1. Các khu vực công nghiệp Trung và Nam Mĩ: a. Các nước NIC: - Brazil - Achentina - Chi lê - Vênêzuêla
- Khu vực nào phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng?
- Khu vực nào phát triển mạnh công nghiệp chế biến thực phẩm?
* HS tiến hành thảo luận theo nhóm; đại diện nhóm trình bày; nhóm khác bổ sung.
* GV chuẩn xác.
- Kể tên các ngành công nghiệp quan trọng ở Trung và Nam Mĩ?
Hoạt động 2:
* GV cho HS đọc mục 3 SGK trả lời các vấn đề sau:
- Rừng Amazôn có vai trò và tiềm năng như thế nào?
- Rừng Amazôn đang đứng trước những áp lực kinh tế nào?
- Việc khai thác rừng Amazôn có tác động như thế nào đến phát triển kinh tế?
+ Trước đây? + Hiện nay?
* GV chuẩn xác và mở rộng:
- Trước đây người Anhđiêng khai thác dưới hình thức săn bắn và hái lượm Không ảnh hưởng đến tự nhiên.
- Hiện nay: Chính phủ Brazil với phương châm: “Đổi đất lấy cơ sở hạ tầng” họ khai thác gỗ, phá rừng lập đồn điền, xây dựng các tuyến đường bộ, đường Fe xuyên Amazôn …ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.
Hoạt động 3:
Phát triển công nghiệp tương đối toàn diện.
b. Các nước Trung Andesvà Eo đất Trung Mĩ: và Eo đất Trung Mĩ:
- Phát triển công nghiệp khai khoáng.
c. Các nước vùng Caribê:
- Phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản. III. Vấn đề khai thác rừng Amazôn: 1. Vai trò của rừng Amazôn:
- Là lá phổi của thế giới. - Vùng dự trữ sinh học quý giá.
- Nhiều khoáng sản, nhiều tiềm năng cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp, GTVT…
2. Ảnh hưởng của việckhai thác rừng Amazôn: khai thác rừng Amazôn:
- Tích cực: Tạo điều kiện để phát triển kinh tế & đời sống ở vùng ĐB Amazôn - Tiêu cực:
+ Làm môi trường rừng Amazôn bị huỷ hoại ảnh hưởng đến khí hậu của KV và toàn cầu.
+ ĐB Amazôn bị chia cắt thành những vùng sinh thái biệt lập.