1. Các hình thức sở hữu:
a) Đại điền trang:
- Thuộc quyền sở hữu của các đại diền chủ.
- Đại điền chủ chiếm 5% dân số nhưng sử dụng >60% diện tích đất và đồng cỏ.
- Hình thức canh tác: hiện đại, cơ giới hoá.
* GV yêu cầu HS so sánh 2 hình thức rút ra nhận xét cho đại điền trang và tiểu điền trang.
* GV chuẩn xác:
- Để giảm sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất các quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã làm gì?
Tiến hành cải cách ruộng đất. - Nội dung của cải cách ruộng đất?
- Vì sao cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ không thành công?
GV liên hệ tình hình VN trước CM tháng Tám.
Hoạt động 2:
* Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết: - Đặc điểm ngành trồng trọt?
- Hậu quả của việc trồng độc canh cây công nghiệp?
* Dựa vào H44.4 em hãy cho biết:
- Sự phân bố các loại cây công nghiệp? - Cây ăn quả?
- Cây lương thực? - Các loại gia súc?
- Ngành đánh cá phát triển ở đâu?
- Vì sao ở Pêru phát triển mạnh ngành đánh cá?
* HS trình bày.
* GV chuẩn xác:
- Nông sản: cây công nghiệp, chăn nuôi.
b) Tiểu điền trang:
- Thuộc sở hữu của hộ nông dân.
- Hộ nông dân chiếm 95% dân số nhưng chỉ sử dụng 35 – 40% diện tích đất và đồng cỏ.
- Hình thức canh tác: cổ truyền, lạc hậu.
- Nông sản: cây lương thực - Sản xuất mang tính tự cung tự cấp. 2. Các ngành nông nghiệp: a) Đặc điểm ngành trồng trọt: - Mang tính chất độc canh. - Chú trọng cây công nghiệp . - Ít chú trọng đến sản xuất lương thực Nhập khẩu lương thực. b) Sự phân bố cây trồng và vật nuôi ở Trung và Nam Mĩ: - Cây trồng:
+ Cây công nghiệp: + Cây ăn quả: + Cây lương thực: - Vật nuôi:
+ Bò sữa: + Cừu, lạc đà: + Đánh cá:
1. Củng cố: (4’)
- Nêu các hình thức sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?
- Trình bày sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi ở Trung và Nam Mĩ?
2. Công việc về nhà: (1’)
- Học bài và chuẩn bị trước bài mới.
Tiết 49: Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀNAM MĨ (TT) NAM MĨ (TT)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Nắm được tình hình phát triển và phân bố sản xuất công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
- Hiểu rõ vấn đề đô thị hoá ở khu vực Trung và Nam Mĩ. - Sự khai thác rừng Amazôn ở Trung và Nam Mĩ.
- Vai trò của khối thị trường chung Meccôxua.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng đọc, phân tích lược đồ công nghiệp, đô thị ở Trung và Nam Mĩ.
II. Thiết bị dạy học:
- Lược đồ kinh tế Nam Mĩ hoặc lược đồ phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
- Bản đồ dân cư châu Mĩ
- Tư liệu, tranh ảnh về các siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’)2. Bài cũ: (5’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: (1’)
Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về nền nông nghiệp Trung và Nam Mĩ. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về tình hình sản xuất và phân bố công nghiệp, thực trạng khai thác rừng Amazôn và những cố gắng của một số nước Trung và Nam Mĩ trong việc thành lập khối kinh tế Mec-cô-xua nhằm thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của TB nước ngoài.
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1:
* GV yêu cầu HS quan sát H45.1 thảo luận theo nhóm trình bày các vấn đề sau:
- Khu vực nào có nền công nghiệp phát triển toàn diện?