Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Giao an Dia li 7 HK II (Trang 53 - 55)

khám phá và nghiên cứu:

- Châu Nam cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (TK XIX).

- Là châu lục chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.

1. Củng cố: (4’)

- Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?

- Tại sao châu nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống?

2. Công việc về nhà: (1’)

- Học bài và chuẩn bị trước bài mới.

Tiết 55: Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG

Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm được:

- Vị trí địa lý, giới hạn của châu Đại Dương gồm 4 quần đảo & lục địa Ôxtrâylia.

- Đặc điểm tự nhiên của lục địa Ôxtrâylia.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng quan sát, phân tích các biểu đồ khí hậu; xác định mối quan hệ giữa khí hậu và động thực vật.

II. Thiết bị dạy học:

- Lược đồ tự nhiên châu Đại Dương. - H48.2 SGK phóng to

- Tư liệu, tranh ảnh về châu Đại Dương.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài cũ: (4’) 3. Bài mới: (1’)

Một châu lục duy nhất trên thế giới có tên gọi gắn với đại dương. Rất nhiều đặc điểm thiên nhiên độc đáo và đa dạng, thú vị ở châu lục này. Chúng ta sẽ tìm hiểu những đặc điểm đó qua bài “Thiên nhiên châu Đại Dương”.

TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1:

* HS yêu cầu HS quan sát H48.1 xác định: - Vị trí của lục địa Ôxtrâylia và các đảo thuộc châu Đại Dương?

- Lục địa Ôxtrâylia thuộc bán cầu nào? Giáp với các biển và đại dương nào?

* GV lưu ý HS xác định nguồn gốc các đảo: - Mêlanêdi: đảo núi lửa

- Niu Dilân: đảo lục địa - Mi-crô-nê-di: đảo San hô

- Pô-li-nê-di: đảo núi lửa & san hô. * GV chuẩn xác:

* Quan sát H48.1 em hãy nêu:

- Các dạng địa hình của châu Đại Dương?

Một phần của tài liệu Giao an Dia li 7 HK II (Trang 53 - 55)