Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
201,5 KB
Nội dung
Phiếu báo giảng Tuần 31 Thứ Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Hai 11/04/201 1 1 2 3 4 5 Tập đọc Lịch sử Toán Khoa học Chào cờ Ăng- co Vát Nhà Nguyễn thành lập Thực hành(TT) Trao đổi chất ở thực vật. Ba 12/04/201 1 1 2 3 4 5 Chính tả MT Toán Kể chuyện Thể dục Nghe viết : Nghe lời chim nói Ơn tập về stn Kể chuyện được ck hoặc tham gia Tư 13/04/201 1 1 2 3 4 5 Tập đọc Đạo đức Toán AN Luyện TVC Con chuồn chuốn nước Ơn tạp về stn (TT) Thêm trạng ngữ cho câu. Nă m 14/04/201 1 1 2 3 4 5 TLV Đòa lí TD Toán Kỹ thuật Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật Biển, đảo và quần đảo Ơn tạp về stn (TT) Sáu 14/04/201 1 1 2 3 4 5 LTVC Toán TLV Khoa học Sinh hoạt Thêm TN chỉ nơi chốn cho câu Ơn tập về phép tính với stn LTXD ĐV miêu tả con vật Động vật cần gì để sống? Trang 1 Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2011 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Tập đọc Bài: ng-co Vát I. MỤC TIÊU. - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghóa: Ca ngợi ng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. II. CHUẨN BỊ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra. - YCHS đọc TL bài Dòng sông mặc áo và TLCH. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. † Giới thiệu bài. Hoạt động 1. Luyện đọc. - Gọi HS đọc cả bài. - GV chia đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - GV HD HS đọc từ khó (ng-co Vát, tuyệt diệu, Cam-pu-chia, chạm khắc, đá nhẵn, kín khít, thốt nốt, muỗm, ngách). - YC HS đọc đoạn. GV kết hợp khen những em đọc đúng,sửa lỗi cho HS đọc chưa đúng. -YCHS đọc giải nghóa từ. - GV đọc diễn cảm cả bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hoạt động 2. Tìm hiểu bài. - YCHS đọc thầm bài và TLCH: + CH1: ng-co Vát được xây dựng ở Cam- pu-chia và từ thế kỉ XII. + CH2: Khu đền chính…gian phòng. +CH3:Những cây tháp lớn…gạch vữa. - 2 HS lên bảng. - 1 HS đọc. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc. - HS theo dõi, TLCH. - Nhận xét. - Lần lượt 4 HS trả lời các câu hỏi, NX Trang 2 +CH4: Lúc hoàng hôn…ngách. - Nhận xét, rút ra bài học (Như ND mục têu). *GDBVMT: : Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thé kỉ XII: ng-co Vát. Thấy được vẻ đẹp của ngôi đền hài hòa trong vẻ đẹp của khu đền, của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. Hoạt đôïng 3. Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc đoạn nối tiếp. Sửa lỗi diễn cảm của HS. -GV đọc mẫu đoạn 3. Lưu ý nhấn giọng: (huy hoàng, chiếu soi, cao vút, lấp loáng, cao, uy nghi, thâm nghiêm). - YCHS đọc. - Gọi HS thi nhau đọc. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. + Nhắc lại ND. + Dặn dò, nhận xét tiết học. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS nghe. - 3 HS đọc. - Nhận xét. Tiết 2: Lòch sử Bài: Nhà Nguyễn thành lập I.MỤC TIÊU - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: +Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn nh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bò lật đổ, Nguyễn nh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long, đònh đô ở Phú Xuân(Huế). - Nêu 1 vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trò: +Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc,…) +Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trò tàn bạo kẻ phản đối. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Trang 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra -Để phát triển về kinh tế và văn hóa vua Quang Trung đã làm gì? - Nội dung và tác dụng của Chiếu khuyến nông là gì? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. † Giới thiệu bài. †Hoạt động 1. Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: +Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn nh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bò lật đổ, Nguyễn nh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long, đònh đô ở Phú Xuân(Huế). - GV chia nhóm. + Nhà Nguyễn lật đổ triều đại nào? + Vò vua đầu tiên của nhà Nguyễn là ai? + Nhà Nguyễn thành lập năm nào? Đònh đô ở đâu? - GV giúp đỡ. - YCHS trình bày. - Nhận xét. † Hoạt động 2. Làm việc theo cặp. Mục tiêu: Nêu 1 vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trò: +Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc, …) +Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trò tàn bạo kẻ phản đối. - 2 HSTL. - Nhận xét. - HS chia nhóm. - HS thảo luận. - 3 nhóm trình bày. - Nhận xét. - HS trao đoiå theo Trang 4 - GV chia tổ và giao nhiệm vụ cho từng cặp. + Tìm hiểu những biện pháp thâu tóm quyền hành của nhà Nguyễn. + Tìm hiểu về tổ chức quân đội nhà Nguyễn. +Điểm nào trong bộ luật Gia Long chứng tỏ sự hà khắc đối với nhân dân. - Giúp đỡ. - YCHS trình bày. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại kiến thức. - Dặn dò, nhận xét tiết học. cặp. - 2-3 cặp HS trình bày. - Nhận xét. Tiết 3: Toán Bài: Thực hành(tt) I.MỤC TIÊU - Biết được 1 số ứng dụng cảu tỉ lệ bản đồ. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra. 2. Bài mới. † Giới thiệu bài. † Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1. Gọi HS đọc YC. - GV HD HS đổi ra đơn vò cm. - Muốn tìm chiều dài thu nhỏ ta làm sao? -YCHS lên bảng. Giải Đổi 3m = 300 cm. Chiều dài của bảng trên bản đồ là: 300:50 = 6 (cm). Đáp số: 6cm. - Nhận xét. Bài 2 HSG.Gọi HS đọc YC. - Muốn vẽ được hình chữ nhật trên bản đồ em phải biết gì? - 1 HS đọc. - HS thực hiện. - 1-2 HSTL. - 1 HS lên bảng. - Nhận xét. - 1 HS đọc. - 1-2 HSTL. Trang 5 - YCHS lên bảng. Giải Đổi 8m = 800cm. 6m = 600cm. Chiều dài của hình chữ nhật là: 800 : 200 = 4 (cm). Chiều rộng của hình chữ nhật là: 600 : 200 = 3 (cm). Vậy ta vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 4cm, chiều rộng 3 cm. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. - 1 HSG lên bảng. - Nhận xét. Tiết 4: Khoa học Bài: Trao đổi chất ở thực vật I.MỤC TIÊU - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng , khí các bô níc, khí ô-xi, thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,… - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra. - Hãy nêu về nhu cầu không khí của thực vật. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. † Giới thiệu bài. † Hoạt động 1. Làm việc nhóm. Mục tiêu: Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng , khí các bô níc, khí ô-xi, thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,… - 1-2 HS nêu. - Nhận xét. Trang 6 - YCHS quan sát tranh và dựa vào vốn hiểu biết. +Trong quá trình sống thực vật cần lấy vào và thải ra những gì? -GV theo dõi, giúp đỡ. - YCHS trình bày. - Nhận xét. † Hoạt động 2. Làm việc theo cặp. Mục tiêu: Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. - Trong không khí có các thành phần gì? - YCHS vẽ sơ đồ về sự trao đổi khí, trao dổi thức ăn của thực vật. - GV giúp đỡ. - YCHS trình bày. - Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò. -Hệ thống lại kiến thức. - Dặn dò, nhận xét tiết học. - HS quan sát. - 2-3 HS trình bày. - Nhận xét. - HS tìm hiểu. - 3-4 HS trình bày. - Nhận xét. Tiết 5: Chào cờ ************************* Thứ ba, ngày 12 tháng 04 năm 2011 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Chính tả Bài: Nghe lời chim nói I.MỤC TIÊU. - Nghe viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng BT 3b. II. CHUẨN BỊ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra. - YCHS viết bảng: con rồng, giọng nói, giữa trưa. - 3 HS lên bảng. - Nhận xét. Trang 7 - Nhận xét. 2. Bài mới. † Gv giới thiệu bài. † Hoạt động 1. HD HS nghe – viết. - YC HS đọc bài viết CT. +Chim nói gì với chúng ta? - YC HS viết từ khó. (bận rộn, say mê, tầng cao,ngăn sông, bạt núi, tràn, ngỡ ngàng, thanh khiết). - Nhận xét. * GDBVMT: GD ý thức yêu quý, bảo vệ MT thiên nhiên và cuộc sống con người. - GV nhắc HS cách viết , cách ngồi viết. - GV đọc bài. - YC HS soát lỗi. + Bạn nào viết sai 4 lỗi, 3 lỗi, 2 lỗi, 1 lỗi, không sai lỗi nào? - Chấm bài, chữa lỗi, nhận xét. † Hoạt động 2. HD HS làm BT3b . - Gọi HS đọc YC. - HDHS làm bài. - YC HS tìm tiếng và lên bảng ghi. - Nhâïn xét. (ở- cũng, cảm giác, cả). 3. Củng cố, dặn dò. - Hệï thống lại bài. - Dặn dò, nhận xét tiết học. - 1 HS đọc. - 1 HSTL. - 3-4 HS lên bảng. - HS theo dõi. - lớp viết bài. - 1 HS đọc. - HS làm bài. - 1-2 HS lên bảng. - Nhận xét. Tiết 2: Mĩ thuật Tiết 3: Toán Bài: n tập về số tự nhiên I.MỤC TIÊU - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trò của chũ số phụ thuộc vào vò trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra. Trang 8 2. Bài mới. † Giới thiệu bài. † Hoạt động 1: thực hành. Bài 1.Gọi HS đọc đề. - YCHS lên bảng ghi. -Nhận xét. Bài 2 HSG .YCHS đọc đề. - GVHD xác đònh hàng và cách cộng. - YCHS lên bảng. - Nhận xét. Bài 3. YCHS nêu YC. - YCHS lên bảng. - Nhận xét, YCHS giải thích. Bài 4. YCHS nêu YC. - YCHS TL. - Nhận xét, ghi bảng. 3. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng. - Nhận xét. - 1 HS đọc. - HS theo dõi. - 1 HS lên bảng. - Nhận xét. - 1 HS nêu. - 1 HS lên bảng. - Nhận xét. - HS nêu. - 1-2 HSTL. - Nhận xét. Tiết 2: Kể chuyện Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham ga I.MỤC TIÊU - Chọn được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về 1 cuộc du lòch hay cắm trại, đi chơi xa,… - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện. II. CHUẨN BỊ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra. - YCHS kể câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. † Giới thiệu bài: † Hoạt động 1. HD HS kể chuyện. - 2 HS kể. - Nhận xét. - 1 HS đọc. Trang 9 - YCHS đọc đề bài. - GV gạch chân: du lòch, cắm trại, em, tham gia. - YCHS đọc gợi ý. - HD HS chọn câu chuyện. - YCHS nối tiếp nêu tên câu chuyện. * GDBVMT: Mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, MT sống của các nước trên thế giới. † Hoạt động 2. Thực hành kể chuyện. - YCHS kể theo cặp. - GV HD. - YCHS kể trước lớp, và trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. -Hệ thống lại kiến thức. - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi. - 1 HS đọc. - HS chọn. - 4-5 HS nêu. - HS kể theo cặp. - 4 HS kể. - Nhận xét. Tiết 5: Thể dục **************************** Thứ tư, ngày 13 tháng 04 năm 2011 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Tập đọc Bài: Con chuồn chuồn nước I.MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghóa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương. II. CHUẨN BỊ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra. - YCHS đọc đoạn bài ng-co Vát và TLCH phù hợp. - Nhẫn xét, ghi điểm. 2. Bài mới. - HS đọc và TLCH. - Nhận xét. Trang 10 . Phiếu báo giảng Tuần 31 Thứ Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Hai 11/04/201 1 1 2 3 4 5 Tập đọc Lịch sử Toán Khoa học Chào. YCHS lên bảng. - Nhận xét, bổ sung. BT3.YCHS nêu YC. - YCHS tìm có bao nhiêu số trong khoảng 23- 31, số lẻ nào chia hết cho 5? - 1 HS đọc. - 1-2 HSTL. - 1 HS lên bảng. - Nhận xét. - 1 HS đọc. -