Dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh

Một phần của tài liệu Giao an Dia li 7 HK II (Trang 28 - 32)

trọng cao trong nền kinh tế:

- Các nước Bắc Mĩ đều có xu hướng phát triển các ngành dịch vụ.

- Trong cơ cấu GDP dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng từ 6872% V. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) - NAFTA thành lập năm 1993 gồm Hoa Kỳ - Canađa – Mêhicô. - Mục đích: + Kết hợp sức mạnh của 3 nước. + Mở rộng trữ lượng và số lượng tài nguyên.

+ Sử dụng triệt để nguồn lao động.

+ Tăng cường sức cạnh tranh với EU và các nước trên thế giới.

+ Mở rộng đầu tư thu lợi nhuận.

IV. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố: (5’)

- Nêu các ngành công nghiệp quan trọng ở các nước Bắc Mĩ? Những năm gần đây sản xuất công nghiệp ở Hoa Kỳ biến đổi như thế nào?

- Ý nghĩa của hiệp định NAFTA?

2. Công việc về nhà: (1’)

- Học bài và chuẩn bị trước bài mới.

Tiết 45: Bài 40: THỰC HÀNH

TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀNTHỐNG Ở ĐÔNG BẮC HOA KỲ VÀ VÙNG THỐNG Ở ĐÔNG BẮC HOA KỲ VÀ VÙNG

CÔNG NGHIỆP “VÀNH ĐAI MẶT TRỜI”

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau bài thực hành HS cần:

- Hiểu rõ cuộc cách mạng KHKT đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất công nghiệp ở Hoa Kỳ.

- Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng Đông Bắc và ở “Vành Đai Mặt Trời”

2. Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng phân tích lược đồ công nghiệp; kỹ năng phân tích BSL thống kê …

II. Thiết bị dạy học:

- Lược đồ công nghiệp Hoa Kỳ. - Một số hình ảnh về CN thông tin.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: (1’)2. Bài cũ: (5’) 2. Bài cũ: (5’)

3. Bài mới: (1’) Bài thực hành.

Hoạt động 1: Vùng công nghiệp truyền thống ởĐông Bắc Hoa Kỳ. Đông Bắc Hoa Kỳ.

* GV nêu rõ yêu cầu của bài thực hành:

- Xác định được các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng ĐB Hoa Kỳ để hiểu rõ vai trò của vùng công nghiệp “VÀnh Đai Mặt Trời”

- Tầm quan trong của vị trí “Vành Đai Mặt Trời”. - Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của bài thực hành.

* GV chia HS thành các nhóm thảo luận các vấn đề ở SGK.

* HS quan sát H37.1 & 39.1 thảo luận theo nhóm; đại diện nhóm trình bày; nhóm khác bổ sung.

* GV chuẩn xác:

a) Tên các đô thị lớn ở ĐB Hoa Kỳ.

- Niu-Iooc; Sicagô; Oa-sinh-tơn; Đi-tơ-roi;Bô-xtơn …

b) Các ngành công nghiệp chính:

- Luyện kim đen, luyện kim màu, đóng tàu, cơ khí, hoá chất, dệt, thực phẩm, năng lượng, hang không …

c) Nguyên nhân sa sút các ngành công nghiệp ở vùng ĐB:

- Khủng hoảng kinh tế 1970 – 1973; 1980 – 1982  thiếu năng lượng, nguyên liệu.

- Bị cạnh tranh hang hoá bởi các nước EU, Nhật Bản …

Hoạt động 2: Sự phát triển của “Vành ĐaiCông Nghiệp Mặt Trời” Công Nghiệp Mặt Trời”

* GV giải thích nguyên nhân ra đời của vùng công nghiệp “Vành Đai Mặt Trời”:

- Do cuộc CMKHKT hiện đại phát triển mạnh mẽ ra đời từ những thập niên 90, sự ra đời của CN thông tin và một số nguyên liệu mới đã thúc đẩy sự xuất hiện khu vực CN có kỹ thuật cao.

- Các ngành công nghiệp mới với nhu cầu năng lượng và nguyên liệu ít nhưng đem lại hiệu quả HS cao.

- Các ngành khoa học nghiên cứu chuyên sâu phát triển phát triển mạnh mẽ đặc biệt là ngành điện tử, vi điện tử ứng dụng trong sản xuất và kinh doanh dịch vụ, thương mại, viễn thông.

* GV yêu cầu HS quan sát lược đồ H40.1 và dựa vào kiến thức đã học trình bày các vấn đề sau:

a) Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kỳ:

- Từ vùng ĐB xuống “Vành Đai Mặt Trời” ở phía Nam và phía Tây Hoa Kỳ (ven Thái Bình Dương).

b) Nguyên nhân của sự chuyển dịch vốn và lao động:

- Do sự phát triển mạnh mẽ của vùng công nghiệp mới. - Công nghiệp muốn mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Do tác đông của cuộc CMKHKT & toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới.

c) Những thuận lợi của vị trí “Vành Đai Mặt Trời”:

- Giáp biên giới Mêhicô nên dễ dàng nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang các nước Trung và Nam Mĩ.

- Phía Tây thuận lợi xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp và nhập khẩu nguyên liệu với khu vực châu Á Thái Bình Dương.

- Gần nguồn nhân công rẽ có kỹ thuật cao.

IV. Hoạt động nối tiếp:

- GV tổng kết, nhận xét bài làm của HS

- Dặn dò công việc về nhà: Học bà và chuẩn bị trước bài mới.

Tiết 46: Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNGVÀ NAM MĨ VÀ NAM MĨ

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:

- Nhận biết Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lý khổng lồ. - Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng phân tích lược đồ tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ; kỹ năng so sánh các khu vực địa hình Trung và Nam Mĩ.

II. Thiết bị dạy học:

- Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ. - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.

- Tư liệu, hình ảnh các dạng địa hình Trung và Nam Mĩ.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: (1’)2. Bài cũ: (5’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: (1’)

Trung và Nam Mĩ trãi dài từ chí tuyến Bắc đến cận cực Nam, là một không gian địa lý rộng lớn, có đặc điểm thiên nhiên rất đa dạng, phức tạp. Sự đa dạng phức tạp đó trước tiên thể hiện trong đặc điểm địa hình mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.

TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1:

* Quan sát H41.1 cho biết:

- Trung và Nam Mĩ giáp các đại dương nào? - Trung và Nam Mĩ kéo dài từ đâu đến đâu? - Diện tích?

* HS dựa vào nội dung SGK và lược đồ để trả lời.

* GV chuẩn xác: Hoạt động 2:

- Trung và Nam Mĩ có bao nhiêu khu vực tự nhiên? Cơ sở nào để phân chia các khu vực đó?

* Quan sát H41.1 và nội dung SGK em hãy cho biết:

Một phần của tài liệu Giao an Dia li 7 HK II (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w