1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TUẦN 31- CKTKN

22 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 366,5 KB

Nội dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B Thứ hai, ngày 19 tháng 04 năm 2010 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia ) - Các chữ số La Mã ( XII - mười hai ), - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam- pu- chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co – vát. - Bản đồ thế giới chỉ đất nước Cam - pu - chia. - Quả địa cầu. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng các tên riêng Ăng co vát, Cam - pu - chia các chỉ số La Mã chỉ thế kỉ. - Cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các tên riêng, các chữ số. - HS đọc 3 đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Chú ý câu hỏi: Phong cảnh ở đền vào hoàng hôn có gì đẹp - HS đọc phần chú giải. - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung. + Quan sát ảnh chụp khu đền Ăng - co - vát đọc chú thích dưới bức ảnh. - HS đọc đồng thanh - 3 HS đọc theo trình tự. - 1 HS đọc. 223 NguyÔn Ngäc Dung TUẦN 31 Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - GV hướng dẫn HS đọc các câu dài. - HS đọc lại các câu trên. - Lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. - Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 3 - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm: - HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau. - Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu. - Đoạn này giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát - 2HS đọc nhắc lại, lớp đọc thầm. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và phát biểu. * Miêu tả về sự kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo. - Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền ăng - co -vát khi hoàng hôn. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp thực hiện. TOÁN : THỰC HÀNH ( TT) 224 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B I. Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bàn đồ vào hình vẽ II. Đồ dùng dạy học: - HS: Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét. - Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ " trên đồ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới a) Giới thiệu bài: - HS đọc bài tập . - GV gợi ý HS : - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? + Ta phải tính theo đơn vị nào? - Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK. - HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên bản đồ b) Thực hành : *Bài 1 : -HS nêu đề bài, lên đo độ dài cái bảng và đọc kết quả cho cả lớp nghe. - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. *Bài 2 : - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại chiều dài và chiều rộng của nền nhà hình chữ nhật. - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở - Nhận xét bài làm học sinh. 2. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ. - Tiếp nối phát biểu. - 1HS nêu bài giải. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen và đọc kết quả. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Đọc kết quả - Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở. - Nhận xét bài bạn. - HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại CHÍNH TẢ: NGHE LỜI CHIM NÓI I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do GV soạn. - GD HS biết “Rèn chữ giữ vở” II. Đồ dùng dạy học: 225 NguyÔn Ngäc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B - 3- 4 t phiu ln vit ni dung bi tp 2a hoc 2b. -Phiu ln vit ni dung BT3a, 3b. - Bng ph vit sn on vn trong bi "Nghe li chim núi " e HS i chiu khi soỏt li. III. Hot ng trờn lp: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. KTBC: 2. Bi mi: a. Gii thiu bi: b. Hng dn vit chớnh t: *Trao i v ni dung on vn: - HS c on th vit trong bi. on th ny núi lờn iu gỡ? * Hng dn vit ch khú: - HS tỡm cỏc t khú, ln khi vit chớnh t v luyn vit. * Nghe vit chớnh t: - HS gp SGK lng nghe GV c vit vo v on th trong bi. * Soỏt li chm bi: - Treo bng ph on vn v c li 2 HS soỏt li. c.Hng dn lm BTchớnh t: * Bi tp 2 : - Dỏn t phiu ó vit sn yờu cu BT lờn bng. - GV gii thớch bi tp 2 - Lp c thm sau ú thc hin lm bi vo v. - Phỏt phiu cho 4 HS. -HS no lm xong thỡ dỏn phiu ca mỡnh lờn bng. - HS nhn xột b sung bi bn - 2 HS lờn bng vit. - HS lp vit vo giy nhỏp. - Nhn xột cỏc t bn vit trờn bng. - Lng nghe GV hng dn. - 2HS c on trong bi vit, lp c thm. - By chim núi v nhng cnh p, nhng i thay ca t nc. + HS vit vo giy nhỏp cỏc ting khú d ln trong bi nh: lng nghe, ni mựa, ng ngng, thanh khit, thit tha . + Nghe v vit bi vo v. - Tng cp soỏt li cho nhau. - 1 HS c. - Quan sỏt, lng nghe GV gii thớch. -Trao i, tho lun v tỡm t cn in mi ct ri ghi vo phiu. -B sung. -1 HS c cỏc t va tỡm c trờn phiu: + a/ Cỏc t cú õm u cn chn in l : Trng hp ch vit vi l khụng vit vi n Trng hp ch vit vi n khụng vit vi l - l, lch, la, lm, lóm, lm, ln, lóng, lónh, lnh, lu, lu , lu, lm, lng, lp, lt, lt, lõm, lm, lm, ln, ln, lt, lt, lu, ly, l, lốm, lm, lm, lốn, ln, ln, lin, lin, liộng, ling, lip, liu, liu, lim, lỡm, lm, lnh, lnh, lo, loỏ, loỏc, loc, lao, loi, loi, loan, lon, lon, loang, long, loóng, loóng, lúi, li, li, lừm, lm, lừng, l, lc, lm, ln, ln, lng, lt, lt, li, li, li, lm, ln, Nóy, ny, nm, nn, nm, nng, nng, nu, nu, nộo, nờm, nm, nm, nn, nn, n, na, ning, nit, nớn, nt, nừ, noón, nng, nm, nui, 226 Nguyễn Ngọc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B - GV nhn xột, cht ý ỳng. * Bi tp 3: - HS c yờu cu bi. - GV t phiu, mi 4 HS lờn bng thi lm bi - HS c li on vn sau khi hon chnh - GV nhn xột. 3. Cng c dn dũ: - Nhn xột tit hc. - Dn HS v nh vit li cỏc t va tỡm c v chun b bi sau. ln, ln, ln, ln, lự, l, l, lựa, lỳa, la, luõn, lun, lun lng, lng, li, li, li, lm, ln, ln, lng, lng, lng, lt, lu, lu. nut, nc, np - Nhn xột , b sung nhng t m nhúm bn cha cú - 2 HS c , lp c thm. - 4 HS lờn bng lm, lp lm vo v. - c li on vn hon chnh. - Nhn xột bi bn. - HS c lp thc hin. Th Ba ngy 20 thỏng 04 nm 2010 TON: ễN TP V S T NHIấN I. Mc tiờu : - c , vit c s t nhiờn trong h thp phõn . - Nm c hng v lp , giỏ tr ca ch s ph thuc vo v trớ ca ch s ú trong mt s c th - Dóy s t nhiờn l dóy s c im ca nú - GD HS tớnh t giỏc khi lm toỏn. II. dựng dy hc: - 4 T phiu k sn theo mu BT1. - B dựng dy hc toỏn 4. III. Hot ng trờn lp: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. Bi c: 2. Bi mi a) Gii thiu bi: b) Thc hnh: *Bi 1 : - HS nờu bi. - GV hng dn HS lm mu 1 bi. - HS t thc hin tớnh vo v. - Nhn xột bi lm hc sinh. - 1 HS lờn bng v, lp v vo nhỏp. - Nhn xột bi bn. - HS lng nghe. - 1 HS c, lp c thm. - HS c lp cựng lm bi vo v. - Nhn xột bi bn. 227 Nguyễn Ngọc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B * Bài 2 : - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện tính vào vở, lên bảng viết các số thành tổng. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện tính vào vở, lên bảng viết các số thành tổng. - GV gọi HS đọc kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 5 : - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. - HS tự thực hiện tính vào vở, lên bảng viết các số thành tổng. - GV gọi HS đọc kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS cả lớp cùng làm chung một bài. - HS ở lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng viết: - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS cả lớp cùng làm chung một bài. - HS ở lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng viết: - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS cả lớp cùng làm chung một bài. - HS ở lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng viết: - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). *HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất hai câu dùng trạng ngữ (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bút, một số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 1 ( phần nhận xét ). III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, 2, 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - 3 HS lên bảng đặt câu cảm theo từng tình huống - Lắng nghe. - 3 HS đọc. 228 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - HS phát biểu. * GV lưu ý: - Trạng ngữ có thể đứng trước C- V của câu, đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ hoặc đứng sau nòng cốt câu. c) Ghi nhớ: - HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - HS học thuộc lòng phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài, suy nghĩ và tự làm bài vào vở. - GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng. - Đại diện nhóm lên bảng làm vào 2 tờ phiếu lớn. - GV nhắc HS chú ý: Bộ phận trạng ngữ trả lời các câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao ? Để làm gì ? - HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào yêu cầu gợi ý của đề bài mà trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ. - Nhận xét tuyên dương HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn, chuẩn bị bài sau. - Hoạt động cá nhân. - Phát biểu trước lớp. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - HS lắng nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK. -1 HS đọc, hoạt động cá nhân. - 2 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có rong mỗi câu. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận, suy nghĩ viết đoạn văn - Đọc đoạn văn trước lớp: - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất. - HS cả lớp thực hiện. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa, … - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. *GV có thể yêu cầu HS kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đình,… II. Đồ dùng dạy học: 229 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. - HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về những việc đã chứng kiến hoặc đã tham gia về du lịch - thám hiểm. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, - HS đọc 3 gợi ý trong SGK. - HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể. - Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần du lịch hoặc cắm trại. - HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. - Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. - Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. - Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. - Nói với các bạn về những điều mà mình trực tiếp trông thấy. Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe GT bài. - 2 HS đọc. - Lắng nghe phân tích. - Tiếp nối nhau đọc. - Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể. - HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Về nhà thực hiện theo lời dặn. ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. 230 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học, nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bàn bè, người than cùng bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu giao việc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45) - GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người, nếu: Nhóm 1: a)Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm. Nhóm 2: b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định. Nhóm 3: c) Đố phá rừng. Nhóm4:d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ. Nhóm 5: đ) Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố. Nhóm 6: e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước. - GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng: * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3- SGK/45) - GV nêu yêu cầu bài tập 3. - Thảo luận nhóm và bày tỏ thái độ. a. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích. b. Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em. c. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường. d. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường. đ. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người. - HS lên trình bày ý kiến của mình. - GV kết luận về đáp án đúng: - HS thảo luận và giải quyết. - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. - HS làm việc theo từng đôi. - HS thảo luận ý kiến. - HS trình bày ý kiến. - Nhóm khác nhận xét, bổ 231 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B a/. Không tán thành b/. Không tán thành c/. Tán thành d/. Tán thành đ/. Tán thành * Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/45) - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Nhóm 1: a. Nhóm 2: b Nhóm 3: c - GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể: * Hoạt động 4: Dự án“Tình nguyện xanh” - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau: Nhóm1: Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm / phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học. Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học. - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. * Kết luận chung: -GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. - Vài HS đọc to phần Ghi nhớ 4. Củng cố - Dặn dò: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. sung. - Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai) - Từng nhóm HS thảo luận. - Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS cả lớp thực hiện. Thứ tư, ngày 21 tháng 04 năm 2010 TẬP ĐỌC: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư như: lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, luỹ trexanh, tuyệt đẹp, thung thăng gặm cỏ, . - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 232 NguyÔn Ngäc Dung [...]... con vt nuụi nhiu a phng mỡnh - Bng ph hoc t giy ln ghi li gii bi tp 1 III Hot ng trờn lp: Hot ng ca thy 1 Kim tra bi c: 2 Bi mi: a Gii thiu bi: b Hng dn lm bi tp: Bi 1: - HS c bi: - HS c bi c " Con nga " - Hng dn HS thc hin yờu cu - HS c thm 2 on vn suy ngh v trao i nờu lờn cỏch miờu t ca tỏc gi trong mi on vn cú gỡ ỏng chỳ ý - HS phỏt biu ý kin 235 Hot ng ca trũ - 2 HS tr li cõu hi - Lng nghe GT . bài tập còn lại HĐTT: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 31 phổ biến các hoạt động tuần 32. 242 NguyÔn Ngäc Dung . thích dưới bức ảnh. - HS đọc đồng thanh - 3 HS đọc theo trình tự. - 1 HS đọc. 223 NguyÔn Ngäc Dung TUẦN 31 Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - GV hướng dẫn HS đọc các câu dài. - HS đọc lại các. Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B Thứ hai, ngày 19 tháng 04 năm 2010 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w