Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

36 4.8K 15
Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 24 Tiết 1 - Hoạt động tập thể Tiết 2 - Toán T116: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - HS biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - Làm được bài tập 1; bài tập 2 (cột1). HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. * Mục tiêu riêng: HSHN biết vận dụng công thức để giải các bài tập với số đo đơn giản. II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và HHCN. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Diện tích một mặt của HLP đó là: 2,5 × 2,5 = 6,25 ( cm 2 ) Diện tích toàn phần của HLP đó là: 6,25 × 6 = 37,5 ( cm 2 ) Thể tích của HLP đó là: 2,5 × 2,5 × 2,5 = 15,625 ( cm 3 ) Đáp số: S1m: 6,25 cm 2 Stp: 37,5 cm 2 V: 15,625 cm 3 . - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 11cm 0,4m 2 1 dm Chiều rộng 10cm 0,25m 3 1 dm Chiều cao 6cm 0,9m 5 2 dm Diện tích mặt đáy 110cm 2 0,1m 6 1 dm 2 Diện tích xung quanh 252cm 2 1,17 m 2 3 2 dm 2 Thể tích 660 cm 3 0,09m 3 15 1 dm 3 *Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm. - Gọi HS nêu cách làm. - Gv hướng dẫn giải bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Thể tích của khối gỗ HHCN là: 9 × 6 × 5 = 270 (cm 3 ) Thể tích của khối gỗ HLP cắt đi là: 4 × 4 × 4 = 64 (cm 3 ) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206 (cm 3 ) Đáp số: 206 cm 3 . Tiết 3 - Tập đọc T47: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ I/ Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch, lưu loát bài tập đọc. - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật tục của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát bài tập đọc và trả lời được câu hỏi 1. II/ Chuẩn bị - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc diễn cảm. II/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài. -1 HS giỏi đọc. - 1 HS chia đoạn. + Đoạn 1: Về cách xử phạt. + Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng. + Đoạn 3: Về các tội. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1 -2 nhóm đọc bài. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - Gv đọc mẫu. b)Tìm hiểu bài: + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? + Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội? + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng? - GV cho HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả vào bảng nhóm theo câu hỏi: + Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết? + Nội dung chính của bài là gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD NX bình chọn. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc đoạn Về các tội: + Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. + Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. - HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng: + Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ; chuyện lớn thì xử phạt nặng; người phạm tội là bà con, anh em cũng xử vậy. + Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay; lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao . của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị. + Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Giao thông đường bộ, . + Bài cho thấy Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa. - HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Tội không… đến là có tội” trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010 Tiết 1 - Toán T117: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - HS biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. - Làm được bài tập 1; bài tập 2. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. * Mục tiêu riêng: HSHN tính được thể tích hình lập phương với các số đo đơn giản. II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của một số và thể tích của HLP. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - Hướng dẫn HS nhận xét, tìm ra cách tính nhẩm của Dung. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp, 1 Hs lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. Một HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: HS klhá, giỏi làm thêm. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - 2 Hs trả lời. - 1 HS đọc phần tính nhẩm 15% của bạn Dung. *Bài giải: a) Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy: 17,5% của 240 là 42 b) Nhận xét: 30% + 5% 10% của 520 là 52  30% của 520 là 156  5% của 520 là 26 Vậy: 35% của 520 là 182 - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: a)Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là 3/2. Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích của HLP lớn là: 64 × 3 2 = 96 (cm 3 ) Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm 3 . - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Chia hình bạn Hạnh xếp thành 3 hình lập phương thì mỗi hình được xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ a) Hình bên có số HLP nhỏ là: 8 × 3 = 24 (HLP nhỏ) b) Diện tích một mặt của hình lập phương là: 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. 2 × 2 = 4 (cm 2 ) Ta nhận thấy, để sơn các mặt của hình bên thì: - Hình lập phương 1 phải sơn 5 mặt - Hình lập phương 2 phải sơn 4 mặt - Hình lập phương 3 phải sơn 5 mặt Diện tích cần sơn của hình bên là: (5 + 4 + 5) × 4 = 56 (cm 2 ) Đáp số: 56 cm 2 . Tiết 4 - Luyện từ và câu T47: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I/ Mục đích yêu cầu - HS làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4. * Mục tiêu riêng: HSHN đọc được dòng nêu đúng nghĩa của từ an ninh, có thể ghép được 1- 2 từ ở bài tập 2. II/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm lại BT 1, 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Lưu ý Hs đọc kĩ từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. *Bài tập 2: - 2 HS làm bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - Một số học sinh trình bày. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV cho HS làm vào vở. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 4: - GV chốt lại lời giải đúng. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *VD về lời giải: - DT kết hợp với an ninh: cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh chính trị, an ninh tổ quốc, giải pháp an ninh, . - ĐT kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, làm mất an ninh, thiết lập an ninh, . - 1 HS nêu yêu cầu. - Một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. a) Nhóm từ chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh là: công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán. b) Nhóm từ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc theo yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh là: xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật. - 1 HS đọc yêu cầu và các đoạn văn. - Một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. *VD về lời giải: - Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của cha mẹ, nhớ địa chỉ, số nhà của người thân, gọi 113 hoặc 114, 115, kêu lớn để người xung quanh biết, chạy đến nhà người quen, không mang đồ trang sức đắt tiền, khoá cửa, không mở cửa cho người lạ. - Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, 114, 115. - Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có bố mẹ ở bên: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè. Tiết 5 - Kể chuyện T24: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục đích yêu cầu - HS kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường. - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. * Mục tiêu riêng: HSHN biết lắng nghe bạn kể. II/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - GV: Câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời thực; cũng có thể là các câu chuyện em đã thấy trên ti vi . - GV kiểm tra HS chuẩn bị ND cho tiết KC. 2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện trong nhóm 4 - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. + Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất. - 2 HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - 1 HS đọc đề bài. Hãy kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - Một số Hs tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện của mình. - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. 3- Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. Nghỉ Tết Nguyên đán từ 10 - 20 tháng 2 năm 2010 Từ 22 tháng 2 đến 8 tháng 3: Đ/c Lan dạy thay TUẦN 24 - 25 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2009 (Học bài thứ tư) Tiết 1 - Toán T118: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I/ Mục tiêu - HS nhận dạng được hình trụ, hình cầu. - Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. - Làm được bài tập 1; bài tập 2, bài tập 3. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. * Mục tiêu riêng: HSHN bước đầu nhận dạng được hình trụ, hình cầu. II/ Chuẩn bị - Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. III/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3 – Tiết trước. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu hình trụ: - GV đưa ra một vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,…GV nêu: Các hộp này có dạng hình trụ. - GV giới thiệu mặt đáy và mặt xung quanh. + Hình trụ có mấy mặt đáy? Các mặt đáy là hình gì? Hai hình này có bằng nhau không? + Hình trụ có mấy mặt xung quanh? - GV đưa ra một số hình vẽ, một vài hộp không có dạng hình trụ để HS nhận biết. 2.2- Giới thiệu hình cầu: - GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng chuyền, quả bóng bàn,… - GV nêu: quả bóng chuyền có dạng hình cầu,… - GV đưa ra một số hình vẽ, một vài đồ vật không có dạng hình cầu để HS nhận biết. 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: - Cho HS quan sát và phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - 2 HS thực hiện. - HS quan sát, lắng nghe. + Có 2 mặt đáy, hai mặt đều là hình tròn bằng nhau. + Có 1 mặt xung quanh. - HS theo dõi để nhận biết. - 1 HS nêu yêu cầu. *Kết quả: Hình A, E là hình trụ. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS quan sát và phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Hs thi kể theo nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. *Kết quả: Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. *VD về lời giải: a) Một số đồ vật có dạng hình trụ: hộp chè, hộp thuốc,… b) Một số đồ vật có dạng hình cầu: quả địa cầu, quả bóng ném,… Tiết 2 - Tập làm văn T47: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục đích yêu cầu - HS tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn(BT1). - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2. * Mục tiêu riêng: HSHN đọc được bài văn trong bài tập 1. II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đoạn văn đã được viết lại của 4 – 5 HS. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - GV giới thiệu chiếc áo quân phục. Giải nghĩa thêm từ ngữ: vải Tô Châu – một loại vải có xuất sứ ở TP Tô Châu, Trung Quốc. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 4: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Đại diện một số nhóm trình bày *Lời giải: a) Về bố cục của bài văn: - Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu trực tiếp. - Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba. - Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng. b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn: [...]... dm3 ; c) 2 25 dm3 *Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài *Bài giải: - Cho HS làm vào vở Một HS làm vào a) Diện tích xung quanh của HLP là: bảng nhóm 1 ,5 × 1 ,5 × 4 = 9 (m2) - Mời HS treo bảng nhóm b) Diện tích toàn phần của HLP là: - Cả lớp và GV nhận xét 1 ,5 × 1 ,5 × 6 = 13 ,5 (m2) c) Thể tích của HLP là: 1 ,5 × 1 ,5 × 1 ,5 = 3,3 75 (m3) Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13 ,5 m2 ; c) 3,3 75 m3 *Bài tập... bài 1m = 10dm ; 50 cm = 5dm ; 60cm = 6dm - Cho HS làm vào nháp a) Diện tích xung quanh của bể kính là: - Mời 3 HS lên bảng chữa bài (10 + 5) × 2 × 6 = 180 (dm2) - Cả lớp và GV nhận xét Diện tích đáy của bể cá là: 10 × 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích bể cá đó là: 10 × 5 × 6 = 300 (dm3) c) Thể tích nước trong bể kính là: 300 : 4 × 3 = 2 25 (dm3) Đáp số: a)... người trình bày dàn ý hay nhất 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010 (Dạy bài thứ sáu) Kĩ thuật lớp 5 (5A1, 5A2, 5A3) Tiết 24: LẮP XE BEN (Tiết 1) I Yêu cầu - HS chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben - Biết cách lắp và lắp được một số bộ... hiện tương tự phần a) 2.4- Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài vào giấy - GV nêu đáp án HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình - HS thảo luận cả lớp - HS trình bày - HS trả lời - HS trả lời các câu hỏi vào giấy - HS đối chiếu với đáp án - HS báo cáo kết quả tự đánh giá GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 3- Củng cố,... tra chéo - HS nêu kết quả - GV đánh giá kết quả làm việc của HS 2.3- Hoạt động 2: (Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”) - GV chia lớp thành 4 nhóm - Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm - HS thảo luận nhóm theo hướng - Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả dẫn của GV rồi điền vào phiếu - Nhóm nào điền xong thì lên dán trên bảng lớp - Nhận xét, đánh giá - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, kết luận nhóm thắng cuộc... 2/9/19 45 là ngày BH đọc bản TNĐL tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà Từ đó, ngày 2 – 9 được lấy làm ngày quốc khánh của nước ta + Ngày 7 /5/ 1 954 là ngày chiến thắng LS ĐBP + Ngày 30/4/19 75 là ngày giải phóng MN thống nhất đất nước Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng + Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán... vở Một HS lên Bán kính hình tròn là: bảng 5 : 2 = 2 ,5 (cm) - Cả lớp và GV nhận xét Diện tích hình tròn là: 2 ,5 × 2 ,5 × 3,14 = 19,6 25 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 × 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần hình tròn được tô màu: 19,6 25 – 6 = 13,6 25 (cm2) 3- Củng cố, dặn dò: Đáp số: 13,6 25 cm2 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 2 - Luyện từ và câu T48: NỐI CÁC... 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài - 1 HS thực hành * Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau: + Dựa vào H4, em hãy lắp bánh xe, trục - 1 Hs lên bảng thực hành, toàn lớp QS và dài, trục ngắn 1, vòng hãm vào thanh bổ sung thẳng 7 lỗ theo đúng thứ tự - GV NX và HD lắp tiếp hệ thống giá đỡ - 1 HS thực hành trục bánh xe sau * Lắp trục bánh xe trước: - GV NX hoàn thiện các bước lắp - HS quan sát * Lắp ca bin c/... thẳng + Hoàn chỉnh hình - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen: + Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt + Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt - Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 3: thực hành Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh... giác KQP là: - Cả lớp và GV nhận xét 12 × 6 : 2 = 36 (cm2) Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP *Bài tập 3: - 1 HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài *Bài giải: - Cho HS làm vào vở Một HS lên Bán kính hình tròn là: bảng 5 : 2 = 2 ,5 (cm) - Cả lớp và GV nhận xét . của 240 là 12 2 ,5% của 240 là 6 Vậy: 17 ,5% của 240 là 42 b) Nhận xét: 30% + 5% 10% của 52 0 là 52  30% của 52 0 là 156  5% của 52 0 là 26 Vậy: 35% của 52 0. HLP đó là: 2 ,5 × 2 ,5 = 6, 25 ( cm 2 ) Diện tích toàn phần của HLP đó là: 6, 25 × 6 = 37 ,5 ( cm 2 ) Thể tích của HLP đó là: 2 ,5 × 2 ,5 × 2 ,5 = 15, 6 25 ( cm 3 )

Ngày đăng: 25/10/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

- HS biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

bi.

ết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc diễn cảm. - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

Bảng ph.

ụ ghi nội dung cần luyện đọc diễn cảm Xem tại trang 2 của tài liệu.
*Mục tiêu riêng: HSHN tính được thể tích hình lập phương với các số đo đơn giản. - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

c.

tiêu riêng: HSHN tính được thể tích hình lập phương với các số đo đơn giản Xem tại trang 4 của tài liệu.
Ta nhận thấy, để sơn các mặt của hình bên thì: - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

a.

nhận thấy, để sơn các mặt của hình bên thì: Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Hình lập phương 1 phải sơn 5 mặt - Hình lập phương 2 phải sơn 4 mặt - Hình lập phương 3 phải sơn 5 mặt Diện tích cần sơn của hình bên là:        (5 + 4 + 5) × 4 = 56 (cm2)                               Đáp số: 56 cm2. - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

Hình l.

ập phương 1 phải sơn 5 mặt - Hình lập phương 2 phải sơn 4 mặt - Hình lập phương 3 phải sơn 5 mặt Diện tích cần sơn của hình bên là: (5 + 4 + 5) × 4 = 56 (cm2) Đáp số: 56 cm2 Xem tại trang 5 của tài liệu.
- HS biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Làm được bài tập 2(a); bài tập 3 - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

bi.

ết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Làm được bài tập 2(a); bài tập 3 Xem tại trang 13 của tài liệu.
-2 học sinh lên bảng xác định. a) Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa     nhạt,                                    C             V - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

2.

học sinh lên bảng xác định. a) Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt, C V Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 4. - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

ho.

HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 4 Xem tại trang 17 của tài liệu.
- HS biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Làm được bài tập 1(a,b); bài tập 2 - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

bi.

ết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Làm được bài tập 1(a,b); bài tập 2 Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Mời HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

i.

HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét Xem tại trang 20 của tài liệu.
- GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng   hoặc   công   dụng   của   một   đồ   vật quen thuộc - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

cho.

HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc Xem tại trang 21 của tài liệu.
-2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

2.

HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu. - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

khung.

hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Đội hình nhận lớp:             *  *  *  *  *  *  * - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

i.

hình nhận lớp: * * * * * * * Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Đội hình nhận lớp:             *  *  *  *  *  *  * - Giáo án Lớp 5 Tuần 24 CKTKN

i.

hình nhận lớp: * * * * * * * Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan