Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
421 KB
Nội dung
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 TUẦN 31 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. - HS: SGK Đạo đức 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3.Bài mới. a. Giới thiệu bài . Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2). b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan. - Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như: - Mỏ than Quảng Ninh. - Dầu khí Vũng Tàu. - Mỏ A-pa-tít Lào Cai. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5. - Hát . - 1 học sinh nêu ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm 4. - Các nhóm thảo luận. Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 1 - Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 - Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK. Phương pháp: Động não, thuyết trình. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm … - Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 4. Tổng kết - dặn dò: - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. -Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Lịch sử địa phương PHAN NGỌC HIỂN VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA HÒN KHOAI I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT. -Học xong bài này học sinh biết: +Phan Ngọc Hiển là người chiến sĩ Cách mạng tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Cà Mau những năm trước Cách mạng Tháng Tám. +Biểu diễn sơ lược cuộc khởi nghĩa Hòn Khoai. +Trân trọng và tự hào về truyền thống yêu nước,tinh thần bất khuất của thế hệ cha anh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bản đồ hành chính Việt Nam hoặc bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau. -Hs sưu tầm những tư liệu về cuộc khởi nghĩa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 2 - Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 1.Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động Hoạt động 1:Giới thiệu đảo Hòn Khoai và tình hình Cách mạng trong tỉnh lúc bấy giờ. -Nêu mục tiêu cuả tiết học. Hoạt động 2:Tìm hiểu về Phan Ngọc Hiển. -Gv kể về Phan Ngọc Hiển 1-2 lần kết hợp ghi một số chi tiết quan trọng: năm sinh,quê quán,thời gian tham gia Cách mạng. -Phan Ngọc Hiển sinh năm bao nhiêu,quê quán ở đâu,khi còn nhỏ ông học tập như thế nào? -Khi dạy học ông có thái độ như thế nào với học sinh và nhân dân? -Những việc làm của ông thể hiện điiều gì? -Gv hận xét,kết luận. Hoạt động 3:Tìm hiểu về khởi nghĩa Hòn Khoai. -Gv chia nhóm,nêu câu hỏi thảo luận. -Cuộc khởi nghiã Hòn Khoai diễn ra trong thời gian nào,Do ai lãnh đạo? -Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào? -Khi về đất liền các chiến sĩ khởi nghĩa đã làm gì? -Thực dân Pháp đã làm gì để đối phó với các chiến sĩ khởi nghĩa Hòn Khoai? Hoạt động 4:Tìm hiểu về ý nghĩa. -Học sinh đọc phần ghi nhớ bài trước. -Học sinh làm việc cả lớp. -Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. -Làm việc cả lớp. -Học sinh chú ý lắng nghe và theo dõi trên bảng. -Sinh năm 1910,ở xã Thới Bình,TP Cần Thơ,ông học rất chăm chỉ và thông minh. Ông vừa là người thầy,vừa là người anh của học trò,gần gũi với nhân dân;đọc báo cho dân nghe,tổ chức các cuộc đá bóng -Là người yêu nước,thương dân,chăm lo và bảo vệ lợi ích của dân. -Hs làm việc theo nhóm 4. -Ngày 13/12/1940,do Phan Ngọc Hiển lãnh đạo. -Nhanh chóng thu được thắng lợi và giết chết tên chúa đảo. -Tấn công vào nhà quận kiểm lâm,tên Đốc Đông khiếp sợ và giao nộp toàn bộ vũ khí cho quân khởi nghĩa. -Thực dân Pháp ra sức truy lùng ráo riết và bắt được Phan Ngọc Hiển cùng 9 chiến sĩ khởi nghĩa Hòn Khoai.Ngày 12/7/1941 chúng đã xử bắn các chiến sĩ ấy. -Nêu cao tinh thần Cách mạng của Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 3 - Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 Nêu ý nghĩa về cuộc khởi nghĩa Hòn Khoai? -Gv yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ. 4.Củng cố. Kể tên các đơn vị,trường học mang tên vị anh hùng Phan Ngọc Hiển ? -Gv nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa . Nêu ngày truyền thống của tỉnh Cà Mau. nhân dân Cà Mau và thu được thắng lợi to lớn. -3-4 hs đọc. -Trường PTTH Chuyên Phan Ngọc Hiển Ngày 13/12 hàng năm. TOÁN Phép trừ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phép cộng. - GV nhận xét – cho điểm. a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”. → Ghi tựa. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Bài tập 1. - Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. - Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? + Hát. - Nêu các tính chất phép cộng. - Học sinh sửa bài 5/SGK. Hoạt động cá nhân, lớp. - Hs đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh nhắc lại Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 4 - Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 Cho ví dụ - Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Hoạt động 2:Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết - Yêu cần học sinh giải vào vở Hoạt động 3:Bài tập 3: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn. Hoạt động 3:Bài tập 5: - Nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. 4. Tổng kết – dặn dò: - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 45,008 – 5,8 A. 40,2 C. 40,808 B. 40,88 D. 40,208 2) 5 4 – 3 2 có kết quả là: A. 1 C. 15 8 B. 15 2 D. 5 2 3) 75382 – 4081 có kết quả là: A. 70301 C. 71201 - Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O - Học sinh nêu . - Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu. - Học sinh làm bài. - Nhận xét. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh thảo luận, nêu cách giải - Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu - Học sinh giải vở và sửa bài. Giải Dân số ở nông thôn 77515000 x 80 : 100 = 62012000 (người) Dân số ở thành thị năm 2000 77515000 – 62012000 = 15503000 (người) Đáp số: 15503000 người - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. D B Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 5 - Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 B. 70300 D. 71301 Về ơn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. C Thể dục BÀI 61: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I. U CẦU CẦN ĐẠT. - Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. II. ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN: - Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi,cầu và bóng,kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Đònh lượng Hình thức tổ chức tập luyện 1/ Phần mở đầu: - Tập hợp lớp,phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học - HS khởi động các khớp - Chạy nhẹ nhàng quanh sân. - n bài thể dục. 2/ Phần cơ bản: - Kiểm tra đá cầu: - Tâng cầu bằng mu bàn chân. * Đánh giá theo mức độ thực hiện kó thuật động tác. .Hoàn thành tốt:Thực hiện đúng động tác,được 5 lần trở lên. .Hoàn thành :Thực hiện đúng động tác,được 3 lần trở lên. .Chưa hoàn thành :Thực hiện động tác,dưới 3 lần . - Chơi trò chơi” Nhảy ô tiếp sức”. 6-10 phút 18-22 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & Kiểm tra theo nhiều đợt,mỗi đợt 3 hs. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & * * * Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 6 - Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 3/ Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài - Cho HS thả lỏng. - Gvnhận xét,đánh giá kết quả bài học. - Về nhà tập đá cầu. 4-6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * & Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC Cơng việc đầu tiên I. U CẦU CẦN ĐẠT. - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. ( Bà Nguyễn Thị Định,nhân vật chính Trong bài học ) + HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 7 - Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài . - Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đaọn hồi kí của bà – kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho cách mạng. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn. - Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: - Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. - Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. - Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó). - Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi. -Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. - Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. - Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài. - Học sinh chia đoạn. - 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li) Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo. - Rải truyền đơn. Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 8 - Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? - 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. - Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? - Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Vì sao muốn được thoát li? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn. - Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: - Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: // - Út có dám rải truyền đơn không?// - Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: // - Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! // - Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // - Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. // - Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. - Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn. 4. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam. - Cả lớp đọc thầm lại. - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. - Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. - Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng. - Nhiều học sinh luyện đọc. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. -Học sinh trả lời. Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 9 - Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 CHÍNH TẢ(Nghe-viết): Tà áo dài Việt Nam I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nghe-viết đúng bài CT. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ hoặc giấy khổ to kẻ sẵn a)Giải thưởng trong các kì thi văn hóa,văn nghệ,thể thao b)Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng c)Danh hiệu dành cho cầu thủ,thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm - Giải nhất -Danh hiệu cao quý nhất -Cầu thủ,thủ môn xuất sắc nhất -Giải nhì -Giải ba -Danh hiệu cao quý -Cầu thủ, thủ môn xuất sắc III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổ định. 2 .Kiểm tra bài cũ Hs viết vào bảng con tên các Huân chương có trong tiết trước: Huân chương Sao vàng, huân chương Huân công, Huân chương Lao động +Nhận xét chữ viết của học sinh. +H: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu , giải thưởng. 3.Dạy học bài mới. a. Giới thiệu bài . Tiết học hôm nay các em sẽ viết đoạn đầu của bài Tà áo dài Việt Nam và luyện viết hoa tên các huy chương,danh hiệu, giải thưởng, kĩ niệm chương b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung chính đoạn văn -Gọi hs đọc đoạn văn cần viết Đoạn văn cho em biết điều gì? Hoạt động 2:Hướng dẫn viết từ khó. +Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên +Chú ý lắng nghe +1 hs trả lời +HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học +2 hs tiếp nối nhau đọc + Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ việt Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 10 - [...]... cây - Làm bài → sửa Đã thực hiện: 45% : ? cây Giải: Còn lại: ? - Lớp 5A trồng được: 45 × 180 : 100 = 8 (cây) - Lớp 5A còn phải trồng: 180 – 81 = 99 (cây) Hoạt động 4:Bài tập 4: Đáp số: 99 cây - Làm vở - Lưu ý học sinh xem tổng số tiền - Học sinh đọc đề, phân tích đề lương là 1 đơn vị: - Nêu hướng giải - Làm bài - sửa Giải - Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm: 3 5 1 4 1– ( + )= 3 = 15% 20 - Nếu... bài : 1) 72 : 45 có kết quả là: A 1,6 C 1,006 B 1,06 D 16 2 3 : có kết quả là: 5 5 5 A C 10 10 B D 15 - Qng đường ơ tơ đã đi 90 × 1 ,5 = 1 35 (km) - Qng đường ơ tơ còn phải đi 300 – 1 35 = 1 65 (km) Đáp số: 1 65 km - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất A 2) 2 3 1 2 3) 12 : 0 ,5 có kết quả là: A 6 C 120 B 24 D 240 Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính C B - 36 - ... được: 2000.000 × 15 : 100 = 300.000 (đồng) Đáp số: a/ 15% b/ 300.000 đồng Hoạt động 5: Bài tập 5: - Nêu u cầu - Học sinh làm miệng - Học sinh có thể thử chọn hoặc dự - Học sinh dự đốn đốn Giải: - Ta thấy b = 0 thì a + 0 = a = a - Vậy 1 là số bất kì b=0 - Để a + b = a – b Hoạt động lớp Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 13 - Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 4.Tổng kết - dặn dò: - Dãy A cho đề... Thanh Tính - 12 - Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 - Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? - Lưu ý: Giao hốn 2 số nào để khi - Học sinh làm vở cộng số tròn chục hoặc tròn trăm - Học sinh trả lời: giáo hốn, kết hợp - Học sinh làm bài - 1 học sinh làm bảng Hoạt động 3:Bài tâp 3: - Sửa bài - u cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần - Học sinh làm vở trăm - Học sinh đọc đề - Lưu ý: - 1 học sinh... Thanh Tính - 28 - Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân - Học sinh thực hành làm vở - Giáo viên u cầu học sinh - Học sinh sửa bài thực hành a/ 6, 75 kg + 6, 75 kg + 6, 75 kg = 6, 75 kg × 3 = 20, 25 kg b/ 7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 × 3 = 7,14 m2 × (2 + 3) = 7,14 m2 × 5 = 20,70 m2 Hoạt động 2:Bài tập 2 - Giáo viên u cầu học sinh đọc đề - Giáo... đọc đề, xác định u cầu đề - Một tổng chia cho 1 số - u cầu học sinh nêu tính chất đã vận - Một hiệu chia cho 1 số dụng? Bài 5: - Học sinh đọc đề - Nêu cách làm - Học sinh nêu - u cầu học sinh giải vào vở - Học sinh giải vở + sửa bài 1 - 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp Giải: 1 giờ = 1 ,5 giờ 2 Hoạt động 2: Củng cố - Nêu lại các kiến thức vừa ơn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc... 4 Tổng kết - dặn dò: - u cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2 - Chuẩn bị: “Ơn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang 151 )” - Nhận xét tiết học Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 1 học sinh đọc u cầu a, b, c của BT - Lớp đọc thầm - Làm bài cá nhân - Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả - 1 học sinh đọc lại lời giải đúng - Sửa bài - Học sinh đọc u cầu của bài - Lớp đọc thầm, - Suy nghĩ... 24,8 (km/g) Qng sơng AB dài: 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ 24,8 × 1, 25 = 31 (km) Hoạt động nhóm - 4 nhóm thi đua tiếp sức a/ x×x= 4 9 x×x=x - Về nhà ơn lại các kiến thức vừa thực hành - Chuẩn bị: Phép chia - Nhận xét tiết học KHOA HỌC Mơi trường I U CẦU CẦN ĐẠT Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 29 - Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5 - Khái niệm về mơi trường - Nêu một số thành phần của mơi trường... án lớp 5 - u cầu học sinh làm vào bảng con - Học sinh làm Bài 2: - Nhận xét - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm - Học sinh đọc đề, xác định u cầu - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài - Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào - Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia để tính nhanh? nhẩm - u cầu học sinh giải vào vở - Học sinh giải + sửa bài Bài 3: - Nêu cách làm - Học sinh... Giang – Giáo án lớp 5 Hoạt động 3:Bài tập 2: Tính nhẩm - Giáo viên u cầu học sinh nhắc - Học sinh nhắc lại lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo - Học sinh nhắc lại viên u cầu học sinh nhắc lại quy 3, 25 × 10 = 32 ,5 tắc nhân nhẩm một số thập phân 3, 25 × 0,1 = 0,3 25 với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 417 ,56 × 100 = 41 756 417 ,56 × 0,01 = 4,1 756 Hoạt động 4:Bài 3: Tính nhanh - Học sinh vận dụng . phân, phân số. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nhắc lại. 3, 25 × 10 = 32 ,5 3, 25 × 0,1 = 0,3 25 417 ,56 × 100 = 41 756 417 ,56 × 0,01 = 4,1 756 - Học sinh vận. 2000 7 751 5000 – 62012000 = 155 03000 (người) Đáp số: 155 03000 người - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. D B Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 5 - Trường. vở. - Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp - Học sinh làm bài. - 1 học sinh làm bảng. - Sửa bài. - Học sinh làm vở. - Học sinh đọc đề. - 1 học sinh hướng dẫn. - Làm bài → sửa. Giải: - Lớp 5A trồng