- Khối thị trường Mec-cô-xua thành lập năm nào? Các nước thành viên?
- Mục tiêu và xu hướng phát triển? * HS trình bày.
* GV chuẩn xác:
1. Các nước thành viên:* Thành lập năm 1991 gồm * Thành lập năm 1991 gồm - Brazil; Achentina; Urugoay; Paragoay; Chilê; Bôlivia.
2. Mục tiêu:
- Tăng cường quan hệ giữa các nước thành viên.
- Tháo dỡ hang rào thuế quan.
- Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kỳ.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: (4’)
- Trình bày một số ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ và sự phân bố? - Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazôn?
2. Công việc về nhà: (1’)
- Học bài và chuẩn bị trước bài mới.
Tiết 51: Bài 46: THỰC HÀNH
SỰ PHÂN HOÁ THẢM THỰC VẬT ỞSƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY DÃY SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY DÃY
ANDES.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Nắm được sự phân hoá của môi trường theo độ cao ở vùng núi Andes. - Hiểu rõ sự phân hoá giữa sườn Đông và sườn Tây của dãy Andes.
- Sự khác nhau về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ở sườn Đông và sườn Tây.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng quan sát phân tích sơ đồ lát cắt , qua đó nhận thức quy luật phi địa đới thể hiện sự thay đổi, sự phân bố thảm thực vật giữa hai sườn của hệ thống Andes.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
- Lát cắt sườn Đông và sườn Tây dãy Andes. - Vở thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’)2. Bài cũ: (5’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: (1’)
Bài thực hành.
Hoạt động 1:
Bài tập 1 – 2: Sự phân bố của thảm thực vật theo chiềucao ở sườn Tây và sườn Đông của dãy Andes. cao ở sườn Tây và sườn Đông của dãy Andes.
* GV yêu cầu HS quan sát H46.1 & H46.2 thảo luận theo nhóm:
- Ghi cụ thể tên đai thực vật ở sườn Tây, sườn Đông theo thứ tự: Chiều cao; giới hạn phân bố của từng đai.
- So sánh các vành đai thực vật của hai sườn? - Vì sao có sự khác biệt đó.
* HS thảo luận theo nhóm; đại diện nhóm trình bày; nhóm khác bổ sung.
* GV chuẩn xác.
Sườn Tây Sườn Đông
0 – 1000m TV nửa hoang mạc Rừng nhiệt đới
1000 – 1300m Cây bụi xương rồng Rừng lá rộng
1300 – 2000m Cây bụi xương rồng Rừng lá kim
2000 – 3000m Đồng cỏ cây bụi Rừng lá kim
3000 – 4000m Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ
4000 – 5000m Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ núi cao
Trên 5000m Băng tuyết 1/2 Đồng ỏ núi cao
Băng tuyết. Hoạt động 2:
Bài tập 3:
* GV yêu cầu HS quan sát H46.1 & H46.2 giải thích:
- Vì sao ở độ cao 0 – 1000m ở sườn Đông có “Rừng nhiệt đới” còn ở sườn Tây là “TV nửa hoang mạc”?
* HS trình bày, HS khác bổ sung.
* GV chuẩn xác.
- Ở sườn Đông cho mưa nhiều hơn vì:
+ Phía Tây Andes có dòng biển lạnh Pêru Khí hậu khô, mưa ít Hình thành thảm thực vật nửa hoang mạc ở độ cao 0 – 1000m.
+ Phía Đông: có gió Tín phong Đông Bắc mang hơi ẩm của dòng biển nóng Guyana KH dịu, ẩm, mưa nhiều “Rừng rậm nhiệt đới phát triển ở độ cao 0 – 1000m.
* GV lưu ý: Gió Tín phong đi qua dãy Andes gây ra hiệu ứng Phơn & khô dần từ đỉnh núi Chân núi TV nửa hoang mạc ở sườn Tây. Sườn Đông có lượng mưa lớn vì hơi ẩm từ Đại Tây Dương được tăng thêm do dòng biển nóng chạy ven bờ.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: (4’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết thực hành.
2. Công việc về nhà: (1’)
- Chuẩn bị trước bài mới.
Tiết 52: ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học. - Củng cố một số nội dung chính đã học.
- Xác định mức độ nắm kiến thức của HS và động cơ học tập của HS.
II. Thiết bị dạy học:
- Các biểu đồ, bản đồ có liên quan. -Tranh ảnh tài liệu liên quan.