Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 Ngày soạn: ………………………… Tiết 35: Bài 30: KINH TẾ CHÂU PHI. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm được đặc điểm nông nghiệp & công nghiệp châu Phi; tình hình phát triển nông nghiệp và công nghiệp châu Phi. 2. Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng đọc & phân tích lược đồ để hiểu rõ sự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp châu Phi. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ nông nghiệp và bản đồ công nghiệp châu Phi. - Một số hình ảnh về chăn nuôi và trồng trọt; về các ngành công nghiệp châu Phi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: (1’) Kinh tế châu Phi còn lạc hậu. Nền kinh tế phát triển theo hướng chuyên môn hoá phiến diện, phụ thuộc vào thị trường nên dễ bị thiệt hại khi KT thế giới biến động. Đô thị hoá diễn ra nhanh chóng và tự phát. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: * Quan sát H23.1, em hãy cho biết: - Đặc điểm của ngành trồng trọt? - Kể tên & nêu sự phân bố các cây công nghiệp chính ở châu Phi? * HS trình bày. - Kể tên & nêu sự phân bố các cây công nghiệp chính ở châu Phi? * HS trình bày. - Quy mô sản xuất và mục đích sản xuất cây công nghiệp? + Kỹ thuật sản xuất? + Năng suất? + Hiệu quả? * HS: Quy mô sản xuất nhỏ; kỹ thuật sản xuất lạc hậu => năng suất thấp => thiếu lương thực. 1. Ngành nông nghiệp: a) Ngành trồng trọt: - Chú trọng cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu. - Cây ăn quả cận nhiệt. - Cây lương thực chiếm tỷ trọng nhỏ; kỹ thuật sản xuất lạc hậu => năng suất thấp => thiếu lương thực trầm trọng => đói. GV: Huỳnh Đức Năm học 2007 1 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 * GV chuẩn xác: - Đặc điểm của ngành chăn nuôi? * HS trình bày; HS khác bổ sung. * GV chuẩn xác: Hoạt động 2: * GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: - Đặc điểm ngành công nghiệp châu Phi? * GV chia HS thành các nhóm thảo luận vấn đề sau: - Trình bày một số ngành công nghiệp ở châu Phi? - Có nhận xét gì về H30.2? - Châu Phi phát triển ngành công nghiệp nào? Phân bố? * HS tiến hành thảo luận; đại diện nhóm trình bày; nhóm khác bổ sung. * GV chuẩn xác. - Em có nhận xét gì về sự phát triển của 3 khu vực? * HS: Không đều: + Phát triển nhất: CH Nam Phi. + Phát triển: Các nước Bắc Phi. + Chậm phát triển: các nước còn lại. - Nguyên nhân nào làm cho nền công nghiệp châu Phi chậm phát triển? * HS trình bày. * GV chuẩn xác: b) Ngành chăn nuôi: - Nhìn chung kém phát triển: + Cừu, dê: các đồng cỏ trên cao nguyên. + Bò: Ê-ti-ô-pi-a; Ni-giê-ri-a có những đàn bò lớn. 2. Ngành công nghiệp: - Chậm phát triển; chỉ chiếm 2% giá trị sản lượng công nghiệp thế giới. - Luyện kim màu: Cộng hoà Nam Phi; Ca-me-run; Dăm- bi-a. - Cơ khí: Nam Phi; Ai Cập; Dăm-bi-a; An-giê-ri. - Lọc dầu: Li-bi; Ma-rốc; An-giê-ri. - Sản xuất ô tô: Nam Phi. - Hoá chất: Bôt-xoa-na - Lắp ráp; công nghiệp nhẹ; công nghiệp chế biến thực phẩm. * Nguyên nhân của sự kém phát triển về công nghiệp: - Trình độ dân trí thấp - Thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật. - Cơ sở vật chất kém phát triển. - Thiếu vốn nghiêm trọng. GV: Huỳnh Đức Năm học 2007 2 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: (5’) - Nêu sự khác nhau giữa sản xuất cây lương thực và cây công nghiệp ở châu Phi? - Tại sao công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển? 2. Công việc về nhà: (1’) - Học bài và chuẩn bị trước bài mới. GV: Huỳnh Đức Năm học 2007 3 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 Ngày soạn: ………………………. Tiết 36: Bài 31: KINH TẾ CHÂU PHI (TT) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm vững cấu trúc đơn giản của nền kinh tế châu Phi. - Hiểu rõ sự đô thị hoá quá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phải giải quyết. 2. Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng phân tích lược đồ kinh tế châu Phi. II. Thiết bị dạy học: - Lược đồ kinh tế châu Phi hướng về xuất khẩu. - Lược đồ phân bố dân cư và đô thị. - Một số hình ảnh về khu nhà ở chuột của các nước Bắc Phi; Trung và Nam Phi. - Bảng cơ cấu hàng xuất và nhập khẩu châu Phi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: (1’) Kinh tế châu Phi mang nặng mùi xuất khẩu, có cấu trúc đơn giản như những châu lục đang phát triển khác. Vì lợi nhuận của các công ty TB nước ngoài chủ yếu xuất khẩu các nhiên liệu thô, cây công nghiệp; còn vấn đề lương thực không được quan tâm. Tình trạng đói nghèo, bệnh tật là căn bệnh trầm kha của châu Phi. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: - Quan sát H31.1 em hãy nhận xét: + Các tuyến đường sắt có quan hệ gì với hoạt động xuất khẩu? + Các vùng chuyên canh nông sản xuất khẩu? + Nhận xét cấu trúc của nền kinh tế châu Phi? - HS trình bày. 3. Hoạt động xuất nhập khẩu và dịch vụ của châu Phi: - Hoạt động kinh tế chủ yếu là cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá cho các GV: Huỳnh Đức Năm học 2007 4 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 * GV chuẩn xác: - Châu Phi xuất khẩu gì và nhập khẩu gì? - Các vùng chuyên canh nông sản xuất khẩu? + Đông Phi: Ê-ti-ô-pi-a; Xu-đăng. + Tây Phi: Xê-nê-gan; Côt-đi-voa … + Khai thác khoáng sản: Daia; Dim-ba-buê + CNXK: Nam Phi; Mô-dăm-bich; Ma- rôc; An-giê-ri. - Tìm và đọc tên các cảng trên lược đồ kinh tế châu Phi? * GV mở rộng: - Các công ty TB nước ngoài nắm giữ trong tay các ngành NK, đồn điền nên các nước châu Phi XK nguyên liệu và nhiên liệu. - Nông sản có giá trị thấp so với hàng công nghiệp gây thiệt hại cho nền kinh tế châu Phi. - GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ: “Khủng hoảng kinh tế” - Quốc gia nào ở châu Phi phát triển mạnh du lịch? + Ai Cập (Thu lệ phí qua kênh đào Xuy-ê). + Kênia (Đỉnh Kalimangiêrô & hồ Vichtoria) + Các nước ven Địa Trung Hải có khí hậu thuận lợi … - Quan sát H31.1: Em có nhận xét gì về mạng lưới đường sắt ở châu Phi? + Ngắn, nối từ nơi sản xuất ra các cảng biển Hoạt động 2: - HS: Nghiên cứu SGK và BSL trang 98 em hãy cho biết: nước TB - Tất cả các dịch vụ: hải cảng, GTVT đều phục vụ cho mục đích xuất khẩu. a) Xuất khẩu: - Khoáng sản, nguyên liệu chưa chế biến, cà phê, cao su, ca cao, lạc, cọ dầu, bông … - 90% thu nhập dựa vào XK. b) Nhập khẩu: - Lương thực, máy móc thiết bị công nghiệp. c) Dịch vụ du lịch: - Du lịch đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho các nước châu Phi (Ai Cập, Kênia …) 4. Đô thị hoá: a) Phân bố đô thị: => Tốc độ ĐTH nhanh không tương xứng với trình độ phát triển kinh tế. - ĐTH cao nhất: duyên hải. GV: Huỳnh Đức Năm học 2007 5 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 + Mức độ ĐTH cao nhất là vùng nào? + ĐTH khá cao ở đâu? + ĐTH thấp? + Nguyên nhân? - ĐTH nhanh gây hậu quả gì? + HS quan sát H31.2 trình bày. * GV chuẩn xác: - ĐTH khá cao: ven vịnh Ghinê. - ĐTH thấp: duyên hải Đông Phi. b) Nguyên nhân: - Tỷ lệ gia tăng DS tự nhiên cao. - Chiến tranh. - SX nông nghiệp không ổn định; mức sống thấp; dân nông thôn đổ về thành thị c) Hậu quả: - Nảy sinh nhiều vấn đề KT – XH cần giải quyết - Thiếu nhà ở, thất nghiệp … IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: (4’) - Vì sao châu Phi XK sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới & khoáng sản? - Quan sát H31.1 & H29.1 cho biết: + Tên một số cảng lớn ở châu Phi? + Có bao nhiêu đô thị trên 1 triệu dân? + Nêu tên các đô thị trên 5 triệu dân? 2. Công việc về nhà: (1’) - Học bài & chuẩn bị trước bài mới. GV: Huỳnh Đức Năm học 2007 6 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 Ngày soạn: ……………………………. Tiết 37: Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm được sự phân chia châu Phi thành 3 khu vực: Bắc – Trung – Nam Phi. - Nắm vững đặc điểm tự nhiên của các khu vực. 2. Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng phân tích lược đồ các khu vực châu Phi. II. Thiết bị dạy học: - Lược đồ thự nhiên châu Phi. - Lược đồ kinh tế chung châu Phi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: (1’) Châu Phi được chia làm 3 khu vực rõ rệt. Tuy nhiên nền kinh tế phát triển không đều, các nước ở Bắc và Nam Phi phát triển hơn, còn các nước Trung Phi đã trãi qua một thời gian dài khủng hoảng kinh tế. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: * GV yêu cầu HS quan sát H32.1 trả lời: - Châu Phi được chia làm các khu vực nào? - Đặc điểm tự nhiên của từng khu vực? - Xác định ranh giới các khu vực trên bản đồ? * HS trình bày. * GV chuẩn xác. - Quan sát BĐTN châu Phi em hãy cho biết đặc điểm địa hình Bắc Phi? + HS trình bày. GV: I. Các khu vực châu Phi: Gồm 3 khu vực: - KV Bắc Phi - KV Trung Phi - KV Nam Phi => Mức độ phát triển KT – XH khác nhau. 1. Khu vực Bắc Phi: a) Khái quát tự nhiên: - Tây Bắc: + Tây Bắc: dãy núi trẻ Atlát và các đồng bằng ven ĐTH. GV: Huỳnh Đức Năm học 2007 7 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 + Có sự phân hoá lượng mưa giữa phía Nam và phía Bắc => phân bố TV khác nhau. + Môi trường nhiệt đới khắc nghiệt, TV nghèo nàn. - Dân cư Bắc Phi có các thành phần nào? Chủng tộc? Tôn giáo? Phân bố? - Đặc trưng của nền văn minh sông Nin là gì? * GV: Quan sát H32.2 em hãy cho biết: - Bắc Phi phát triển các ngành CN nào? - Kể tên các loại cây trồng ở Bắc Phi? - Kể tên các nước ở KV Trung Phi? * GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các vấn đề sau: - So sánh địa hình phía Đông & phần phía Tây của Trung Phi? - Sự khác nhau về địa hình & khí hậu của KV này? * HS thảo luận theo nhóm; đại diện nhóm trình bày; nhóm khác bổ sung. * GV chuẩn xác: - Dân cư Trung Phi có các thành phần nào? Chủng tộc? Tín ngưỡng? Phân bố? + Khí hậu: ĐTH điển hình + Thực vật: Rừng lá rộng (Sồi, dẻ) - Phía Nam: Hoang mạc Sahara có khí hậu hoang mạc nhiệt đới; TV nghèo nàn. b) Khái quát KT – XH: - Dân cư: chủ yếu là người Ả Rập và người Bec-be, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô- it. - Tôn giáo: Theo đạo Hồi. - Có nền văn minh sông Nin rực rỡ. - Kinh tế: phát triển tương đối ổn định. + CN: khai thác & XK dầu mỏ; KL màu. + NN: trồng lúa mì, ôliu, cây CN. => Ngày nay đã xuất hiện nhiều thành phố CN mới. 2. Khu vực Trung Phi: a) Khái quát tự nhiên: - Địa hình: gồm 2 phần: + Phía Tây: gồm các bồn địa, có 2 kiểu MT: MT Xích đạo ẩm; MT Nhiệt đới. Sông ngòi dày đặc; thiên nhiên phân hoá từ B – N; từ XĐ đến 2 chí tuyến. + Phía Đông: địa hình chủ yếu là các SN rộng lớn. Khí hậu gió mùa XĐ, quanh năm mát dịu -> kiểu “Xavan công viên”. b) Khái quát KT – XH: - Dân cư: chủ yếu là người Ban-tu; thuộc chủng tộc Nê- GV: Huỳnh Đức Năm học 2007 8 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 - Quan sát h32.3 em hãy cho biết: Đặc điểm của nền kinh tế Trung phi? - TPhi phát triển các ngành kinh tế nào? - Những khó khăn của nền nông nghiệp TPhi? - Tại sao các cây CN phát triển ở TPhi? * HS trình bày. * GV chuẩn xác. grô-it; tập trung ven các hồ lớn (Vich-to-ri-a) - Tín ngưỡng: Đa tín ngưỡng. - Kinh tế: nghèo nàn, chậm phát triển so với các khu vực khác; dựa vào trồng trọt và chăn nuôi. + CN: khai thác dầu mỏ & khoáng sản (kim cương); chế biến thực phẩm; khai thác và chế biến lâm sản… + NN: trồng các loại cây CN phục vụ XK như cacao; caffe; lạc… chăn nuôi bò. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: (5’) - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 SGK. 2. Công việc về nhà: (1’) - Học bài và chuẩn bị trước bài mới. GV: Huỳnh Đức Năm học 2007 9 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 Ngày soạn: …………………………. Tiết 38: Bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (TT) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm vững đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội của khu vực Nam Phi. - Phân biệt những nét khác nhau giữa 3 khu vực châu Phi. 2. Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng phân tích lược đồ tự nhiên và kinh tế. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Phi. - Bản đồ các môi trường châu Phi. - Bản đồ kinh tế chung châu Phi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: (1’) Nam Phi là khu vực phát triển nhất châu Phi, gần đây các ngành kinh tế bắt đầu phát triển. Tuy nhiên các nước trong khu vực còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: * Quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và H32.1 SGK em hãy xác định: - Vị trí và ranh giới của khu vực Nam Phi? Kể tên các nước trong khu vực? - Từ màu sắc em hãy cho biết độ cao TB của địa hình? - Nam Phi có các kiểu địa hình nào? 1. Khu vực Nam Phi: a) Khái quát ĐKTN Nam Phi: - Địa hình: + KV có độ cao TB > 1000m +Trung tâm: bồn địa GV: Huỳnh Đức Năm học 2007 10 [...]... - Luyện kim đen, luyện kim màu, đóng tàu, cơ khí, hoá chất, dệt, thực phẩm, năng lượng, hang không … GV: Huỳnh Đức 30 Năm học 20 07 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 c) Nguyên nhân sa sút các ngành công nghiệp ở vùng ĐB: - Khủng hoảng kinh tế 1 970 – 1 973 ; 1980 – 1982 thiếu năng lượng, nguyên li u - Bị cạnh tranh hang hoá bởi các nước EU, Nhật Bản … Hoạt động 2: Sự phát triển của “Vành Đai Công Nghiệp... KH hoang mạc & nửa hoang mạc KH nhiệt đới GV: Huỳnh Đức 20 Năm học 20 07 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 Ngày soạn: …………………… Tiết 41: Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm vững sự phân bố dân cư khác nhau ở phía Đông và phía Tây kinh tuyến 1000T - Hiểu rõ luồng di cư từ vùng Hồ Lớn xuống Vành Đai Mặt Trời từ Mêhicô sang lãnh thổ Hoa Kỳ - Hiểu rõ tầm quan trọng... động 2: Quan sát H35.2 cho biết: - Có những luồng di cư nào đến châu Mĩ? - Người Môngôlôit đến châu Mĩ từ thời gian nào? GV: Huỳnh Đức 16 b) Vị trí địa lý: - Điểm cực Bắc: Mơc-chixơn 71 059’B - Điểm cực Nam: Phroiet 53054’N - Điểm cực Đông: Brancô 34050’Đ - Điểm cực Tây: Mũi Prônxơ-op Uên 168004’T => Nằm ở nửa cầu Tây c) Quy mô: - S= 42. 173 .000km2; nằm giữa 2 đại dương: TBD & ĐTD gồm 3 quốc gia: Canađa,... xác và mở rộng: (Thời tiết, khí - Cạnh tranh với EU & hậu biến động thất thường) Australia - Chính phủ trợ cấp bù giá nông sản để duy trì sản xuất - Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu làm ô nhiễm môi trường II Các vùng nông Hoạt động 2: nghiệp Bắc Mĩ: Quan sát H38.2 em hãy: * Các vùng nông nghiệp GV: Huỳnh Đức 25 Năm học 20 07 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 - Trình bày sự phân bố các vùng nông... Mĩ 2 Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng phân tích lát cắt địa hình; kỹ năng đọc , phân tích lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ để rút ra mối li n hệ giữa địa hình và khí hậu II Thiết bị dạy học: - Bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ - Bản đồ khí hậu Bắc Mĩ - Các tranh ảnh tư li u về Bắc Mĩ III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp: (1’) 2 Bài cũ: (5’) 3 Bài mới: (1’) Bắc Mĩ có tự nhiên phân hoá rất đa dạng Điều đó được thể hiện... đồng bằng điều kiện khí hậu ôn đới nóng, có mưa Pampa nhiều vào mùa hạ e) Môi trường hoang mạc * GV phân tích yếu tố địa hình và khí hậu và bán hoang mạc: của dãy Andes - ĐB duyên hải Trung Andes - Cao nguyên Pa-ta-gô-ni g) Khí hậu miền núi: - Toàn bộ dãy Andes IV Hoạt động nối tiếp: GV: Huỳnh Đức 36 Năm học 20 07 ... khổng lồ - Vấn đề xử lý bảo vệ môi trường - Vấn đề bảo vệ trật tự an ninh; an toàn giao thông - Vấn đề xã hội IV Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: (4’) - Làm bài tập 1 SGK - Trình bày sự thay đổi trong phân bố của dân cư Bắc Mĩ 2 Công việc về nhà: (1’) - Học bài và chuẩn bị trước bài mới GV: Huỳnh Đức 23 Năm học 20 07 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 Ngày soạn: ………………… Tiết 43: Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ I Mục tiêu... tích lược đồ, các hình ảnh nông nghiệp Bắc Mĩ II Thiết bị dạy học: - Lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ - Một số hình ảnh, tài li u về nông nghiệp Bắc Mĩ III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp: (1’) 2 Bài cũ: (5’) 3 Bài mới: (1’) Nông nghiệp Bắc Mĩ là nền nông nghiệp hàng hoá, phát triển ở trình độ cao Tuy nhiên vẫn còn sự khác biệt giữa nền nông nghiệp Hoa Kì, Canađa, Mêhicô TG Hoạt động của GV vầ HS Hoạt động... nghiệp Quan sát H38.1 em hãy cho biết: - Năng suất & sản lượng bông khi thu hoạch bằng máy? - Giá trị kinh tế? - Hoa Kỳ & Canađa dựa trên cơ sở nào để xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá? ĐKTN thuận lợi; trình độ KHKT cao; có nhiều vành đai khí hậu tạo ra sự đa dạng trong sản xuất nông nghiệp; công nghệ sinh học đóng vai trò quan trọng 3 Những trở ngại của - Nông nghiệp Bắc Mĩ đã & đang gặp... GNP giữa 3 khu vực kinh tế châu Phi? * HS trình bày GV: Huỳnh Đức 13 Năm học 20 07 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 * GV chuẩn xác: - Các quốc gia có GNP >1000 USD/năm là: Ma-rốc; An- giê-ri; Tuy-nidi; Li- bi; Ai Cập; Nam-bi-a; Bôt-xoa-na; Nam Phi - Các quốc gia có GNP < 200 USD/nămlà: Pha-xô; Ni-giê; Sat; Ê-ti-ô-pia; Xô-ma -li - Kết luận: Các quốc gia ở 3 khu vực châu Phi có thu nhập bình quân đầu người . quanh năm mát dịu -> kiểu “Xavan công viên”. b) Khái quát KT – XH: - Dân cư: chủ yếu là người Ban-tu; thuộc chủng tộc Nê- GV: Huỳnh Đức Năm học 20 07 8 Trường THCS Hải Dương Địa lí 7 - Quan. hậu Bắc Mĩ để rút ra mối li n hệ giữa địa hình và khí hậu. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ - Bản đồ khí hậu Bắc Mĩ. - Các tranh ảnh tư li u về Bắc Mĩ. III. Tiến trình dạy học: 1 khẩu châu Phi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: (1’) Kinh tế châu Phi mang nặng mùi xuất khẩu, có cấu trúc đơn giản như những châu lục đang phát triển