNNT:Vẽ trường MN, tô, nặn đồdùng trong lớp

TN: Chăm sóc cây

NT:Vẽ trường MN, tô, nặn đồ dùngtrong lớp

TN: Chăm sóc cây

HT:Tô, viết chữ o, ô, ơ Xemtranh truyện về trường MN.NT:Ca múa hát hoạt cảnh vềtrường MN

TN: Trồng và Chăm sóc cây

HĐNT

* HĐCCĐ: Tham quan trường

MN, Quan sát và trò chuyện nhàbếp của trường, Làm quen bài thơ:

bàn tay cô giáo, Làm quen bài hát:

Ngày vui của bé, Dạo chơi sântrường

* TCVĐ: Rồng rắn lên mây, Kéo

co, bịt mắt bắt dê…

* CHƠI TỰ DO: Vẽ, tô, nặn, chơi

với búp bê, chơi vớibóng…

* HĐCCĐ: Quan sát bầu trời, Quan sát và trò chuyện và thăm phònglàm việc của cô hiệu trưởng, Làm quenbài thơ: Cô giáo của em, Làm quen bàihát: Cô giáo em, Dạo chơi tham quan 1

số khu vực trong sân trường

* TCVĐ: Rồng rắn lên mây, Mèo đuổi

chuột, bịt mắt bắt dê

* CHƠI TỰ DO: Vẽ, tô, nặn, chơi vớibúp bê, chơi với bóng…

* HĐCCĐ: Quan sát câyphượng; Quan sát cây bàng,Làm quen bài thơ: Cô dạy,Làm quen trò chơi: Vuốt hột

nổ

* TCVĐ: Rồng rắn lên mây,Kéo co, bịt mắt bắt dê

* CHƠI TỰ DO: Vẽ, tô, nặn,chơi với búp bê, chơi vớibóng…

HĐCHIỀU

Tập trò chơi: Rồng rắn lên mây,MTXQ: trường MN

Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi, làmquen bài thơ: Cô giáo của em

Nêu gương cuối tuần

MTXQ: Một số đồ dùng dồ chơi tronglớp

Dạo chơi tham quan

Trò chuyện, xem tranh ảnh về trường

Vệ sinh bồn hoa

Nêu gương cuối tuần

Tạo hình; Vẽ trường MNTập trò chơi: Vuốt hột nổTập bài hát: đường và chân

Vệ sinh các góc chơi

Nêu gương cuôí tuần

Trang 12

KẾ HOẠCH TUẦN I (TỪ 7/9 ĐẾN 11/9/09)

THỂ DỤC SÁNG

I Mục đích – yêu cầu:

+ Trẻ tập đủ, đúng các động tác

+ Trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt trong việc chuyển đổi đội hình: từ vòng tròn sang 3 tổ và ngược lại

+ Giúp trẻ biết kết hợp giữa âm nhạc và các vận động của cơ thể

+ Tập cho trẻ thói quen vận động vào buổi sáng, tạo nề nếp sinh hoạt

+ Tạo hưng phấn cho 1 ngày hoạt động mới

II Chuẩn bị:

Sàn tập sạch, an toàn, nhạc, xắc xô…

III Phương pháp – biện pháp: làm mẫu, luyện tập…

IV Tiến hành:

1 Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi kiễng chân, đi bắng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm theo nhịp bài hát:

“Đoàn tàu nhỏ xíu”

2 Trọng động: Tập theo nhịp bài hát: Trường chúng cháu đây là trường mầm non

+ Hô hấp: Làm tiếng còi xe

Đt tay: 3lần × 4nhịp: Tay đưa lên cao và lui sau

Đt chân: Tay chống hông, chân phải đưa lên trước, khuỷu gối, chân trái thực hiện tương tự

Đt bụng: Tay chống hông, ngồi xuống đứng dậy

Đt bật tại chỗ

3 Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng, làm động tác hít thở không khí

Trang 13

HOẠT ĐỘNG GÓCTÊN GÓC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU, CHUẨN BỊ, PP – BP, TIẾN HÀNH

- Trẻ biết cách nhận xét bạn cùng chơi và nhận xét về công trình

- Giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo phong phú

2 Chuẩn bị: Bộ đồ chơi lắp ghép, cỏ, hàng rào, cây, hoa và 1 số đồ dùng đồ chơi cần thiết

3 Phương pháp – biện pháp: Đàm thoại, luyện tập

4 Tiến hành:

+ Tự thoả thuận: Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi Cô nhắc nhở trẻ trướcc lúc về góc chơi.+ Trẻ về góc: Trẻ phân vai chơi, chon đồ chơi

Cô theo dõi và có thể giúp đỡ trẻ bằng việc cùng chơi với trẻ hoặc đàm thoại, tạo ra tìn huống để trẻ cùng giải quyết

Thường xuyên gợi ý, nhắc nhở trẻChú ý để tạo mối quan hệ giữa trẻ các góc

+ Kết thúc: Trẻ giới thiệu về công trình của nhóm mình và lắng nghe ye kiến nhận xét của cô và các bạn khác

Trẻ dọn dẹp đồ dùng, đồ chơiGÓC PHÂN VAI

Chơi bán hàng, cô

giáo…

1 Mục đích – yêu cầu:

Trẻ biết chọn góc chơi, biết thể hiện vai chơi và biết phối hợp với bạn trong khi chơi

Góp phần giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và trí tưởng tượng phong phú

Rèn luyện thói quen biết sử dụng và bảo vệ đồ chơi, cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng

2 Chuẩn bị: Bàn ghế, trang phục, đồ dùng đồ chơi bán hàng, cô giáo, em bé, búp bê và 1 số đồ

dùg đồ chơi khác

3 Phương pháp – biện pháp: Trò chuyện, động viên.

4 Tiến hành:

Trang 14

+ Tự thoả thuận: Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề Cùng trẻ thảo luận

về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi Cô nhắc nhở trẻ trướcc lúc về góc chơi

+ Trẻ về góc chơi: Trẻ phân các vai chơi: bán hàng, cô giáo… trẻ chọn đồ chơi và kết hợp chơi cùng bạn

Cô quan sát và chơi cùng trẻ, hướng dẫn và giúp đỡ để trẻ thể hiện được đúng các vai chơi

Tạo các tình huống để trẻ tự giải quyết

Động viên và khuyến khích trẻ mạnh dạn trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ mạch lạc

Chú ý tạo mối liên kết với các nhóm khác

+ Kết thúc:Trẻ và cô cùng nhận xét vai chơi của bạn và của mình Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

Cô trò chuyện về nội dung các tranh ảnh, nhắc nhở trẻ biết giữ gìn cẩn thận các tranh ảnh khi xem.+ Kết thúc: Cô và trẻ cùng nhận xét quá trình chơi của bạn

Phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo

Trẻ không ồn ào và biết liên kết cùng bạn khi chơi

Trang 15

2 Chuẩn bị: giấy a4, bút màu, bút chì, đất nặn và 1 số đồ dùng khác

3 Phương pháp – biện pháp: trực quan, luyện tập 4.Tiến hành:

+ Tự thoả thuận: Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi Cô nhắc nhở trẻ trướcc lúc về góc chơi.+ Trẻ về góc chơi: Trẻ chọn đồ dùng đồ chơi và nội dung: tô màu, vẽ, nặn các đồ dung trong lớp

Cô quan sát, hướng dẫn và thường xuyên gợi ý cho trẻ thực hiện ý tưởng của mình Đặc biệt cô giúp

đỡ cho những trẻ chưa có kỹ năng nặn, ký năng tô…để trẻ co cơ hội luyên tập Đồng thời gợi ý cho trẻ có những ý tưởng sáng tạo

Cô chú ý liên kết trẻ các góc lại với nhau

+ Kết thúc: Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm của các bạn trong nhóm

Giúp trẻ có 1 số kỹ năng về chăm sóc cây: tưới nước, tỉa lá vàng, lá sâu…

Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc chăm sóc cây

2 Chuẩn bị: Các chậu cây, bình tưới cây, kéo, các đồ chơi để chăm sóc cây, chậu đựng nước…

3 Phương pháp – biện pháp: Thực hành, đàm thoại

4.Tiến hành:

+ Tự thoả thuận: Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề Cùng trẻ thảo luận về nộidung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi Cô nhắc nhở trẻ trướcc lúc về góc chơi

+ Trẻ về góc chơi: Trẻ chọn đồ dùmg và chọn hoạt động của mình: tưới cây, nhặt lá vàng…

Cô chú ý theo dõi và hướng dẫn trẻ cách làm, trò chuyện để trẻ thấy được ý nghĩa của việc trồng cây

và chăm sóc cây xanh

Cô chú ý để luân chuyển trẻ ở các góc khác nhau nếu trẻ đã chơi tốt

+ Kết thúc: Nhận xét quá trình chơi của trẻ

Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

Trang 16

1 Mục đích- yêu cầu:

- Cung cấp 1 số kiến thức về trường mầm non

Giúp trẻ biết sử dụng cácnét vẽ cơ bản để vẽ cô giáo, biết chọn màu phù hợp

- Rèn kỹ năng vẽ, kỹ năng tô màu

- Phát triển tính thẩm mỹ,

- Giáo dục trẻ yêu quý vàbiết vâng lời cô giáo

2 Chuẩn bị: Tranh vẽ mẫu cô giáo, bút màu, bút chì, tẩy, bàn ghế, vở tạo hình

3 Pp – bp: Làm mẫu, trực quan, luyện tập

4 Tiến hành:

+ Gây hứng thú: Hát:

“Cô giáo em” và tham

ÂM NHẠC Hát: Ngày vui của bé

Nghe: Ngày đầu tiên đi học

Trò chơi: Ai nhanh nhất

1 Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ biết tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát

- Trẻ hát đúng nhạc,

rõ lời

- Phát triển khả năngcảm nhận âm nhạc

- Giáo dục trẻ yêu thích khi đến trường

2 Chuẩn bị:Đàn, nhạc cụ,máy casset

và 1 số đồ dùng khác

3 Pp – bp: Luyện tập, đàm thoại

4 Tiến hành:

VĂN HỌC Thơ: Bàn tay cô giáo

1.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ biết tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài thơ

- Rèn kỹ năng ghi nhớ

và đọc diễn cảm bài thơ., kỹ năng phân tích

- Phát triển trí nhớ, tình cảm xã hội

- Trẻ biết yêu quý và kính trọng cô giáo

2 Chuẩn bị: Tranh có nội dung bài thơ, tranhảnh về các hoạt động

ở trường mầm non, giấy A4, bút vẽ, bút tô

và 1 số đồ dùng khác

3 Pp – bp: Trực quan,đàm thoại

Ôn so sánh chiều dài

1.Mục đích- yêu cầu:-Ôn số lượng 1,2; nhận biết chữ số 1,2;

ôn cách đo chiều dài của 2 đối tượng

- Kỹ năng đo chiều dài, kỹ năng đếm, so sánh

- Phát triển trí tuệ

- Trẻ biết tập trung chú ý khi học và tích cực tham gia các hoạt động

2 Chuẩn bị: Các nhóm đồ vật có số lượng 1,2, chữ số 1,2 cho mỗi trẻ, vở, bút chì, các dãi băng có màu sắc khác nhau,

có độ dài khác nhau

và 1 số đồ dùng có

Trang 17

Đưa 2 tay sang

ngang rồi đưa lên

cao

Đt chân: 2l×4n

2 tay chống hông

kết hợp dưa chân

phải qua phải rồi

đưa chân trái qua

trái

Đt lường: tay

chống hông và

nghiêng người sang

phải, sang trái

ĐT bật tại chỗ

VĐCB: Trẻ chuyển

quan các tranh của các anh chị vẽ cô giáo, trẻ trò chuyện về các bức tranh

- Tranh vẽ gì?

- Có những bộ phận nào?

- Gồm những nét gì?

- Tô màu nào?

+ Trẻ về bàn: Cho trẻ quan sát tranh mẫu của

cô và trò chuyện về tranh mẫu, tham dò ý tưởng của trẻ, cô yêu cầutrẻ nhắc lại cách cầm bút

và cách tô màu

Khi trẻ thực hiện, cô quan sát, theo dõi để kịp thời hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chưa thực hiện được

và khuyến khích trẻ sángtạo

Chú ý: thường xuyên nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, tô màu

+ Kết thúc: Trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày

Trẻ cùng nhận xét của bạn và của mình

+Gây hứng thú: Trò chuyện với trẻ về chủ đề, giới thiệu vềbài hát, tác giả

+ Tiến hành:

* Cho trẻ nghe giai điệu bài hát 2 lần và nêu lên nhận xét về giai điệu

Cô hát bài hát 2 -3 lần cùng giai điệu

Tập cho trẻ hát bài hát 3- 4lần

- Đàm thoại nội dung bài hát:

Tên bài hát? Do ai sáng tác?

Bài hát nói về gì?

Giai điệu của bài hátnhư thế nào?

Các con có thích đến trường không nào? Vì sao?

- Cho trẻ luyện tập hát dưới nhiều hình thức: tổ, nhóm, cá nhân

Trẻ nhắc lại tên bài hát và tác giả

Cho trẻ đọc bài thơ 2 –

- Cô giáo trong bài thơđược ví như những ai?

Câu thơ nào thể hiện điều đó?Vì sao?

- Ngoài ra cô giáo còn dạy các con những gì nữa?

- Vậy các con phải vuichơi và học tập như thế nào để cô giáo vui lòng?

chiều dài khác

3 Pp – bp: Trực quan,trò chơi, luyện tập

4 Tiến hành:

+Ổn định: Tổ chức cho trẻ đi tam quan góc học tập của các bạn, đếm và nhận xét

số lượng đồ dùng, đồ chơi ở góc: số quyển sách,bút chì, bảng…+ Ôn số lượng 1,2; nhận biết chữ số 1,2.Trò chơi 1: Ai nhanh nhất

- Chọn 1số đồ dùng

có số lượng1,2,3, chialớp tành 2 nhóm, yêu cầu trẻ lên đếm và chọn chữ số tương ứng với các nhóm đối tượng

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Kiểm tra kết quả, nhận xét, tuyên dương

Trò chơi 2: Ai thông minh

Trang 18

cô chú ý sửa sai,

tăng cường cho trẻ

* Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học

- Cô giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát

- Cô hát 1 -2 lần, lần

3 kết hợp vận động minh hoạ

*Trò chơi: Ai nhanhnhất

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

+Kết thúc: Trẻ hát lại bài hát và ra ngoài

- Cho trẻ luyện tập dưới nhiều hình thức, nếu trẻ đã thuộc luyện tập cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ

+ Kết thúc: trẻ nhắc lạitên bài thơ, tác giả, đọc lại và tham gia hoạt động vẽ cô giáo

Cô đặt 1 số nhóm đồ vật ở các góc có số lượng 2, yêu cầu trẻ 2 nhóm đi tìm những nhóm đồ vật, nhóm nào tìm đúng và nhiềuđội đó chiến thắng.Khi trẻ chơi, cô cổ vũ.Nhận xét, tuyên dương

+ Ôn so sánh đo chiềudài

Cho trẻ xem những dãi dây màu khác nhau, yêu cầu trẻ nhắclại cách đo chiều dài.luyện tập: cho trẻ đo các dãi dây màuTrò chơi 3: Đi tìm vậtbáu

- Cô phổ biến trò chơi

- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu trẻ tìm

ra dãi dây màu dài nhất

+ Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

Trang 19

1.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ biết tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát

- Kỹ năng hát đúng nhạc, vận động

- Phát triển thể chất, trí nhớ, ngôn ngữ

- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc đến trường

2 Chuẩn bị: Sân bãi an toàn, đồ dùng đồ chơi, lời bài hát

3 Pp – bp: luyện tập, tròchơi, trò chuyện

4 Tiến hành:

+ Ổn định:trò chuyện về chủ đề và giới thiệu hoạtđộng, nhắc nhở trẻ lúc rangoài

+ Trẻ quan sát bầu trời

và nêu nhận xét về bầu trời, khí hậu

Cô giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung, cô hát

* HĐCCĐ:Quan sát

và trò chuyện nhà bếp của trường

TCVĐ: Mèo đuổi chuột

1.Mục đích- yêu cầu:

- Cho trẻ biết địa điểm, những hoạt động của nhà bếp

- Kỹ năng quan sát, vận động

- Phát triển tư duy, thể lực, khả năng quan sát

- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô cấp dưỡng, biết bảo vệ tài sản của nhà trường

2 Chuẩn bị: Nội dung đàm thoại, địa điểm quan sát, đồ dùng đồ chơi

3 Pp – bp: Quan sát,đàm thoại

4 Tiến hành:

+ Tập trung trò chuyện và nhắ nhở

*HĐCCĐ:Làm quen bài thơ: “Bàn tay cô giáo”

1.Mục đích- yêu cầu:

- Cung cấp tên và tác giả, nội dung cơ bản của bài thơ

-Rèn kỹ năng vận động, biết chú ý lắng nghe, kỹ năng hgi nhớ

và phân tích

- Phát triển thể chất, trí nhớ và ngôn ngữ

- Giáo dục trẻ biét yêuquý cô giáo

2 Chuẩn bị:

3 Pp – bp: Nội dung bài thơ,1 số câu hỏi đàm thoại, đồ dùng đồchơi, sân bãi an toàn

4 Tiến hành:

+ Hát “Trường chúng cháu đây là trường mầm non” và ra ngoài

+ Trẻ quan sát và nêu nhận xét về bầu trời, thời tiết

Cô giới thiệu bài thơ, tác giả

*HĐCCĐ:Dạo chơisân trường

TCVĐ: Kéo co1.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ quan sát và nêu lên được những đặc điểm của sự vật hiện tượng trong sân trường

- Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc

- Phát triển khả năng quan sát tinh tế, ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ

- Trẻ biết nghe lời và bảo vệ môi trường

2 Chuẩn bị: Sân bãi

an toàn, đồ dùng đồ chơi…

3 Pp – bp: Quan sát, đàm thoại

4 Tiến hành:

+ Hát: Vui đến trường

và ra ngoài

+ Quan sát và trò huyện về thời tiết,

Trang 20

- Tên bài hát, tác giả.

- bài hát nói về điều gì?

- Khi đến trường các conđược gặp những ai? Các

bạ và cô giáo đối với mình như thế nào?

- Chúnh ta phải làm gì

để cô yêu bạn mến?

Hát lại bài hát

* TCVĐ: Rồng rắn lên mây

- Trẻ nhắc lại luật chơi

và cách chơi

- Cho trẻ chơi, cô cổ vũ, động viên

* Chơi tự do: Trẻ chọn

đồ chơi, nội dung chơi,

cô theo dõi và nhắc nhở

+ Kết thúc: Nhận xét, vệsinh, nhẹ nhàng đi vào lớp

trẻ lúc ra ngoài

+ Nêu cảm nhận về thời tiết, bầu trời

Cô giới thiệu hoạt động quan sát nhà bếp và nêu những yêu cầu khi quan sát

Trò chuyện về nơi quan sát:

- tên địa điểm

- nhà bếp để làm gì?

- trong nhà bếp có những gì?

- Ai làm trong nhà bếp?

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ chén bát khi ăn

Hát: Trường mẫu giáo yêu thương

* TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần, cô cùng chơi hoặc cổ

vũ trẻ chơi

Cô đọc cho trẻ nghe 2 -3 lần

Tập cho trẻ đọc 2 3lần

-Đàm thoại nội dung bài thơ:

- Tên bài thơ, tác giả

- Bài thơ nói về ai? Côdạy cho chúng ta những điều gì?

- Các con phải làm gì

để cô giáo luôn vui lòng?

Trẻ nhắc lại tên và tác giả, đọc lại bài thơ

TCVĐ: Bịt mắt bắt dê

- Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi

- Cho trẻ chơi, cô cổ

vũ, động viên

Nhận xét, tuyên dương

* Chơi tự do: Trẻ chơivới bóng, cát, nhặt lá vàng…Cô quan sát và nhắc nhở trẻ

+ Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh vào lớp

quang cảnh sân trường

Cô giới thiệu hoạt động và nêu những yêu cầu khi trẻ quan sát, dạo chơi

Cho trẻ dạo chơi, quan sát, cô nhắc nhở,trò chuyện cùng từng nhóm trẻ:

- trong sân trường củamình con thấy có những gì?

- Cây như thế nào? Cónhững loại cây gì? Cónhững loài hoa nào? chúng có ích lợi gì? Nhận xét

* TCVĐ: Kéo co

- Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi

- Cho trẻ chơi, cô cổ

vũ, động viên

* Chơi tự do: Trẻ chọn đồ chơi, nội dung chơi, cô theo dõi

và nhắc nhở

+ Kết thúc:Thu dọn

Trang 21

+ Kết thúc: Nhận xét, vệ sinh, nhẹ nhàng đi vào lớp.

đồ dùng đồ chơi, vệ sinh vào lớp

XD:Xây dựng vườn hoaHT:Xem tranh truyện vềtrường MN

NT:Vẽ trường MN, tô, nặn đồ dùng trong lớpTN:Chăm sóc cây

PV:Chơi bán hàng,cô giáoXD:Xây dựng vườn hoa

HT:Xem tranh truyện về trường MN

NT:Vẽ trường MN,

tô, nặn đồ dùng trong lớp

TN:Chăm sóc cây

PV:Chơi bán hàng,cô giáo

XD:Xây dựng vườn hoa

HT:Xem tranh truyện

về trường MNNT:Vẽ trường MN, tô,nặn đồ dùng trong lớpTN:Chăm sóc cây

PV:Chơi bán hàng,cô giáo

XD:Xây dựng vườn hoa

HT:Xem tranh truyện

về trường MNNT:Vẽ trường MN,

tô, nặn đồ dùng trong lớp

- Giúp trẻ biết những đăcđiểm của trường mầm non mình đang học qua tranh ảnh các hoạt động

Làm quen bài thơ:

Cô giáo của em

1.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ biết tên bài

Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi,

1.Mục đích- yêu cầu:

- Giúp trẻ biết cách bảo vệ đồ dùng đồ chơi, biết được ý

Nêu gương cuối tuần1.Mục đích- yêu cầu:

- Ôn tập 1 số kiến thức, kỹ năng của 1 tuần học vừa qua.-Tập cho trẻ có thói

Trang 22

thơ và hiểu được

+ Cô giới thiệu trò

chơi, đọc lời thơ và

- Phát triển trí tuệ, ngôn ngữ, tình cảm xã hội

- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường mình

2 Chuẩn bị: tranh ảnh, lôtô, máy casset, bút màu, keo dán, máy vi tính

3 Pp – bp: trực quan, dùng lời, trò chơi

4 Tiến hành:

- Hát “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”

- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về trường mầm non trên máy tính

Đàm thoại+ Hình ảnh về nơi nào?

+ Có những gì đang xảy ra?

+ Có những ai? Cô và các bạn đang làm gì?

+ trường các con dang học có tênlà gì? Địa chỉ?

Có những ai? Có bao

thơ, tác giả, nội dung cơ bản của bài thơ

- Luyện tập thói quen và nề nếp học tập

2 Chuẩn bị: bài thơ

3 Pp – bp: Dùng lời, trực quan

4 Tiến hành:

+ Cô giới thiệu bài thơ, tác giả

+ Cô đọc 2 lần bài thơ

+ tập cho cả lớp cùng đọc 2 -4lần

+Đàm thoại nội dung bài thơ

- Tên bài thơ, do ai sáng tác?

- Bài thơ nói về ai?

Cô giáo dạy chúng

ta những điều gì?

Làm gì để cô giáo vui lòng?

+ Kết thúc: Trẻ đọc lại bài thơ

CHƠI TỰ DO

nghĩa của hoạt động đó

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Tập thói quen thu dọn đồ chơi gọn gàng

2 Chuẩn bị: Khăn, chổi quét lông, thau đựng nước

3 Pp – bp: Thực hành – động viên, khuyến khích

4 Tiến hành:

- trò chuyện về các đồ dùng đồ chơi trong lớp, nêu lên ý nghĩa của việc giữ gìn vàbảo

vệ đồ dùng, đồ chơi

- Tập trung và phân công công việc cho từng nhóm

Trẻ thực hiện, cô theo dõi và làm cùng trẻ, giúp đơ, động viên trẻ kịp thời

+ Kết thúc: Trẻ làm vệsinh cá nhân, nhận xét bạn và mình Cô tuyên dương những trẻ

quen biết nhận xét bạn và mình, giúp trẻ

tự tin, mạnh dạn khi nhận xét

- Khen thưởng và tuyên dương những trẻ ngoan và khuyến khích những trẻ chưa ngoan

2 Chuẩn bị: Hoa, cờ

bé ngoan, nhạc cụ

3 Pp – bp: Biểu diễn, dùng lời

4 Tiến hành:

- Trẻ hát múa về chủ

đề, trò chuyện về chủ đề

- Trẻ nhận xét về bạn

và về mình: ai chăm

đi học? ai hay giúp đỡ

cô và các bạn? ai hay phát biểu?

- Cô nhận xét chungTrẻ đọc thơ chúc mùng những bạn được tuyên dương

- Cô động viên và khích lệ những bạn chưa ngoan sẽ ngoam

Trang 23

đó sẽ chiến thắng.

Trò chơi 2: Ai khéo tay

Yêu cầu trẻ hon tranh và

tô màu các hoạt động ơ trường mầm non

+ Kết thúc: Nhận xét

CHƠI TỰ DONÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

VỆ SINH -TRẢ TRẺ

NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

VỆ SINH -TRẢ TRẺ

hoàn thanh tốt công việc và khuyến khích những trẻ khác

CHƠI TỰ DONÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

VỆ SINH -TRẢ TRẺ

hơn trong tuần tới

- Trẻ cắm cờ bé ngoan

và nhận phiếu bé ngoan

+ Kết thúc: Cô dặn dòCHƠI TỰ DO

NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

VỆ SINH -TRẢ TRẺ

Trang 24

KẾ HOẠCH TUẦN II (TỪ 14/9 ĐẾN 18/9)

THỂ DỤC SÁNG: QUẢ BÓNG NHỎ

I Mục đích – yêu cầu:

- trẻ tập đều và đúng các động tác theo nhạc

- Trẻ thực hiện thuần thục việc chuyển đổi đội hình

- Rèn nề nếp sinh hoạt mỗi ngày cho trẻ, giảm các động tác thừa, tạo trạng thái hưng phấn cho 1 ngày hoạt động mới

II Chuẩn bị: Dụng cụ tập, máy casset, sân thoáng, sạch, an toàn.

III Phương pháp – biện pháp: làm mẫu, luyện tập…

- Bắt bóng: Chân đứng rộng bằng vai, tay để trứơc ngực, đập bóng xuống sàn và bắt bóng

3 Hồi tĩnh: Chuyển đội hình, chạy hàng một, đi theo hàng.

Trang 25

HOẠT ĐỘNG GÓCTÊN

- trẻ biết thể hiện các vai chơi, mối quan hệ các vai với nhau và giữa các góc…

- góp phần giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và trí tưởng tượng phong phú

- Trẻ biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng vị trí và gọn gàng

2 Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi bán hàng, trang phục của bác sĩ, cô giáo, bàn ghế và 1 số đồ dùng khác

3 Phương pháp- biện pháp: Tạo tình huống, trò chuyện

Cô chú ý liên kết các góc chơi

- Giúp trẻ biết phân vai chơi và kết hợp với bạn khi chơi

- Góp phần phát triển tư duy, óc sáng tạo và trid tượng tượng phong phú

- Trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng

2 Chuẩn bị: Bộ lắp ghép, các khối gỗ, nhựa, cỏ, hoa, xe ôtô, 1 số mô hình mẫu bằng tranh vẽ

3 Phương pháp- biện pháp: hướng dẫn, trò chuyện

Trang 26

vật liệu…), trong khi trẻ chơi, cô quan sát, trò chuyện và hướng dẫn trẻ Nếu trẻ đã làm được công trình, cô khích lệ trẻ sáng tạo thêm, làm phong phú thêm Nếu trẻ chưa thực hiện được, cô chú ý giúp đỡ, chơi cùng trẻ.

Cô theo dõi để giải quyết các tình huống

+ Kết thúc: trẻ giới thiệu về công trình của mình cho cả lớp cùng nghe, trẻ các nhóm khác nhận xét Cô nhận xét

và tuyên dương Trẻ thu dọn đồ chơi

- Trẻ hứng thú tham gia và biết cất dọn đồ dùng

2 Chuẩn bị: lôtô, đôminô, tranh ảnh về trường mầm non, hồ dán, kéo, giấy A4, bàn ghế

3 Phương pháp- biện pháp: hướng dẫn, trò chuyện

Cô theo dõi, quan sát, trò chuyện cùng trẻ

Cô tạo tình huống để liên kết trẻ ở góc này và các góc khác

Hướng dẫn và giúp đỡ kịp thời khi trẻ không thực hiện được yêu cầu của góc chơi

Chú ý để có sự thay đổi trẻ giữa các góc trong tuần, giúp trẻ được chơi nhiều vai hơn, nhiều hoạt động hơn.+ Kết thúc: Nhận xét – thu dọn đồ chơi

Trang 27

3 Phương pháp- biện pháp: hướng dẫn, trò chuyện.

4 Tiến hành:

+ Tự thoả thuận: Trẻ trò chuyện về chủ đề , tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi Cô nhắc nhở trẻtrước lúc về góc chơi

+ Trẻ về góc: Trẻ chọn hình thức: tô, vẽ, nặn…về chủ đề

Cô quan sát và trò chuyện về những ý tưởng của trẻ

Hướng dẫn và giúp đỡ trẻ, nhắc nhở trẻ cách cầm bút, cách tô màu, tư thế ngồi tô và vẽ…

Chú ý thay đổi góc chơi cho trẻ đã chơi tốt ở góc này

+ Kết thúc: Cùng trẻ nhận xét các sản phẩm

TN: Chăm

sóc cây

1.Mục đích – yêu cầu:

- giúp trẻ thực hành những kỹ năng trồng và chăm sóc cây

- biết được ý nghĩa của việc trồng cây xanh

- góp phần hình thành những kỹ năng lao động đơn giản

2 Chuẩn bị: Cây, chậu xẻng, đồ dùng để chăm sóc cây, khăn, kéo, sọt rác…

3 Phương pháp- biện pháp: hướng dẫn, trò chuyện4.Tiến hành:

+ Tự thoả thuận: Trẻ trò chuyện về chủ đề , tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi Cô nhắc nhở trẻtrước lúc về góc chơi

+ Trẻ về góc: Trẻ trồng và tiến hành chăm sóc cây: tưới nước, nhặt lá vàng…

Cô quan sát, theo dõi và hướng dẫn, kịp thời giúp dỡ trẻ

Nhắc nhở trẻ không dược tung cát vào bạn, phá nước…mà phải cẩn thận tránh làm bẩn áo bạn, làm hại cây.+ Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng, đồ chơi

NGÀY

HOẠT

Thứ 2 (14/9) Thứ 3 (15/9) Thứ 4 (16/9) Thứ 5 (17/9) Thứ 6 (18/9)

Trang 28

cơ tay, chân.

- Giáo dục trẻ biết kiên

1.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ gọi tên, nêu được những đặc điểm, công dụng, cách sử dụng và cách bảo vệ đồ dùng

đồ chơi trong lớp của mình.

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.

- Phát triển trí tuệ, ngôn ngữ.

- giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng.

2 Chuẩn bị: Sắp xếp

đồ dùng đồ chơi ở các góc gọn gàng, khăn, chổi lông, rổ và những

đồ dùng cần thiết khác.

3 Pp – bp: Quan sát, đàm thoại, trò chơi.

4 Tiến hành;

+ Ổn định: Chơi trò chơi “Về đúng nhà”, trẻ cầm lôtô có gắn biểu thị của các góc, khi nghe hiệu lệnh liền

ÂM NHẠC HÁT MÚA: VƯỜN TRƯỜNG MÙA THU

NGHE: TRƯỜNG LÀNG TÔI.

TC: NHƯ TUẦN 1.

1.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và thể hiện được các vận động múa.

- Tập cho trẻ kỹ năng vận động theo nhạc nhẹ nhàng, hát đúng nhạc.

- Phát triển trí nhớ, khả năng cảm thụ âm nhạc.

- Giáo dục trẻ yêu mến trường lớp.

2 Chuẩn bị: Hoa, nhạc

cụ, máy casset, băbf đĩa có nội dung về chủ

đề trường mầm non, đàn…

3 Pp – bp: Làm mẫu, luyện tập.

4 Tiến hành:

+ Gây hứng thú: trò chuyện với trẻ về

LQCC: LÀM QUEN CHỮ O, Ô, Ơ.

1.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ nhận biết, phân biệt được 3 chữ cái o, ô, ơ trong từ, phát âm chính xác các chữ cái.

- Rèn kỹ năng so sánh, nhận biết, phân tích, ghi nhớ.

- phát triển trí tuệ, trí nhớ, ngôn ngữ.

- Giáo dục trẻ yêu thích khi đến trường.

2 Chuẩn bị: Tranh có từ

“kéo co”, “cô giáo”, “lá cờ”, bút xạ, lôtô chữ cái cho trẻ và cô, 1 số lôtô về

đò dùng đồ chơi có chứa

3 chữ cái trên và những

đồ dùng cần thiết khác

3 Pp – bp: trực quan, trò chơi.

4 Tiến hành:

+ Ổn định: Đọc thơ “Cô giáo của em”, đàm thoại

về nội dung bài thơ.

+Làm quen chữ o, ô

- Cho trẻ xem tranh cô giáo, trò chuyện nội dung bức tranh, đọc từ trong

TOÁN: ÔN SỐ LƯỢNG 3, NHẬN BIẾT SỐ 3, ÔN SO SÁNH CHIỀU RỘNG

1.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ nhận biết số 3, các nhóm đối tượng

có số lượng 3, luyện tập cách đo chiầu dài

và so sánh chiều rộng của các đối tượng.

- rèn kỹ năng so sánh, đếm, kỹ năng

đo chiều rộng.

-Phát triển tư duy.

- Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ chơi.

2 Chuẩn bị: Các nhóm đối tượng có số lương 3,số 3, sách,

vở có kích cở chiều rộng khác nhau…

3 Pp – bp: luyện tập, trò chơi.

4 Tiến hành:

+ Ổn định: Hát

“Vườn trường mùa thu” và trò chuyện về nội dung bài hát.

+Ôn số lượng 3,

Trang 29

rộng băng vai, 2tay đưa

về phía trước, sau đó

đưa lên cao.

- Đt chân: Chân đứng

rộng bằng vai, 2 tay

chống hông, ngồi xuống

rồi đứng lên Thực hiện

- Cho trẻ luyện tập theo

nhóm, cô chú ý sữa sai

cho trẻ, động viên khích

cầm lôtô chạy về đúng góc của mình.

+ Tiến hành: Trẻ về các góc sẽ có nhiệm

vụ quan sát và nêu lên nhận xét về những đồ chơi có ở góc đó: tên

đồ chơi, đồ dùng,đặc điểm, màu sắc, công dụng, số lượng…

Nhận xét – giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng

đồ chơi và ý nghĩa của việc bảo vệ đồ dùng

đồ chơi.

- TC2: Góc chơi của bé.

+ Cô chuẩn bị 3 bức tranh vẽ 3 chiêc kệ của

3 góc chơi Yêu cầu trẻ lên chon các lôtô hoặc vẽ các đồ dùng

đồ chơi phù hợp lên tranh, đội nào vẽ hoặc tìm dán được nhiều đồ vật đội đó chiến thắng.

Trẻ chơi, cô cổ vũ, động viên.

Kiểm tra kết quả, nhận xét tuyên dương.

TC3: Phân loại đồ dùng đồ chơi.

trường lớp, kể những bài hát về trường mầm non.

+ Cô cho trẻ lắng nghe giai điệu bài hát “Vườn trường mùa thu” và đoán tên, tác giả, trẻ hát lại bài hát 2-3lần.

+ Đàm thoại nội dung

cơ bản của bài hát ( bài hát nói về điều gì? Vì sao cháu biết? Bầu trời mùa thu có những gì? )

+Cô vừa hát vừa múa minh hoạ

- Cho trẻ luyện tập dưới nhiều hình thức:

tổ, nhóm, nam hát nữ múa hoặc ngược lại.

Cô chú ý để động viên trẻ, giúp trẻ thể hiện được giai điệu vui tươi của bài hát, khích lệ các trẻ còn nhút nhát.

tranh, rút chữ cái o,ô trong từ.

- Phát âm chữ o, ô, phân tích cấu tạo của 2 chữ cái trên, so sánh 2 chữ o, ô, làm quen chữ o, ô viết thường và in thường.

+ Làm quen chữ ơ, tiến hành tương tự.

- so sánh 3 chữ cái o, ô, ơ.

Luyện tập: Cho trẻ quan sát quanh lớp ở các góc

ơ và dán lên bảng, đội nào dán đúng và nhiều đội đó sẽ chiến thắng.

TC2: Bé khéo tay.

Các chữ cái đã được in

mờ, yêu cầu trẻ lên tô đậm lại trùng khít lên các nét đứt mờ đó, đội nào tô nhiều và đẹp sẽ được thưởng.

+ Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương

nhận biết số 3.

- TC1: Thi ai nhanh Trẻ chọn lôtô đồ dùng dạy học của cô dán lên bảng.

Đếm kiểm tra số lượng và chọn chữ số thích hợp với số lượng.

TC2: Kết đoàn: Yêu cầu trẻ kết hợp với bạn để tạo thành các nhóm có số lượng theo yêu cầu của cô

Ai lẻ ra sẽ phải nhảy

lò cò.

Cho trẻ chơi từ 2,3 lần.

+Ôn so sánh chiều

rộng:

Cho trẻ quan sát các

tờ báo, quyển sách, vở.

Yêu cầu trẻ nêu lại cách đo chiều rộng của các vật, nếu trẻ không nhớ cô nhắc lại và thực hiện lại để trẻ nhớ.

TC3: Ai thông minh nhất

Cô chuẩn bị nhiều tờ

Trang 30

Cho trẻ chơi, kết thúc

cô kiểm tra kết quả cùng trẻ.

+ Kết thúc: Hát “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non”

- Trẻ nhắc lại tên bài hát và tác giả.

Nghe: Trường làng tôi.

Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung.

Cô hát lần 1 kết hợp đàn.

Lần 2 vận động phụ hoạ.

Trẻ nhắc lại tên bài cô vừa hát.

TC: Ai nhanh hơn Tiến hành như tuần 1 nhưng yêu cầu trẻ đoán nhiều tác phẩm hơn.

+ Kết thúc: Cả lớp hát

và múa lại bài hát

“Vườn trường mùa thu”.

giấy màu khác nhau

và có chiều rộng khác nhau, yêu cầu trẻ so sánh và tìm ra

tờ giấy có chiều rộng nhỏ nhất Đọi nào tìm nhanh và đúng đội đó chiến thắng + Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.

- Giúp trẻ biết tên bài

hát, tác giả, nội dung

* TCVĐ: Mèo đuổi chuột

1.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ quan sát và nêu lên những đặc điểm về bàu trời.

- Rèn khả năng quan sát, vận động.

- Phát triển thể lực, óc quan sát.

- Giáo dục trẻ biết

HĐCCĐ: Làm quen bài thơ: Cô giáo của em

* TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.

1.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ nhớ lời bài thơ, tên bài thơ va tác giả, hiểu nội dung cơ bản của bài thơ.

- Rèn kỹ năng ghi nhớ,

kỹ năng vận động.

- Phát triển thể lực, trí

HĐCCĐ: Quan sát và trò chuyện và thăm phòng làm việc của cô hiệu trưởng.

* TCVĐ: Mèo đuổi chuột.

1.Mục đích- yêu cầu:

- Giúp trẻ biết nơi làm việc của cô hiệu trưởng:

đặc điểm, chức năng, những đồ dùng có trong phòng.

- Luyện kỹ năng quan sát,

HĐCCĐ: Dạo chơi tham quan 1 số khu vực trong sân

trường.

* TCVĐ: Rrồng rắn lên mây.

1.Mục đích- yêu cầu:

- Giúp trẻ biết 1 số khu vực xung quanh trường, biết quan sát

và nhận xét.

- Góp phần phát triển khả năng quan sát

Trang 31

- Giáo dục trẻ biết vâng

lời, tích cực tham gia

Cô giới thiệu bài hát,

tác giả, nội dung bài

Trẻ nhắc lại tên bài thơ,

tác giả, nội dung bài hát

CHƠI TỰ DO: Vẽ, tô,

nghe lời và ngoan ngoãn.

2 Chuẩn bị: Bóng, túi cát, búp bê, đồ dùng

đồ chơi, sân bãi an toàn, vị trí quan sát.

3 Pp – bp: Quan sát, đàm thoại.

4 Tiến hành:

+ Ổn định: Hát “Vui đến trường” và ra sân.

+ Trẻ quan sát bầu trời.

Trẻ vừa quan sát vừa trò chuyện về đặc điểm của bầu trời lúc đó:

- Nhận xét về không gian: rộng và cao (không với tay đến được).

- Màu sắc: có những màu gì?

- Có mây hay không?

Mây như thế nào?

- Trẻ dự đoán thời tiết khi quan sát bầu trời.

-Ánh sáng mặt trời có tác dụng gì? Mặt trời mọc khi nào?lặn khi nào? Trời nắng khi đi

ra ngoài mình phải

nhớ và tình cảm xã hội.

- Giáo dục trẻ ngoan và biết vâng lời cô

2 Chuẩn bị: Nội dung bài thơ, đồ dùng đồ chơi…

3 Pp – bp: Luyện tập, đàm thoại.

4 Tiến hành:

+ Ổn định:Trò chuyện

về chủ đề, nhắc nhở trẻ lúc ra ngoài.

+ Trẻ nêu cảm nhận về khí hậu.

+ Cô giới thiệu tên bài thơ, người sáng tác

- Cô đọc 2 lần.

- Tập cho trẻ đọc 3 lần.

- Đàm thoại nội dung bài thơ: tên và tác giả, bài thơ nói về ai? Cô giáo dạy chúng ta những gì? Vì vậy các con phải làm gì để cô giáo vui lòng?

- Trẻ đọc lại bài thơ.

* TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.

- Trẻ nhắc lại luật chơi

- Trẻ biết bảo vệ và không ồn ào khi đi qua nơi làm việc của cô hiệu trưởng.

2 Chuẩn bị: Địa điểm quan sát, đồ dùng đồ chơi.

3 Pp – bp: Quan sát, đàm thoại.

4 Tiến hành:

+ Ổn định: Cô giới thiệu hoạt động, nhắc nhở trẻ.

+ Trẻ hít thở không khí, cùng trò chuyện về các cô giáo trong trường, cô cùng trẻ đến thăm phòng làm việc của cô hiệu trưởng.

Trẻ quan sát bên ngoài và giữ trật tự Trẻ đi theo hàng 1 vào quan sát những đồ dùng ở bên trong…

Trò chuyện về những gì trẻ được quan sát: tên vị trí, nơi làm việc của ai?

Có những đồ vật gì? So sánh với các đồ dùng

tinh tế, hiểu được ý nghĩa của việc quan sát.

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường.

2 Chuẩn bị: Địa điểm quan sát, đồ dùng đồ chơi…

3 Pp – bp: Quan sát, trò chuyện, trò chơi.

4 Tiến hành:

+ Hát “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”, và đi ra ngoài.

+ Trẻ hít thở không khí, cùng cô tham 1

số địa điểm có xung quanh trường: nghĩa trang liệt sĩ, nhà tưởng niệm Trần Thị Tâm …

Trò chyện về những địa danh đã đi qua: tên địa danh, đặc điểm, ý nghĩa của các nơi đó, giáo dục trẻ biết đó là những nơi thiêng liêng cần biết bảo vệ.

TCVĐ: Rồng rắn lên mây.

Trang 32

nặn, chơi với búp bê,

- Trẻ nhắc lại luật chơi

và cách chơi.

- Cho trẻ chơi 2 -3lần.

CHƠI TỰ DO: Vẽ, tô, nặn, chơi với búp bê, chơi với bóng…

+ Kết thúc: Trẻ vệ sinh và vào lớp

nặn, chơi với búp bê, chơi với bóng…

+ Kết thúc: Thu dọn đồ chơi, vệ sinh vào lớp

trong lớp học.

- Giáo dục trẻ biết giữ trật

tự khi đi qua những nơi làm việc của mọi người.

TCVĐ:Mèo đuổi chuột.

- Trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi.

- Cho trẻ chơi 2 -3lần Cô

cổ vũ và bao quát trẻ.

CHƠI TỰ DO: Trẻ chọn trò chơi, đồ dùng đồ chơi

mà trẻ thích Cô quants và chơi cùng tẻ, nhắc nhở trẻ…

+ Kết thúc: Nhận xét.

- Trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi.

Cho trẻ chơi 2 3lần Cô cổ vũ và nhắc nhở trẻ.

-CHƠI TỰ DO: Vẽ,

tô, nặn, chơi với búp

bê, chơi với bóng… + Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ chơi.

XD: Xây dựng vườn hoa, trường MN HT: Chơi lôtô, đôminô

về trường MN NT: Vẽ trường MN,

tô, nặn đồ dùng trong lớp

TN: Chăm sóc cây

PV: Cô giáo, bán hàng, bác sĩ, trường học…

XD: Xây dựng vườn hoa, trường MN HT: Chơi lôtô, đôminô

về trường MN NT: Vẽ trường MN, tô, nặn đồ dùng trong lớp TN: Chăm sóc cây

PV: Cô giáo, bán hàng, bác sĩ, trường học…

XD: Xây dựng vườn hoa, trường MN

HT: Chơi lôtô, đôminô về trường MN

NT: Vẽ trường MN, tô, nặn đồ dùng trong lớp TN: Chăm sóc cây

PV: Cô giáo, bán hàng, bác sĩ, trường học…

XD: Xây dựng vườn hoa, trường MN HT: Chơi lôtô, đôminô về trường MN

NT: Vẽ trường MN,

tô, nặn đồ dùng trong lớp

Nêu gương cuối tuần

1.Mục đích- yêu cầu:

- Nhằm tuyên dương

Trang 33

thêm những hiểu biết

của trẻ về hoạt động

của trường mầm non.

- Qua đó giúp trẻ yêu

mến và thích thú hơn

khi đến trường.

2 Chuẩn bị: băng đĩa

có nội dung về trường

mầm non, tranh ảnh về

các hoạt động của

trường; các cuộc thi,

biểu diễn văn nghệ, các

- Rèn kỹ năng vẽ, tô màu, kỹ năng cầm bút.

- Phát triển trí tưởng tượng và tính thẩm mỹ.

- Giáo dục trẻ biết yêu

và tạo nên cái đẹp.

2 Chuẩn bị: Tranh mẫu, giấy A4, chì, bút màu, bàn ghế và giá trưng bày sản phẩm…

3 Pp – bp: trực quan, luyện tập.

4 Tiến hành:

+ Gây hứng thú: Cho trẻ quan sát tranh của các bạn lớp khác vẽ về trường mầm non, trò chuyện và nêu ý tưởng của mình.

+ Trẻ về chỗ ngồi, quan sát tranh mẫu của

cô và đàm thoại về nội dung, đường nét, màu sắc, bố cục…

Gợi ý cho trẻ nói lên ý tưởng ccủa mình.

+Cô vẽ mẫu, và vẽ cô

nhận xét những đặc điểm, sự vật hiện tượng của vườn trường.

+ Phát triển khả năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.

+ Tạo hứng thú và sự thoải mái cho trẻ.

2 Chuẩn bị: Trang phục: mũ, dép, xắc xô…

3 Pp – bp: Quan sát, đàm thoại.

4 Tiến hành:

+ Cô giới thiệu hoạt động và nhắc nhở trẻ trước lúc ra ngoài.

+ Cho trẻ dạo chơi, quan sát.

Khuyến khích và tạo điều kiện để cho những trẻ rụt rè được có cơ

động lao động nhẹ nhàng.

+ Giúp trẻ biết được ý ngiã của việc lao động bảo vệ môi trường.

2 Chuẩn bị: Xẻng, sọt rác, thau đựng nước, khăn

và 1 số đồ dùng khác.

3 Pp – bp: Thực hành

4 Tiến hành:

+ Cô giới thiệu hoạt động

và phân công công việc cho từng nhóm, từng tổ, nhắc nhở trẻ thực hiện tốt.

+ Trẻ thực hiện, cô theo dõi và cùng làm với trẻ, động viên và khuyến khích để trẻ làm tốt.

+ Kết thúc: Trẻ nhận xét bạn và nêu ý nghĩa của hoạt dộng

Cô nhận xét và tuyên dương trẻ

TRẺ CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

VỆ SINH – TRẢ TRẺ

những trẻ ngoan và động viên trẻ chưa ngoan.

- Rèn kỹ năng ca múa hát, biết nhận xét bạn và mình, mạnh dạn và tự tin.

- giáo dục trẻ bết nhận lỗi khi sai và biết sữa lỗi.

2 Chuẩn bị: đàn, hoa

bé ngoan, cờ bé ngoan, máy casset, băng đĩa có chủ đề về trường mầm non.

3 Pp – bp: Nêu gương, biểu diễn văn nghệ.

4 Tiến hành:

+ Trẻ ca múa hát về chủ đề.

+ Trò chuyện về chủ đề: tên chủ dề, các chữ cái và chữ số, nội dung kiến thức của chủ đề đã học + Trẻ đọc thơ: Cô giáo của em.

+ Trẻ nhận xét bạn

và mình.

+ Cô nhận xét chung, trẻ lên nhận cờ bé

Trang 34

NÊU GƯƠNG CUỐI

Chú ý nhắc trẻ tư thếngồi và cách cầm bút, cách tô màu.

+ Kết thúc: Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, cô và trẻ cùng nhận xét.

họi bày tỏ ý kiến của mình.

+ Kết thúc: Nhận xét TRẺ CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

VỆ SINH – TRẢ TRẺ

ngoan.

Trẻ múa ca về chủ đề.

+ Kết thúc: Nhắc nhở trẻ.

TRẺ CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

VỆ SINH – TRẢ TRẺ

Trang 35

KẾ HOẠCH TUẦN III (Từ ngày 21/9 đến ngày 25/9)

THỂ DỤC SÁNG : CHIÊC GẬY NHỎ

I Mục đích – yêu cầu:

- Cũng cố và cung cấp thêm 1số động tác, vận động cho trẻ nhằm phát triển các nhóm cơ tay, chân, …phát triển thể lực

- Phát triển khả năng vận động theo nhịp bài hát

- Rèn luyện kỹ năng vận động.: nhanh nhẹn, khéo léo

II Chuẩn bị: Sân bãi tập an toàn, âm nhạc.

III Phương pháp – biện pháp: Luyện tập.

IV Tiến hành:

1 Khởi động: trẻ đi theo hàng1, đi nhấc cao gối, chạy và về xếp theo tổ.

2 Trọng động: bài tập phát triển chung với gậy

- Giơ gậy lên cao pía trước, phía dưới: Đứng thẳng, 2 chân chụm lại, tay thả xuôi Đưa 2 tay lên cao, đưa về phía trước,trở về tư thế ban đầu Thực hiện 5-6lần

- Nghiêng về các phía: Đứng chân rộng bằng vai, tay giơ cao, nghiêng nghười sang phải, sang trái rồi trở về tư thế ban đầu Thực hiện 5-6lần

- Để gậy lên đầu gối: Đứng thẳng, 2 bàn chân chụm lại, tay thả xuống, chân phải làm trụ, chân trái co cao gối, đặt gậy xuống phía dưới đầu gối, về tư thế ban đầu, Chân trái tập tương tự Thực hiện 5-6lần

- Ngồi xổm: Đứng thẳng, bàn chân đứng chạm vào nhau, tay cầm gậy chống xuống sân Ngồi xổm, đứng lên Thực hiện

Trang 36

HOẠT ĐỘNG GÓCTÊN GÓC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU, CHUẨN BỊ, PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP, TIẾN HÀNH

- Trẻ biết thể hiện các vai chơi thành thạo và linh hoạt hơn

- Góp phần giúp trẻ hiện thực hoá lại cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng

- Trẻ biết thu dọn đồ chơi, biết nhận xét

2 Chuẩn bị: Đồ chơi: trái cây, hoa quả, đồ dùng đồ chơi bác sĩ, cô giáo…

3 Phương pháp- biện pháp: thực hành, động viên, khuyến khích…

- giúp trẻ hình dung và thiết kế các phòng học theo ý tưởng và kinh nghiệm của trẻ

- phát triển trí tưởng tượng , khả năng sáng tạo phong phú

- Trẻ biết phối hợp chơi cùng bạn, biết cách giới thiệu về công trình của mình

2 Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi góc xây dựng: các khối gạch, hoa, cỏ, bộ lắp ghép…

3 Phương pháp- biện pháp: Hướng dẫn, giúp đỡ

Trang 37

mua hàng, vật liệu…Trẻ chọn vật liệu và chọn đồ chơi để thực hiện

Trong lúc trẻ chơi, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ kịp thời Cô quan sát, trò chuyện về những ý tưởng của trẻ đang thực hiện và có thể góp ý kiến để trẻ thực hiện tốt hơn

Chú ý thay đổi góc chơi cho trẻ

+ Kết thúc: Trẻ giới thiệu về công trình, cô và bạn nhận xét, thu dọn đồ chơi

-Ôn tập và rèn 1số kỹ năng: viết, vẽ, tô màu…

- Giúp trẻ ghi nhớ những chữ cái, chữ số đã học

- Trẻ biết thu dọn đồ chơi ngăn nắp

2 Chuẩn bị: Vở tập tô, bút chì, bút màu, tẩy, bảng phấn, lôtô chữ cái, tranh ảnh về trường mầm non

3 Phương pháp- biện pháp: Luyện tập, trò chuyện

4 Tiến hành:

+ Tự thoả thuận: Trẻ hát “Ngày vui của bé”, trò chuyện về chủ đề, thoả thuận trước khi chơi Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi

+ Trẻ về góc: Trẻ chọn lôtô, tô, viết chữ cái, chữ số, xem tranh ảnh về trường mầm non

Thảo luận cùng nhau về nội dung nội dung tranh ảnh

Chú ý nhắc nhở trẻ cách tô, cách cầm bút, tư hé ngồi

- Trẻ hát thuộc và thể hiện được nhịp điệu của những bài hát về chủ đề “trường mầm non”

- Tập cho trẻ luôn mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động nghệ thuật

2 Chuẩn bị: máy casset, 1 số dụng cụ âm nhạc, trang phục biểu diễn

3 Phương pháp- biện pháp: biểu diễn, động viên, khích lệ

Trang 38

Cô bao quát, khen ngợi và động viên trẻ.

+ Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương

TN: Trồng và

Chăm sóc cây

1.Mục đích – yêu cầu:

- Rèn luyện cho trẻ thành thạo những kỹ năng về trồng và chăm sóc cây

- Góp phần giáo dục trẻ biết yêu lao động, ý thức bảo vệ môi trường

2 Chuẩn bị: 1số chậu cây cảnh, bình tưới cây, xẻng, nước, đất, cát…

3 Phương pháp- biện pháp: Thực hành, giúp đỡ

4 Tiến hành:

+ Tự thoả thuận: Trẻ hát “Ngày vui của bé”, trò chuyện về chủ đề, thoả thuận trước khi chơi Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi

+ Trẻ về góc: Trẻ tiến hành chăm sóc 1 số cây đã trồng và trồng thêm 1số cây khác

Giáo viên tự cho trẻ thực hành những công việc trẻ đã biết và giúp đỡ những công việc trẻ chưa thực hiện được

Trò chuyện để trẻ thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của cây xanh từ đó biết chăm sóc bảo vệ

Nhắc nhở trẻ nghiêm túc, không để nước bắn vào bạn, không vung cát…

+ Kết thúc: Nhận xét – trẻ làm vệ sinh

Trang 39

1.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ biết các đồ dùng, đồ chơi có trong lớp mình, biết cách chọn màu, phối màu hợp lý.

- Rèn kỹ năng tô, vẽ, phối màu.

- Phát triển sự sáng tạo, tính thẩm mĩ.

- Giáo dục trẻ yêu nghệ thuật, biết bảo vệ đồ dùng,đồ chơi trong lớp.

2 Chuẩn bị: Giấy A4, bút màu, bút chì, các vật mẫu, tranh ảnh các đồ dùng đồ chơi.

3 Pp – bp: Luyện tập, trực quan, trò chuyện.

4 Tiến hành:

+ Gây hứng thú: Cho trẻ nghe “Em yêu trường em”

và đi thăm 1 số góc hoạt động, trò chuyện về đặc điểm các đồ dùng đồ chơi các góc qua tranh ảnh và

- Trẻ hát đúng và thể hiện được nhịp điệu vui tươi, nhí nhảnh của bì hát.

- Phát triển khả năng cảm nhận giai điệu của âm nhạc.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn

2 Chuẩn bị: đàn ocgan, máy casset, và

1 số đồ dùng khác.

3 Pp – bp: hat mẫu, luyện tập.

4 Tiến hành:

+ Gây hứng thú: Trò chuyện với trẻ về mối quan hệ của trẻ với những người bạn.

LQVH: TRUYỆN

“NIỀM VUI BẤT NGỜ”

1.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên truyện, nội dung truyện, ý nghĩa của câu chuyện.

- Kỹ năng ghi nhớ, phân tích.

- Phát triển trí nhớ, ngôn ngữ, trí tuệ.

- Trẻ biết chăm ngoan

để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

2 Chuẩn bị: tranh có nội dung truyện, các hình ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi, bộ tranh diễn biến câu chuyện, băng đĩa có nội dung phù hợp.

3 Pp – bp: Trực quan, đàm thoại., trò chơi.

4 Tiến hành:

+ Giới thiệu: Hát “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”, trò chuyện về

TOÁN: Ôn nhận biết số lượng 4, chữ

số 4 Ôn nhận biết hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn

1.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 4, nhận biết

số 4, phân biệt được hình vuông, tam giác, hình chữ nhật.

- Kỹ năng so sánh, tạo nhóm, phân biệt.

- Phát triển trí tuệ.

- Trẻ tập trung, chú

ý khi học

2 Chuẩn bị: các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng trong phạm vi 5, các hình chữ nhật, hình vuông, tam giác xung quanh lớp, nhóm chữ số từ

Trang 40

thẳng, 2tay đưa ra phía

trước, đưa chân phải

lên trước sau đổi chân

trái, trở về tư thế ban

+ Trẻ thực hiện: Cô quan sát.

Nếu trẻ thực hiện tốt, cô khuyến khích trẻ sáng tạo thêm Nếu trẻ chưa làm được, cô hướng dẫn và giúp đỡ trẻ kịp thời.

Chú ý thương xuyên nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, cách tô: liền nét, không lem ra ngoài, chọn màu phù hợp.

Trong lúc trẻ thực hiện, có thể mớ nhỏ nhạc có nội dung về chủ đề để gây hứng thú cho trẻ.

+ Trưng bày và nhận xét sản phẩm:

Trẻ mang sản phẩm của mình lên gia trưng bày

Trẻ nhận xét của bạn và của mình:

- Bức tranh nào con thích nhất? Vì sao?

- Tranh nào vẽ được nhiều

đồ dùng đồ chơi nhất?

- Tranh nào tô màu đẹp

+ Đàn giai điệu của bài hát 2 -3 lần, trẻ lắng nghe và nói lên cảm nhận của mình

về giai điệu.

- Cô giới thiệu tên và tác giả của bài hát, hát cho trẻ nghe 2-3lần.

Tập cho trẻ hát 3 -4 lần.

- Đàm thoại nội dung bài hát:

Tên bài hát? tác giả?

Bài hát nói về điều gì? Đường và chân giống những ai? Vậy đối với bạn bè trong lớp, chúng ta phải như thế nào?

Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào?

- Luyện tập dưới nhiều hình thức:tổ, nhóm, kết hợp vận động, vỗ tay.

- Trò chơi: Như tuần

1 nhưng yêu cầu trẻ phải vận động minh hoạ khi đã tìm đúng tên bài hát và hát bài hát.

nội dung bài hát.

+ Cô giới thiệu tên truyện.

- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần, lần 3 kết hợp với tranh minh hoạ.

- Đàm thoại nội dung truyện: tên truyện là gì?

Truyện kể về ai? Bác

Hồ đến thăm ai? Khi đến đó Bác được đón tiếp nhơ thế nào? Khi nghe tin Bác đến mọi thấy như thế nào? Các bạn nhỏ thì sao? Bác đã dẫn các bạn nhỏ đi đâu? Chuyện gì đã xảy

ra khi đi ra vườn? Bác

đã làm gì?

- Các bạn nhỏ có muốn rời Bác không? Vì sao?

- Trẻ kể lại cùng cô 2lần.

+ Cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về Bác Hồ và các cháu thiếu nhi, trẻ quan sát và nói lên cảm nhận của mình.

4 Tiến hành;

+ Luyện tập nhận biết số lượng 4, chữ

số 4.

TC1: Đoán giỏi

Cô vỗ tay, gõ phách, lắc chuông, trẻ lắng nghe và đếm có bao nhiêu tiếng.

TC2: Ai thông minh.

Có 4 hộp đựng các

đồ vật, yêu cầu trẻ đếm và chọn chữ số phù hợp với số lượng đồ vâth tương ứng có trong hộp + Phân biệt hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật: TC3: Ai nhanh Trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô, nhận xét đặc điểm của các hình, số cạnh của các hình

So sánh số cạnh của các hình Chọn chữ

số bằng số cạnh của

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh chữ nhật, hỡnh  vuụng. - kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ 5 tuổi
nh chữ nhật, hỡnh vuụng (Trang 41)
Hỡnh người trong gia  đỡnh. - kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ 5 tuổi
nh người trong gia đỡnh (Trang 50)
Hỡnh người trong gia  đỡnh. - kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ 5 tuổi
nh người trong gia đỡnh (Trang 59)
Hỡnh người trong gia  đỡnh. - kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ 5 tuổi
nh người trong gia đỡnh (Trang 59)
Hỡnh dỏng như thế  nào? Màu sắc như thế  nào? Được làm bằng  nguyờn vật liệu gỡ? So  sỏnh với cỏc ngụi nhà  xung quanh (nhà trệt,  nhà làm bằng gỗ..)? - kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ 5 tuổi
nh dỏng như thế nào? Màu sắc như thế nào? Được làm bằng nguyờn vật liệu gỡ? So sỏnh với cỏc ngụi nhà xung quanh (nhà trệt, nhà làm bằng gỗ..)? (Trang 89)
Hỡnh dỏng (hỡnh vuụng),  màu sắc, cỏc đường nột, - kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ 5 tuổi
nh dỏng (hỡnh vuụng), màu sắc, cỏc đường nột, (Trang 143)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w