1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Địa lí 9 - 2010

47 308 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 341 KB

Nội dung

Địa9 Năm học 2010 - 2011 Tuần 1 Ngày giảng:./8/2010 Tiết1 - Bài 1 Cộng đồng các dân tộc việt nam I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết đợc nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất - Nắm đợc tình hình phân bố các dân tộc ở nớc ta 2. Kỹ năng - Xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc II/ Ph ơng tiện - Bản đồ dân c VN - Bộ tranh về đại gia đình các dân tộc VN - Tranh ảnh một số dân tộc ở VN III/ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1( 12phút):GV dùng tập ảnh VN hình ảnh 54 dân tộc giới thiệu một số DT tiêu biểu của các miền đất nớc ? Bằng hiểu biết của bản thân em hãy cho biết n- ớc ta có bao nhiêu dân tộc? Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết? ? Các dân tộc có sự khác nhau ở những mặt nào? ? Trình bày một số nét khái quát về DT kinh và các DT ít ngời? ? Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít ngời mà em biết? - Dệt thổ cẩm, theu thùa( tày, thái) - - Làm gốm, trồng bông dệt vải(chăm) - Khảm bạc ( Khơ me) ? Cho biết vai trò của ngời việt định c ở nớc ngoài đối với đất nớc? I/ Các dân tộc ở Việt Nam - Việt Nam có 54 dân tộc - Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, tập quán tạo nên nền văn hoá VN phong phú giàu bản sắc + Dân tộc kinh: có số dân đông nhất, chiếm 86,2% dân số cả nớc. Có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nớc, có nhiều nghề thủ công tinh xảo + Các dân tộc ít ngời có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau - Ngời việt định c ở nớc ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Hoạt động 2( 18p):Tìm hiểu sự phân bố của các dân tộc ? Dân tộc Việt(Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu? ? Các dân tộc ít ngời phân bố ở đâu? ? Dựa vào SGK và bản đồ phân bố dân tộc VN hãy cho biết địa bàn c trú cụ thể của các dân tộc II/ Phân bố các dân tộc 1.Dân tộc Việt ( Kinh ) - Phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng. trung du và duyên hải 2. Các dân tộc ít ngời - Chiếm 13,8% dân số phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du Cao Văn Hậu - Tr ờng THCS Liên Châu 1 Địa9 Năm học 2010 - 2011 ít ngời? ? GV yêu cầu HS lên bảng xá định địa bàn c trú của đồng bào các dân tộc tiêu biểu? ? Sự thay đổi trong phân bố các dân tộc đợc thể hiện nh thế nào? ( Định canh, định c, xoá đói, giảm nghèo, đời sống đợc nâng cao, môi trờng đợc cải thiện) + TD và NM phía bắc có các dân tộc: Tày, Nùng, Thái, Mờng, Dao, Mông + Khu vực trờng Sơn- Tây Nguyên có các dân tộc: Ê đê, Gia Lai, Ba Na, Cơ Ho + Ngời Chăm, Khơ Me, Hoa sống ở cực nam Trung Bộ và Nam Bộ - Hiện nay phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi 4/ Củng cố - Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của mỗi dân tộc thể hiện ở những mặt nào? cho VD? - Hớng dẫn HS làm bài tập số 3 tại lớp 5/ Hớng dẫn học bài - Tìm hiểu một số phong tục của các dân tộc - Nghiên cứu trớc bài 2 ***************************************************************** Ngày giảng:./8/2010 Tiết2 - Bài 2 Dân số và gia tăng dân số I/ Mục tiêu bài học 1Kiến thức - Biết số của nớc ta (2002) - Hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số của nớc ta, nguyên nhân của sự thay đổi 2. Kỹ năng - Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân tộc II/ Ph ơng tiện - Biểu đồ biến đổi dân số của nớc ta( phóng to) III/ Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức Cao Văn Hậu - Tr ờng THCS Liên Châu 2 Địa9 Năm học 2010 - 2011 2. Kiểm tra bài cũ ? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào?cho VD? ? nêu tình hình phân bố của các dân tộc ở nớc ta? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1( ):Hớng dẫn HS tìm hiểu về số dân của nớc ta hiện tại và tơng lai Dự báo trong tơng lai số dân nớc ta sẽ là 86,3 triệu ngời(2010) và 95,8 triệu ngời (2020) ? Em có suy nghĩ gì về thứ hạng diện tích và dân số của VN so với các nớc trên thế giới? ( DT: TB; DS: đông) ? Với số dân đông nh trên có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội ở nớc ta? I/ Số dân - 2002 dân số nớc ta là79,7 triệu ngời đứng thứ 58 trên tg về diịen tích và thứ 14 trên tg về số dân + Thuận lợi: Nguồn lao động lớn, thị trờng rộng + Khó khăn: Sức ép lớn cho phát triển kinh tế- xã hội, tài nguyên, môi trờng và nâng cao chất lợng cuộc sống Hoạt động 2( )Tìm hiểu tình hình gia tăng dân số ở nớc ta - GV hớng dẫn HS đọc thuật ngữ Bùng nổ dân số ( T 152 SGK) ? Qs H2.1 kết hợp át lát địa lý trang 11 cho nhận xét về tình hình gia tăng dân số của nớc ta qua chiều cao của các cột?( DS tăng nhanh liên tục) ? DS tăng nhanh là yếu tố dẫn tới hiện tợng gì? ( bùng nổ dân số) - Gv kết luận ? Qs H2.1 nhận xét đờng biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự thay đổi nh thế nào? - Tốc độ gia tăng thay đổi theo từng giai đoạn, cao nhất là giai đoạn 54- 60 - Từ 1976-> 2003 xu hớng giảm dần, thấp nhất là 2003 ? Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó? ? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhanh nhng dân số nớc ta vẫn tăng nhanh nh vậy? - Do cơ cấu dân số VN trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ cao, khoảng 40-50 vạn phụ nữ ở tuổi sinh đẻ hàng năm ? Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu quả gì?( Đối với kt-xh-mt) - GV chia lớp 3 nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kq - Nhóm khác nhận xét, bổ sung ? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nớc ta?( kt, mt, chất lợng c/s) ? Dựa vào bảng 2.1 xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhất? Các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn cả n- ớc? II/ Gia tăng dân số - Từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX nớc ta có hiện tợng bùng nổ dân số - Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và KHHGĐ nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hớng giảm - Tuy nhiên mỗi năm dân số nớc ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu ngời Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu dân số của nớc ta ? Dựa vào bảng 2.2 hãy - NX tỉ lệ 2 nhóm dân số nam nữ thời kì 79-99? ( Tỉ lệ nữ > nam, thay đổi theo thời gian) - NX cơ cấu DS theo nhóm tuổi ở nớc ta thời kì 79-99? + Nhóm từ 0-14 giảm dần + Nhóm từ 15-59 tăng dần + Nhóm từ 60 trở lên tăng dần - GV cho HS liên hệ 2 tháp tuổi qua át lát trang 11 để thấy sự thay đổi III/ Cơ cấu dân số - Cơ cấu DS theo độ tuổi ở nớc Cao Văn Hậu - Tr ờng THCS Liên Châu 3 Địa9 Năm học 2010 - 2011 cơ cấu DS trên tháp tuổi ? Vậy cho biết xu hớng thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi ở VN từ 79-99? - Yêu cầu HS đọc mục 3 tìm hiểu rõ hơn về tỉ số giới tính( tỉ số giới tính là số nam so với 100 nữ) ta có sự thay đổi. Tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ ngời trong tuổi lao động và trên tuổi lao động tăng 4/ Củng cố - Dựa vào át lát trang 11 cho biết tình hình gia tăng dân số của nớc ta qua các năm - Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi thể hiện qua 2 tháp tuổi ( át lát trang 11) 5/ Hớng dẫn học bài - Hớng dân làm bài tập 3 - Tính tỉ lệ gia tăng dân số theo công thức: 10 tử lệTỉ - sinh lệTỉ + 1979 tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 2,52 + 1999 ---------------------------- 1,43 - Vẽ biểu đồ + Vẽ hệ trục: Trục tung chỉ số tỉ lệ sinh, tử. Trục hoành chỉ thời gian + Căn cứ số liệu vẽ đờng tỉ lệ sinh( đỏ), tử ( xanh). Khoảng cách giữa 2 đờng tô màu=> đó là khoảng cách thể hiện tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên ở các thời kì 79-99 ************************************************************** Tuần 2 Ngày giảng:/8/2010 Tiết 3 - Bài 3 Phân bố dân c và các loại hình quấn c I/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Hiểu và trình bày đợc đặc điểm MĐDS và phân bố dân c ở nớc ta - Biết đợc đặc điểm các loại hình quần c và đô thị hoá ở nớc ta 2.Kỹ năng - Biết phân tích lợc đồ phân bố dân c và 1 số bảng số liệu về dân c II/ Ph ơng tiện - Bản đồ phân bố dân c vad đô thị VN - Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần c ở VN III/ Tiến trình bài giảng 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Dựa vào H2.1 hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số ở nớc ta? - Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi c cấu dân số nớc ta - Chữa bài tập 3 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1( )Tìm hiểu về mật độ dân số và phân bố dân c ở nớc ta - Yêu cầu HS nhớ lại khái niệm MDDS - gv cho HS so sánh các số liệu về MDDS nớc ta giữa các năm 1989-2003 để thấy MDDS ngày càng tăng - GV yêu cầu HS qs H3.1 đọc tên lợc đồ và các kí hiệu I/ Mật độ dân số và phân bố dân c - Là nớc có MDDS cao trên tg + 1989:195ng/km 2 + 2003:246ng/km 2 + tg: 47ng/km 2 Cao Văn Hậu - Tr ờng THCS Liên Châu 4 Địa9 Năm học 2010 - 2011 ? Nhận xét sự phân bố dân c ở nớc ta? ? Hãy cho biết dân c tập trung đông ở vùng nào? tha ở vùng nào? vì sao? ? Nguyên nhân nào làm cho dân c phân bố không đồng đều? ( Do ĐK sống) - Dân c phân bố không đồng đều + Chênh lệch giữa đồng bằng và miền núi * ĐB, ven biển và các đô thị dân c tập trung đông=> do ĐK sống thuận lợi * Miền núi, cao nguyên dân c tha=> do ĐK sống khó khăn hơn + Chênh lệch giữa thành thị và nông thôn * 74% dân sống ở nông thôn ( 2003) * 26% dân sống ở thành thị Hoạt động 2( )Tìm hiểu các loại hình quần c ở nớc ta - GV cho HS đọc 3 thuật ngữ: Quần c, quần c đô thị, quần c nông thôn ( T155 SGK) - GV cho HS đọc kênh chữ mục 1-2 SGK thảo luận các vấn đề sau N1: Nêu đặc điểm quần c nông thôn N2: Nêu đặc điểm quần c đô thị - Đại diện từng nhóm trình bày - GV kết luận ? QS H3.1 hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nớc ta? Giải thích? II/ Các loại hình quần c 1/ Quần c nông thôn - Dân c sống tập trung thành các điểm dân c với quy mô dân số khác nhau. Các điểm dân c có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn c trú - Hoạt động kinh tế chủ yếu là NN- LN-NN -Do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn mà diện mạo làng quê đã có nhiều thay đổi 2/ Quần c thành thị - MDDS cao - Kinh tế: CN- TM-DV - Nhà cửa: nhà ống, biệt thự, chung c cao tầng - TP là những trung tâm KT- CT- VH và KHKT Hoạt động 3( )Hớng dẫn HS tìm hiểu quá trình đô thị hoá ở nớc ta GV yêu cầu HS qs bảng 3.1 ? NX về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nớc ta?( Tăng liên tục qua các năm) ? Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nớc ta nh thế nào? ?Hậu quả về sự quá tải ở các thành phố lớn? ( ùn tắc gt, thiếu nhà ở, bệnh viện, trờng học, thiếu việc làm, ô nhiễm MT) III/ Đô thị hoá - Qua trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ khá cao + Mở rộng quy mô các thành phố + Đô thị hoá các vùng nông thôn - Tuy nhiên so với nhiều nớc trên tg nớc ta còn ở trình độ đô thị hoá thấp. Chủ yếu là các đô thị vừa và nhỏ 4/ Củng cố - Làm bài tập 3: thảo luận theo bàn + Phân bố dân c không đều giữa các vùng Đông: ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL Tha: MN, TD phía bắc, Tây nguyên + MDDS ở các khu vực tiếp tục tăng, tăng mạnh nhất là ĐBSH và ĐNB 5/ Hớng dẫn học bài - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Phân bố dân c không đều ảnh hởng đến sự phát triển KT- XH nh thế nào? - Đọc trớc nội dung bài 4 ***************************************************************** Ngày giảng: / 9 / 2010 Tiết 4 - Bài 4 Lao động và việc làm. chất l ợng cuộc sống Cao Văn Hậu - Tr ờng THCS Liên Châu 5 Địa9 Năm học 2010 - 2011 I/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - HS hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nớc ta - Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân ta 2.Kỹ năng - Biết nhận xét các biểu đồ II/ Ph ơng tiện - Biểu đồ cơ cấu lao động - Các bảng thống kê về sử dụng lao động - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lợng cuộc sống III/ Tiến trình bài giảng 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm điểm phân bố dân c của nớc ta? Chỉ trên bản đồ VN những vùng đông dân và vùng tha dân? - Nêu đặc điểm các loại hình quần c ở nớc ta? 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1( )Tìm hiểu về nguồn lao động và sử dụng lao động ở nớc ta - GV yêu cầu HS nhắc lại số tuổi của nhóm trong độ tuổi LĐ và trên độ tuổi LĐ - Lu ý HS những ngời thuộc 2 nhóm tuổi trên chính là nguồn lao động của nớc ta HĐ1.1: Nhóm - GV chia lớp 3 nhóm N1: Cho biết nguồn LĐ nớc ta có những mặt mạnh và hạn chế nào? N2: Dựa vào H4.1 hãy nhận xét cơ cấu lực lợng LĐ giữa thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên nhân? N3: Nhận xét chất lợng LĐ ở nớc ta? Để nâng cao chất lợng LĐ cần có những giải pháp nào? - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại đặc điểm nguồn LĐ nớc ta HĐ1.2: cá nhân - GV thuyết trình về những cố gắng của nhà nớc trong việc sử dụng lao động trong gđ 91-03 - Gv yêu cầu HS qs biểu đồ H4.2 nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu LĐ theo ngành ở nớc ta? I/ Nguồn lao động và sử dụng lao động 1/ Nguồn lao động - Ưu thế + Nguồn LĐ nớc ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm có thêm hơn 1 triệu lao động + Ngời VN có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất NN- LN - NN, tiếp thu KHKT=> chất lợng nguồn LĐ đang đợc nâng cao - Hạn chế: về thực lực và trình độ chuyên môn - Giải pháp + Xây dựng các trờng và trung tâm dạy nghề + Hợp tác với nớc ngoài trong đào tạo nghề 2/ Sử dụng lao động - Cơ cấu sử dụng LĐ trong các ngành kt thay đổi theo hớng tích cực. Số LĐ làm NN giảm xuống, LĐ trong CN- DV tăng lên Hoạt động 2( )Tìm hiểu vấn đề việc làm ở nớc ta ? Tại sao nói vấn đề việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nớc ta? ? Để giải quyết vấn đề việc làm theo em cần có những biện pháp nào? II/ Vấn đề việc làm - Nguồn LĐ dồi dào trong khi nền kt cha phát triển tạo sức ép lớn đối với giải quyết việc làm ở nớc ta - Cách giải quyết + Phân bố lại LĐ và dân c giữa các vùng + Đa dạng hoá các hoạt động kt ở nông thôn + Phát triển hoạt động CN-DV ở các đô thị + Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hớng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm Cao Văn Hậu - Tr ờng THCS Liên Châu 6 Địa9 Năm học 2010 - 2011 Hoạt động 3( )Tìm hiểu về chất lợng cuộc sống ở nớc ta - GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất l- ợng cuộc sống của nhân dân ta đang đợc cải thiện ? Chất lợng cuộc sống còn có những hạn chế gì? III/ Chất l ợng cuộc sống - Đời sống của nhân dân đã và đang đợc cải thiện( Thu nhập, gd, ytế, nhà ở, phúc lợi xã hội) + Tỉ lệ ngời lớn biết chữ 90,3% + Thu nhập bình quân / ngời tăng + Tuổi thọ bq tăng: Nam 67,4, nữ 74 tuổi + Tử vong, suy dinh dỡng giảm, nhiều dịch bệnh bị đẩy lùi - Chất lợng cuộc sống chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp trong xã hội 4/ Củng cố - Trình bày đặc điểm nguồn LĐ nớc ta - Để giải quyết vấn đề việc làm chúng ta phải làm gì? 5/ Hớng dẫn học bài - Học bài cũ - Làm bài tập 1,2,3 SGK - Đọc, nghiên cứu trớc bài 5 ***************************************************************** Tuần 3 Ngày giảng: / 9 / 2010 Tiết 5 - Bài 5 Thực hành Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999 I/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Biíet cách so sánh tháp dân số - Tìm đợc sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nớc ta - Xác lập đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số theo tuổi và phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc 2.Kỹ năng - Rèn luyên, củng cố và hình thành ở mức độ cao kỹ năng đọc và phân tích, so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hớng thay đổi cơ cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách dân số II/ Ph ơng tiện Tháp dân số VN năm 1989 và năm 1999 ( phóng to) III/ Tiến trình bài giảng 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta? - Để giải quyết vấn đề việc làm theo em cần có những biện pháp nào? 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1( )GV nêu yêu cầu của bài tập 1 - Hớng dẫn HS qs và đọc 2 tháp dân số H5.1 - GV giới thiệu khái niệm Tỉ lệ dân số phụ thuộc hay còn gọi là tỉ số phụ thuộc: Là tỉ số giữa ngời cha đến I/ Bài tập 1 Công thức tính tỉ lệ dân số phụ thuộc ộngđ lao tuổi Trong 100 xộngđ lao tuổi Quá + ộngđ lao tuổi Dưới Cao Văn Hậu - Tr ờng THCS Liên Châu 7 Địa9 Năm học 2010 - 2011 tuổi lao động, số ngời quá tuổi LĐ với những ngời trong độ tuổi LĐ của dân c 1 vùng, 1 nớc - GV cho HS thảo luận theo nhóm, chia lớp 3 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 1 yêu cầu của bài tập - Gọi đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả - GV bổ sung và chuẩn xác kiến thức theo bảng sau Năm Các yếu tố 1989 1999 Hình dạng của tháp Đỉnh nhọn- đáy rộng Đỉnh nhọn- đáy hẹp Cơ cấu dân số theo tuổi nhóm tuổi Nam Nữ T Số Nam Nữ T Số 0 -14 20,1 18,9 39 17,4 16,1 33,5 15 -59 25,6 28,2 53,8 28,4 30,0 58,4 60 trở lên 3,0 4,2 7,2 3,4 4,7 8,1 Tỉ số phụ thuộc 86 71,2 - GV giải thích tỉ số phụ thuộc của nớc ta năm 1989 là 86 ( 100 ngời trong độ tuổi LĐ phải nuôi 86 ngời ở 2 nhóm tuổi trên) - GV ( mở rộng) tỉ số phụ thuộc ở nớc ta dự đoán năm 2004 sẽ giảm xuống là 52,7% trong khi đó tỉ số phụ thuộc hiện tại của: + Pháp: 53,8% + Nhật: 44,9% + Thái Lan: 47% => Nh vậy hiện tại tỉ số phụ thuộc của VN còn cao so với các nớc phát triển trên tg và một số nớc trong khu vực Hoạt động 2( )Cá nhân - Nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của nớc ta? ? Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó? II/ Bài tập 2 - Sau 10 năm 1989 - 1999 + Tỉ lệ nhóm tuổi 0 - 14 giảm ( 39% xuống còn 33,5%) + > 60 tuổi tăng ( 7,2% lên 8,1%) + Nhóm tuổi 15- 59 tăng ( 53,8% lên 58,4%) - Nguyên nhân do: + Thực hiện tốt chính sách KHHGĐ + Chất lợng cuộc sống đợc cải thiện, chế độ dinh dỡng cao hơn, y tế vệ sinh chăm sóc sức khoẻ tốt hơn Hoạt động 3() GV chia lớp 3 nhóm thảo luận 3 nội dung sau N1: Cơ cấu dân số theo tuổi nớc ta có thuận lợi nh thế nào cho sự phát triển kinh tế- xã hội III/ Bài tập 3 1/ Thuận lợi - Cung cấp nguồn LĐ lớn - 1 thị trờng tiêu thụ mạnh, trợ lực lớn cho sự phát Cao Văn Hậu - Tr ờng THCS Liên Châu 8 Địa9 Năm học 2010 - 2011 N2: Nêu khó khăn N3: Biện pháp khắc phục khó khăn trên - Gọi đại diện nhóm báo cáo kq - GV chuẩn xác kiến thức triển và nâng cao mức sống 2/ Khó khăn - Gây sức ép về giải quyết việc làm - Tài nguyên cạn kiệt, môi trờng ô nhiễm, nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành, gd, y tế khó khăn 3/ Giải pháp - Giảm tỉ lệ sinh - Tổ chức hớng nghiệp, dạy nghề - Phân bố lại lực lợng lao động theo ngành, theo lãnh thổ - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 4/ Củng cố - Nhắc lại đặc điểm cơ bản của dân số nớc ta 5/ Hớng dẫn học bài - Nắm chắc các đặc điểm cơ bản của dân số nớc ta - Đọc trớc bài **************************************************************** Ngày giảng: / 9 / 2010 địa lý kinh tế Tiết 6 - Bài 6 Sự phát triển nền kinh té việt nam I/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nớc ta trong những thập kỉ gần đây - Hiểu đợc xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển 2.Kỹ năng - Có kỹ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến nền kt - Rèn kỹ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu và nhận xét biểu đồ II/ Ph ơng tiện - Bản đồ hành chính VN III/ Tiến trình bài giảng 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1( )Tìm hiểu nền kinh tế nớc ta trớc thời kì đổi mới ? Bằng kiến thức lịch sử và vốn hiểu biết em hãy cho biết: cùng với quá trình dựng nớc và giữ nớc nền kinh tế nớc ta đã trải qua những giai đoạn phát triển nh thế nào? ? 1976- 1986 gđ này nền kinh tế nớc ta có đặc điểm gì nổi bật? - GV: Trong hoàn cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, tồn tại và yếu kém ảnh hởng đến toàn bộ hoạt động kinh tế và đời sống nhân dân. Đại hội VI ( 12- 1986) của Đảng là mốc lịch sử quan trọng trên con đờng đổi mới toàn diện, sâu sắc ở nớc ta. Trong đó có sự đổi mới về kinh tế. I/ Nền kinh tế n ớc ta tr ớc thời kỳ đổi mới - CMT8- 1945 đất nớc độc lập - 9 năm kháng chiến chống thực dân pháp 46- 54 - 1954-1975 đất nớc bị chia cắt 2 miền Nam- Bắc - 1976- 1986 nền kinh té gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng kéo dài, tình trạng lạm phát cao, mức tăng trởng kinh tế thấp. Sản xuất đình trệ, lạc hậu Cao Văn Hậu - Tr ờng THCS Liên Châu 9 Địa9 Năm học 2010 - 2011 Nền KT nớc ta trong thời kỳ đổi mới có sự thay đổi nh thế nào ta tìm hiểu phần 2 Hoạt động 2( )Tìm hiểu nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ đổi mới Bớc 1: Thảo luận cả lớp - GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu kinh tế( T 153 SGK) ? Dựa vào kênh chữ trong SGK em hãy cho biết sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở những mặt chủ yếu nào - Cơ cấu ngành - Cơ cấu lãnh thổ - Cơ cấu thành phần kinh tế ? Dựa vào H6.1 phân tích xu hớng cơ cấu ngành kinh tế? Xu hớng này thể hiện rõ ở những khu vực nào? Bớc 2: Hoạt động nhóm - GV chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm phân tích 1 khu vực N1: Nhận xét xu hớng thay đổi tỉ trọng của từng khu vực trong GDP ( Từng đờng biểu diễn) N2: Sự quan hệ giữa các khu vực( Các đờng ) N3: Nguyên nhân của sự chuyển dịch các khu vực - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức theo bảng sau II/ Nền kinh tế n ớc ta trong thời kỳ đổi mới 1/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế a.Chuyển dịch cơ cấu ngành - Giảm tỉ trọng của khu vực nông - lâm ng nghiệp - Tăng tỉ trọng khu vực CN- XD -Khu vực DV chiếm tỉ trọng cao nhng xu hớng còn biến động - GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ Vùng KT trọng điểm( T156 SGK) ? Dựa vào H6.2 cho biết nớc ta có mấy vùng KT? XĐ tên các vùng KT trên bản đồ ? Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng KT trọng điểm? Nêu ảnh hởng của các vùng KT trọng điểm đến sự phát triển KT- XH? ? Dựa vào H6.2 kể tên các vùng KT giáp biển và không giáp biển ( TN không giáp biển) ? Các vùng KT giáp biển có ý nghĩa gì trong phát triển KT b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ - Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung CN- DV tạo nên các vùng KT phát triển năng động - Có 7 vùng KT - Có 3 vùng KT trọng điểm ( Bắc Bộ, Miền Trung và phía Nam) - Các vùng KT trọng điểm có tác động mạnh đến sự phát triển KT-XH và các -vùng KT lân cận - Đặc trng của hầu hết các vùng KT là kết hợp kinh tế trên đất liền và trên biển đảo c. Sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế - Từ nề kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nớc và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần Hoạt động 3()Tìm hiểu những thành tựu và thách thứcnền KT nớc ta trong thời kì đổi mới ? Trong quá trình đổi mới nền KT nớc ta đạt đợc những thành tựu gì? ? Những khó khăn nớc ta cần vợt qua để phát triển KT hiện nay là gì? 2/ Những thành tựu và thách thức a. Thành tựu - Tốc độ tăng trởng KT tơng đối vững chắc - Cơ cấu KT chuyển dịch theo hớng CN hoá - Nớc ta đang hội nhập vào nền KT khu vực và toàn cầu b. Khó khăn - Còn nhiều xã nghèo ở vùng sâu vùng xa - Môi trờng ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt - Vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, xoá đoid giảm nghèo còn nhiều bất cập 4/ Củng cố - Gọi HS lên bảng xác định gianh giới 7 vùng KT trên bản đồ hành chính VN, Xác định 3 vùng KT trọng điểm trên bản đồ Cao Văn Hậu - Tr ờng THCS Liên Châu 10 [...]... bố lâm nghiệp là tài nguyên: A- Đất B- Nớc C- Khí hậu D- sinh vật Câu 7: Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ A- Hà Tây B- Hải Dơng C- Hng Yên D- Quảng Ninh Câu 8: Nhà máy thuỷ điện lớn nhất hiện đang hoạt động ở nớc ta hiện nay: A- Hoà Bình B- Trị An C- Sơn La D- Yaly II/ Tự luận Cao Văn Hậu - 32 Tr ờng THCS Liên Châu Địa Lý 9 Năm học 2010 - 2011 Câu 1: Đặc điểm dân cơ VN?... nhiều so với mức TB của thế giới A- Tỉ lệ ngời biết chữ và đợc đi học B- Tuổi thọ TB của dân c C- Thu nhập bình quân đầu ngời D- Tỉ lệ dân số thành thị Câu4: Công cuộc đổi mới KT của nớc ta đợc triển khai từ năm nào: A- 197 6 B- 198 6 C- 199 2 D- 199 6 Câu5: Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của nớc ta hiện nay là thành phần kinh tế: A- Nhà nớc B- Tập thể C- T nhân D- Có vốn đầu t nớc ngoài Câu 6:... c- xã hội của vùng ? Cho biết ngoài ngời kinh vùng TDMNBB là địa bàn c trú chính của những dân tộc nào? đặc điểm sản xuất của họ Cao Văn Hậu - Thế mạnh kinh tế - khai thác K/S - Phát triển nhiệt điện - Trồng rừng, cây CN - Du lịch sinh thái - Kinh tế biển - Phát triển thuỷ điện - Trồng rừng, cây CN lâu năm - Chăn nuôi gia súc lớn 3/ Khó khăn - Địa hình bị cắt xẻ mạnh, gây khó khăn cho giao thông -. .. 199 12002 - Sự giảm mạnh tỉ trọng nông - lâm- ng nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% nói lên nớc ta đang chuyển dần từng bớc từ nớc nông nghiệp sang nớc công nghiệp - Tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng tăng lên nhanh nhất, thực tế này phản ánh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang phát triển 4/ Củng cố Nhắc lại các bớc vẽ biểu đồ 5/ Hớng dẫn học bài - Ôn lại toàn bộ phần dân c- LĐ các ngành KT -. .. Đặc điểm- phân bố) Cao Văn Hậu - 22 Tr ờng THCS Liên Châu Địa9 Năm học 2010 - 2011 - Các nhóm báo cáo kết quả theo gợi ý bảng sau Các ngành CN Khai thác nhiên liệu Đặc điểm phát triển -Khai thác than: Sản lợng 1 2-2 0 triệu tấn/năm - Hàng trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ m2 khí Điện - Nhiệt điện, Thuỷ điện=> 40 tỉ KWh/năm, sản lợng ngày càng tăng - Cơ khí, điện tử: có cơ cấu sản phẩm đa dạng - Hoá chất:... bộ - Tổng chiều dài: 205000km ( 15000km là quốc lộ) - Khối lợng hàng hoá và hành khách cao nhất - Các tuyến đờng quan trọng: Quốc lộ 1A,5, 18, 51,22, đờng HCM - Nhiều cầu lớn đợc xây dựng thay phà: Cầu Thăng long, Hàm rồng, Sông Ranh, Tân thuận * Đờng Sắt - Dài 2632km - Các tuyến đờng: + Thống Nhất: Lạng Sơn - HCM + HN - Lào Cai + HN - Thái Nguyên - Kép, bãi cháy * Đờng sông - Cha phát triển mạnh -. .. thể hiện cơ cấu GDP của nớc ta thời kỳ 199 1-2 002 (%) - GV nêu các bớc vẽ biểu đồ miền a/Hớng dẫn cách vẽ biểu đồ miền * Bớc 1:Nhận biết trờng hợp có thể vẽ biểu đồ miền - Thể hiện chuỗi số liệu là nhiều năm - Có tổng số là 100% Cao Văn Hậu - 29 Tr ờng THCS Liên Châu Địa Lý 9 Năm học 2010 - 2011 - GV hớng dẫn cách vẽ, gọi 1 HS lên bảng vẽ, các HS còn lại vẽ vào vở - GV treo bảng phụ vẽ sẵn cho HS đối chiếu,... LĐ + CSVCKT - Các nhân tố đầu ra: Thị trờng - Cho biết tầm quan trọng của yếu tố chính sách đối với sự phát triển và phân bố CN ( Tác động đều cả đầu vào và đầu ra) Cao Văn Hậu - 21 Tr ờng THCS Liên Châu Địa Lý 9 Năm học 2010 - 2011 5/ Hớng dẫn học bài - Làm bài tập 2 - Nghiên cứu trớc bài 12 ***************************************************************** Ngày giảng:/ 9/ 2010 Tiết 1 2- Bài 12 Sự phát... lớn nhất cả n- - HN và TPHCM là 2 TT thơng mại, dịch vụ lớn nhất cả nớc ớc? Cao Văn Hậu - 27 Tr ờng THCS Liên Châu Địa Lý 9 Năm học 2010 - 2011 ? Theo em ngành nôị thơng hiện nay có những hạn chế nào? - Hàng thật, hàng giả cùng tồn tại trên thị trờng - Lợi ích của ngời kinh doanh chân chính và ngời tiêu dùng cha đợc bảo vệ - CSVC còn chậm đổi mới Hoạt động 2( )Tìm hiểu hoạt động ngoại thơng - GV cho HS... phân tích các yếu tố trên bản đồ, lợc đồ - Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ đờng lấy năm gốc bằng 100% II/ Phơng tiện Cao Văn Hậu - 15 Tr ờng THCS Liên Châu Địa Lý 9 Năm học 2010 - 2011 - Bản đồ kinh tế chung VN - Lợc đồ lâm nghiệp- thuỷ sản III/ Tiến trình bài giảng 1.Tổ chức 9A1: 2.Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nớc ta trên bản đồ - Xác định sự phân bố các cây CN lâu . nhiên là 2,52 + 199 9 -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- 1,43 - Vẽ biểu đồ + Vẽ hệ trục: Trục tung chỉ số tỉ lệ sinh, tử. Trục hoành chỉ thời gian + Căn cứ số liệu. kỳ đổi mới - CMT 8- 194 5 đất nớc độc lập - 9 năm kháng chiến chống thực dân pháp 4 6- 54 - 195 4- 197 5 đất nớc bị chia cắt 2 miền Nam- Bắc - 197 6- 198 6 nền kinh

Ngày đăng: 14/10/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Giao an Địa lí 9 - 2010
o ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng (Trang 1)
Hình ảnh 54 dân tộc” giới thiệu một số DT tiêu biểu của các miền đất nớc - Giao an Địa lí 9 - 2010
nh ảnh 54 dân tộc” giới thiệu một số DT tiêu biểu của các miền đất nớc (Trang 1)
- Dựa vào át lát trang 11 cho biết tình hình gia tăng dân số của nớc ta qua các năm - Giao an Địa lí 9 - 2010
a vào át lát trang 11 cho biết tình hình gia tăng dân số của nớc ta qua các năm (Trang 4)
Hoạt động 2() Tìm hiểu các loại hình quần c ở nớc ta - Giao an Địa lí 9 - 2010
o ạt động 2() Tìm hiểu các loại hình quần c ở nớc ta (Trang 5)
Hình dạng của tháp Đỉnh nhọn- đáy rộng Đỉnh nhọn- đáy hẹp - Giao an Địa lí 9 - 2010
Hình d ạng của tháp Đỉnh nhọn- đáy rộng Đỉnh nhọn- đáy hẹp (Trang 8)
Hình dạng của tháp Đỉnh nhọn- đáy rộng Đỉnh nhọn- đáy hẹp Cơ cấu dân - Giao an Địa lí 9 - 2010
Hình d ạng của tháp Đỉnh nhọn- đáy rộng Đỉnh nhọn- đáy hẹp Cơ cấu dân (Trang 8)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Giao an Địa lí 9 - 2010
o ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng (Trang 9)
-Rèn luyện kĩ năng xử lý bảng số liệu - Giao an Địa lí 9 - 2010
n luyện kĩ năng xử lý bảng số liệu (Trang 18)
Hoạt động 2()Yêu cầu HS căn cứ vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ để nhận xét theo yêu cầu - GV chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận  nhận xét về một nhóm cây - Giao an Địa lí 9 - 2010
o ạt động 2()Yêu cầu HS căn cứ vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ để nhận xét theo yêu cầu - GV chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận nhận xét về một nhóm cây (Trang 19)
- Các nhóm báo cáo kết quả theo gợi ý bảng sau - Giao an Địa lí 9 - 2010
c nhóm báo cáo kết quả theo gợi ý bảng sau (Trang 23)
Lên bảng xác định trên bản đồ một số trung tâm du lịch nổi tiếng - Giao an Địa lí 9 - 2010
n bảng xác định trên bản đồ một số trung tâm du lịch nổi tiếng (Trang 29)
- GV hớng dẫn cách vẽ, gọi 1HS lên bảng vẽ, các HS còn lại vẽ vào vở - Giao an Địa lí 9 - 2010
h ớng dẫn cách vẽ, gọi 1HS lên bảng vẽ, các HS còn lại vẽ vào vở (Trang 30)
a/ Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 1990 và 2002 - Giao an Địa lí 9 - 2010
a Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 1990 và 2002 (Trang 33)
- Bảng phụ - Giao an Địa lí 9 - 2010
Bảng ph ụ (Trang 34)
Hình cánh cung - Giao an Địa lí 9 - 2010
Hình c ánh cung (Trang 35)
- GV treo bảng phụ một số chỉ tiêu phát triển dân c- xã hội của vùng - Giao an Địa lí 9 - 2010
treo bảng phụ một số chỉ tiêu phát triển dân c- xã hội của vùng (Trang 36)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Giao an Địa lí 9 - 2010
o ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng (Trang 38)
- ! HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở. - GV quan sát, hớng dẫn - Giao an Địa lí 9 - 2010
l ên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở. - GV quan sát, hớng dẫn (Trang 44)
- Nắm vững và đánh giá vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ - Giao an Địa lí 9 - 2010
m vững và đánh giá vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w