Khái quát tự nhiên: 1 Giới hạn và diện tích:

Một phần của tài liệu Giao an Dia li 7 HK II (Trang 32 - 35)

1. Giới hạn và diện tích: a) Giới hạn: Kéo dài từ Mêhicô  Cực Nam châu Mĩ.

b) Diện tích: 20,5 triệukm2 là không gian địa lý km2 là không gian địa lý rộng lớn  chia làm 2 khu vực.

2. Các khu vực:

a) Eo đất Trung Mĩ &quần đảo Ăngti: quần đảo Ăngti:

- Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong môi trường nào?

- Chịu ảnh hưởng của loại gió nào?

- So sánh khí hậu bờ Đông và bờ Tây Trung Mĩ?

- Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Mĩ, em hãy cho biết đặc điểm địa hình ở Trung và Nam Mĩ?

- Khoáng sản?

- Dựa vào màu sắc sủa BĐTN châu Mĩ, em hãy cho biết đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ?

- Khu vực Trung Anđes có gì đặc biệt về địa hình?

- ĐB Ôrinôcô: nhiệt độ cao, có 2 mùa rõ rệt.

- ĐB Pampa là một thảo nguyên rộng mênh mông, lượng mưa từ 1000 – 1200mm.

* GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm so

- Nằm hoàn toàn trong môi trường nhiệt đới.

- Gió Tín Phong thổi quanh năm.

- Khí hậu và thực vật có sự phân hoá Đông – Tây.

* Địa hình:

- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coocđie, gồm các dãy núi chạy // theo chiều kinh tuyến.

- Quần đảo Ăngti gồm vô số đảo lớn nhỏ, có địa hình núi và cao nguyên, kéo dài từ vịnh Mêhicô đại lục Nam Mĩ.

* Khoáng sản: Ni, Ag, Au

b) Khu vực Nam Mĩ:* Địa hình: * Địa hình:

- Ở phía Tây:

+ Dãy núi trẻ Andes đồ sộ cao 3000 – 5000m chạy từ Bắc đến Nam trên nhiều vĩ độ.

+ Có những đỉnh núi cao >6000m băng tuyết bao phủ quanh năm.

+ Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.

- Ở giữa: là các đồng bằng rộng lớn: Ôrinôcô, Amadôn rộng và bằng phẳnge nhất thế giới Đây là vựa lúa. - Phía Nam: ĐB Pampa, Laplata Đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi của Nam Mĩ.

sánh đặc điểm địa hình Bắc Mĩ địa hình Nam Mĩ?

- Giống nhau: cấu trúc địa hình sắp xếp giống nhau.

- Khác nhau: Bắc Mĩ có núi già Apalat ở phía Đông, còn Nam Mĩ là các cao nguyên. Hệ thống Coocđie thấp hơn nhưng rộng hơn Anđet.

* GV kết luận toàn bài.

nguyên cổ (SN Brazil) với nhiều dãy núi cao xen kẻ các CN núi lửa.

* Khí hậu: nóng và ẩm ướt.

* Sông ngòi: dày đặc, có 3 hệ thống sông lớn: Amazôn; Parana; Ôrinôcô.

IV. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố: (4’)

- Nêu đặc điểm địa hình của Nam Mĩ?

- So sánh đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ với Nam Mĩ?

2. Công việc về nhà: (1’)

- Học bài và chuẩn bị trước bài mới.

Tiết 47: Bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNGVÀ NAM MĨ (TT) VÀ NAM MĨ (TT)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:

- Nắm được vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ, kích thước Trung và Nam Mĩ để thấy được Trung và Nam Mĩ có một không gian địa lý rộng lớn.

- Nắm vững đặc điểm các kiểu môi trường ở Trung và Nam Mĩ.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, so sánh để thấy được sự phân hoá của địa hình và khí hậu; hiểu được sự đa dạng của môi trường tự nhiên khu vực.

II. Thiết bị dạy học:

- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.

- Lược đồ khí hậu Trung và Nam Mĩ.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: (1’)2. Bài cũ: (5’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: (1’)

Do vị trí trãi dài trên nhiều vĩ độ & địa hình đa dạng nên khí hậu và môi trường của Trung và Nam Mĩ phân hoá rất phức tạp. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này trong phần “Sự phân hoá tự nhiên” ở Trung và Nam Mĩ.

TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1:

* GV yêu cầu HS quan sát H42.1 cho biết: - Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào?

- Vì sao Trung và Nam Mĩ có nhiều kiểu khí hậu? (Lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ)

- Địa hình và dòng biển đã ảnh hưởng đến khí hậu Trung và Nam Mĩ như thế nào?

Một phần của tài liệu Giao an Dia li 7 HK II (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w