GA L3 TUẦN 31 CKTKN

29 183 0
GA L3 TUẦN 31 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 3- Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám Kế hoạch giảng dạy tuần 31 Từ ngày 19 - 4 2010  23 - 4 - 2010  THỨ TIẾT TÊN BÀI GIẢNG 2 TĐ KC T ĐĐ Bác sĩ Y- éc- xanh Bác sĩ Y- éc- xanh Nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số Chăm sóc cây trồng vật ni (tt) 3 TĐ T TC CT TNXH Bài hát trồng cây Luyện tập Làm quạt giấy tròn Nghe - viết:Bác sĩ Y- éc- xanh Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời 4 TD T LT&C MT Ơn tung và bắt bóng cá nhân. Trò chơi "Ai kéo khỏe" Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số Từ ngữ các nước. Dấu phẩy Vẽ tranh: Đề tài các con vật 5 TV T CT ÂN TN & XH Ơn chữ hoa V Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tt) Nhớ- viết: Bài hát trồng cây Ơn tập hai bài hát: Chị ong nâu và em bé, Tiếng hát Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất 6 TD T TLV HĐTT Trò chơi: Ai kéo khỏe" Luyện tập Thảo luận về mơi trường Sinh hoạt lớp  Giáo viên: Đỗ Thò Thu Uyên Giáo án lớp 3- Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện: BÁC SĨ Y - ÉC - XANH I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: A/-TẬP ĐỌC  Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.  Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (trả lời được các CH 1,2,3,4 trong SGK) B/ KỂ CHUYỆN.  Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.  HS khá giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC  Tranh minh họa truyện phóng to.  Bảng phụ viết sẳn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 Học sinh đọc bài Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi . II/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. Học sinh quan sát tranh và miêu tả. 2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện HS đọc. a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ - Học sinh đọc nối tiếp từng câu - Luyện đọc từng đoạn. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghóa từ. - Luyện đọc đoạn theo nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài 3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài. - Học sinh đọc thầm và trả - Học sinh theo dõi. - Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài. - Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài - HS đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng thanh. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác só Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. Giáo viên: Đỗ Thò Thu Uyên Giáo án lớp 3- Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám lời câu hỏi + Vì sao bà khách ao ước được gặp bác só Y-éc-xanh ? + Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế, vò bác só có khác gì so với trí tưởng tượng của bà? +Vì sao bà khách nghó là Y- éc-xanh quên nước Pháp? + Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác só Y- éc-xanh ? + Bác só Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết đònh ở lại Nha Trang. Vì sao? 4/Hoạt đông 3 :Luyện đọc lại. - 3 nhóm Học sinh đọc phân vai, (thi đọc phân vai) - Bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế, ông mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi trông như người khách đi tàu ngồi toa hạng ba – toa tàu dành cho người ít tiền. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. - Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý đònh trở về Pháp. - “Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.” Ông muốn ở lại để giúp người dân Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật./ Ông muốn thực hiện lẽ sống của mình: để yêu thương và giúp đỡ đồng loại./ Ông nghiên cứu các bệnh nhiệt đới, ở Nha Trang ông mới có thực tế để nghiên cứu./ Ông yêu mến phong cảnh và đất nước Việt Nam -3 nhóm đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét. KỂ CHUYỆN 5/ Hoạt động 4 : Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Học sinh quan sát lần lượt từng tranh trong SGK và nêu nội dung từng tranh . - 4 Học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - Cả lớp nhân xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất . - HS khá, giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bà khách - 4 Học sinh kể 4 đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. - 2 HS kể Giáo viên: Đỗ Thò Thu Uyên Giáo án lớp 3- Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám 6/ Hoạt đông 5 : Củng cố dặn dò - Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe. Toán: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:  Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp). B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập 2,3/160 + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số. a) Phép nhân : 14237 × 3 + Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 14273 × 3. + 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + 2 Học sinh lên bảng đặt tính, Lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. + Yêu cầu học sinh suy nghó để thực hiện phép tính trên. Sau đó yêu cầu học sinh nêu cách tính của mình. + Chốt lại cách hướng dẫn như SGK. 14273 3 42819 * 3 nhân 3 bằng 9, viết 9. * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2. * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8. * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. Vậy 14273 × 3 = 42819 Hoạt động 2: Luyện tập Thực hành: Bài tập 1. + 2 học sinh lên bảng làm bài, Giáo viên: Đỗ Thò Thu Uyên × Giáo án lớp 3- Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám + Yêu cầu học sinh tự làm bài. Sau đó yêu cầu từng học sinh trình bày cách tính của mình trước lớp. + Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. Bài tập 2. + Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào? + Muốn tìm tích của hai số ta làm như thế nào? + Yêu cầu học sinh làm bài. + Chữa bài và cho điểm học sinh. cả lớp làm vào vở bài tập. Lần lượt từng em trình bày bài của mình trước lớp. (như bài mẫu). + Là tích của hai số cùng cột với ô trống. + Ta thực hiện phép nhân giữa hai thừa số với nhau. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Thừa số 19091 13070 10709 Thừa số 5 6 7 Tích 95455 78420 74963 Bài tập 3. + Gọi học sinh đọc đề toán, yêu cầu học sinh tóm tắt đề toán và làm bài. Tóm tắt 27150 kg Lần đầu: Lần sau: ? kg + 1 Học sinh đọc đề bài toán và lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải: Số ki-lô-gam thóc được chuyển lần sau là: 27150 × 2 = 54300 (kg) Số ki-lô-gam thóc cả hai lần chuyển được là: 27150 + 54300 = 81450 (kg) Đáp số: 81450 kg. 3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò + Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau. Đạo đức: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (T2) Tiết 2 Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra. * Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở đòa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi. * Cách tiến hành: Giáo viên: Đỗ Thò Thu Uyên Giáo án lớp 3- Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám 1/ GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau: + Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết. + Các cây trrồng được chăm sóc như thế nào? + Hãy kể tên các con vật nuôi mà em biết. + Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào? + Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào? 2/ Đại diện từng nhóm HS trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác trao đổi bổ sung. 3/ GV nhận xét việc trình bày của các nhóm và khen ngợi HS đã quan tâm đến tình hình cây trồng, vật nuôi ở gia đình và đòa phương. * Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em. Hoạt động 2: Đóng vai * Cách tiến hành: 1/ GV chia nhóm và Y/C các nhóm đóng vai theo một trong các tình huống sau: a) Tình huống 1: Tuấn Anh đònh tưới cây nhưng Hùng cản: Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới. Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì? b) Tình huống 2:Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bò vỡ, nước chảy ào ào. Nếu là Dương, em sẽ làm gì? c) Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn. Nếu là Nga, em sẽ làm gì? d) Tình huống 4: Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần. Nếu là Hải, em sẽ làm gì? 2/ HS thảo luận và chuẩn bò đóng vai. 3/ Từng nhóm lên đóng vai. ả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến. 4/ GV nêu kết luận * Hoạt động 3: HS vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. * Hoạt động 4:Trò chơi Ai nhanh, ai đúng * Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi * Cách tiến hành: 1/ GV chia nhóm và phổ biến luật chơi Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ cây trồng Việc không nên làm đối với cây trồng Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi Việc không nên làm đối với vật nuôi Giáo viên: Đỗ Thò Thu Uyên Giáo án lớp 3- Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám 2/ Các nhóm HS thực hiên trò chơi. 3/ Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả thi của các nhóm. 4/ GV tổng kết, khen các nhóm khá nhất. Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vây, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:  Biết ngắt đúng nhòp khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. 2/ Rèn kó năng đọc-hiểu.  Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc . Mọi người hãy hăng hái trồng cây. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC  Tranh minh họa bài đoc trong SGK .  Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc. III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A /Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 3 Học sinh mỗi Học sinh kể 3 đoạn câu chuyện Bác só Y-éc-xanh theo lời của bà khách, trả lời câu hỏi về nội dung bài học . Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS cách đọc. 1/ Giới thiệu bài : 2/ Luyện đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ . - Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc kết hợp giải nghóa từ. - Đọc từng dòng thơ. - Học sinh nối tiếp đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Lần lượt từng Học sinh tiếp - Học sinh theo dõi - Học sinh theo dõi - Mỗi Học sinh đọc 2 dòng thơ nối tiếp cho đến hết bài . - Mỗi Học sinh đọc một khổ thơ lần lượt nối tiếp nhau đọc đến hết bài . - Học sinh đọc theo nhóm - HS đọc đồng thanh. - 1 Học sinh đọc to bài thơ cả lớp Giáo viên: Đỗ Thò Thu Uyên Giáo án lớp 3- Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám nôi nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. giọng nhẹ nhàng. Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu nội dung bài - 1 Học sinh đọc thành tiếng bài thơ, Cả lớp đọc thầm. - Cây xanh mang lại lợi ích gì cho con người? - Hạnh phúc của người trồng cây là gì ? - Tìm những từ ngữ được lặp lại trong bài thơ - Nêu tác dụng của chúng . Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên Hướng dẫn HS HTL bài thơ. - Học sinh thi học thuộc bài thơ - Thi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa. - 3 Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ . - Giáo viên nhận xét và cho điểm . Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. theo dõi + Tiếng hót mê say của các loài chim trên vòm cây + Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá + Bóng mát trong vòm cây làm con người quên nắng xa, đường dài + Hạnh phúc được mong chờ cây lớn lên từng ngày. - Hạnh phúc của người trồng cây là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên hằng ngày. - Các từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ là Ai trồng cây / Người đó có … và Em trồng cây. Việc lặp đi lặp lại của các từ ngữ này giống như điệp khúc của một bài hát làm cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây. - Học sinh lên bốc thăm và đọc cả theo dõi - 3 Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp nhận xét và bình chọn ai đọc hay nhất. Toán: LUYỆN TẬP A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giáo viên: Đỗ Thò Thu Uyên Giáo án lớp 3- Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám  Biết nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số.  Biết tính nhẩm, tính giá trò của biểu thức B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập 1,2/161 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1 + Đề bài Y/C làm gì? + Hãy nêu cách đặt tính để thực hiện nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 2. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Để tính được số lít dầu còn lại trong kho, chúng ta cần làm gì? + Yêu cầu học sinh làm bài. Tóm tắt: Có : 63150 lít. Lấy : 3 lần Mỗi lần : 10715 lít. Còn lại : ? lít. + Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài tập 3b + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Một biểu thức có cả dấu nhân, chia, cộng, trừ chúng ta sẽ thực hiện tính theo thứ tự nào? + Yêu cầu học sinh làm bài. + 2 học sinh lên bảng làm bài. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Đặt tính rồi tính + 1 Học sinh trả lời, lớp theo dõi và nhận xét. + 2 học sinh lên bảng làm bài, sau đó từng học sinh nêu rõ cách thực hiện phép nhân của mình. + Cả lớp làm vào vở bài tập. + Bài toán yêu cầu tìm số lít dầu còn lại. + Cần tìm số lít dầu đã lấy đi. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải: Số lít dầu đã lấy ra là: 10715 × 3 = 32145 (lít) Số lít dầu còn lại là: 63150 – 32145 = 31005 (lít) Đáp số : 31005 lít. + Tính giá trò của biểu thức. + Chúng ta thực hiện theo thứ tự nhân, chia trước; cộng trừ sau. + 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh tính giá trò một biểu thức, cả lớp làm vào vở bài tập. b) 26742 + 14031 × 5 = 26742 + 70155 = 96897 81025 - 72426 × 6 = 81025 - 72426 = 8599 Giáo viên: Đỗ Thò Thu Uyên Giáo án lớp 3- Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám + Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng của bạn, sau đó chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 4. + Viết lên bảng : 11000 × 3 và yêu cầu học sinh cả lớp thực hiện nhân nhẩm. + Hướng dẫn học sinh cả lớp thực hiện như sách GK giới thiệu. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Yêu cầu 8 học sinh tiếp nối nhau nhân nhẩm từng con tính trước lớp. + Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra chéo bài của nhau. + Học sinh nhân nhẩm và báo cáo kết quả: 33000. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. + Học sinh lớp theo dõi và nhận xét. .Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò + Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập Thủ công: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. Với HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. B/ CHUẨN BỊ: GV : mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát - Tranh quy trình làm quạt giấy tròn - Kéo, thủ công, bút chì, sợi chỉ, hồ dán. - HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài cũ: Làm đồng hồ để bàn - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Tuyên dương những bạn có sản phẩm đẹp. * Bài mới: Giáo viên: Đỗ Thò Thu Uyên [...]... kg còn lại: ? kg Bài tập 3: - HS nêu Y/C - Y/C HS nhắc lại quy tắc và thực hiện tính giá trò của biểu thức theo quy tắc Giáo viên: Đỗ Thò Thu Uyên Bài giải: Số ki-lô-gam xi măng đã bán: 36550 : 5 = 7310 (kg) Số ki-lô-gam còn lại: 36550 – 7310 = 29240 (kg) Đáp số : 29240 kg - Tính giá trò của biểu thức Giáo án lớp 3- Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám - GV và cả lớp nhận xét 3 Củng cố - dặn dò: - GV nhận... Giáo viên: Đỗ Thò Thu Uyên Giáo án lớp 3- Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám + Yêu cầu học sinh làm bài + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập Bài giải: Số ki-lô-gam thóc nếp là: 27280 : 4 = 6820 (kg) Số ki-lô-gam thóc tẻ là: Bài tập 4 27280 – 6820 = 20460 (kg) + Bài tập yêu cầu chúng ta Đáp số : 6820 kg ; 20460 kg làm gì? + Tính nhẩm + Viết lên bảng 12000 : 6 và + H.sinh chia nhẩm và... cầu học sinh tự làm + 1 học sinh lên bảng làm bài, bài cả lớp làm vào vở bài tập SỐ ? Số bò chia Số chia 15725 3 33272 4 * Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thành bài tập Thương 5241 8318 Số dư 2 Chính tả: Nhớ - viết: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:  Nhớ - viết đúng, trình bày đúng quy đònh bài CT  Làm đúng bài tập 2b II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC  Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các... nước trên bản đồ - Học sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh làm bài - Lào, Cam-pu-chia, - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm : Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In- Nhận xét đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Xin -ga- po, Brunây, Anh, Pháp, Ai Cập, Nam Phi * Bài tập 2: - Cho HS nêu Y/C của bài tập - HS nêu Y/C - Y/C HS làm bài - HS làm bài cá nhân - GV dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp, - 3 nhóm HS làm bài cho 3 . bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải: Số ki-lô-gam xi măng đã bán: 36550 : 5 = 7310 (kg) Số ki-lô-gam còn lại: 36550 – 7310 = 29240 (kg) Đáp số : 29240 kg. - Tính giá trò của biểu. giải: Số lít dầu đã lấy ra là: 10715 × 3 = 32145 (lít) Số lít dầu còn lại là: 6315 0 – 32145 = 310 05 (lít) Đáp số : 310 05 lít. + Tính giá trò của biểu thức. + Chúng ta thực hiện theo thứ tự nhân,. bò vỡ, nước chảy ào ào. Nếu là Dương, em sẽ làm gì? c) Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn. Nếu là Nga, em sẽ làm gì? d) Tình huống 4: Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ

Ngày đăng: 04/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

    • II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

    • III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

    • TẬP ĐỌC

      • II/ Bài mới:

      • I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

      • II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

      • III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

      • Bước 1: cắt giấy.

      • Bước 2: gấp, dán quạt.

      • Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt

        • I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

        • II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

        • Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.

          • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan