- Một nỗi đau đớn khi cảnh nước mất nhà tan, người NỘI DUNG BÀI DẠY Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGKH: Em hãy trình bày những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp văn thơ Thế Lữ?. - Vị trí nhầ
Trang 1I.Mục tiêu cần đạt.
- Cảm nhận được tâm trạng của tác giả trong hoàn cảnh xã hội đương thời thông qua lời nhân vật “Vị chúa tể sơn lâm”:lòng căm hờn bị giam cầm trong cũi sắt,niềm khao khát tự do
- Thấy được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giàu chất thơ gợi nỗi buồn xót xa của Thế Lữ
II.Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra sách vở dụng cụ học sinh
3) Bài mới
PHẦN GHI BẢNG
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU
CHUNG VĂN BẢN.
1)Tác giả:
- 1970 – 1989, là nhà thơ tiêu
biểu cho phong trào thơ mới ở
chặng đầu
- Phong cách thái độ thoát ly,
khuynh hướng nghệ thuật vị
nghệ thuật
- Gương cao ngọn cờ chiến
thắng cho thơ mới – thơ cũ
2)Xuất xứ:
- In trong tập thơ “Mấy vần
thơ” tập mới 1940 Tiêu
biểu cho phong cách Thế
Lữ
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1)Nỗi căm hờn trong cũi sắt.
-Thấm thía nỗi bất lực và ý
thức tình thế cay đắng của
mình cam chịu cảnh nhàm
chán mặc cho ngày tháng dần
trôi và từ đó nỗi tủi nhục trào
dâng
- Một nỗi đau đớn khi cảnh
nước mất nhà tan, người
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGKH: Em hãy trình bày những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp văn thơ Thế Lữ ?
- 1970 – 1989, là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới ở chặng đầu
- Phong cách thái độ thoát ly, khuynh hướng nghệ thuật vị nghệ thuật
- Gương cao ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới – thơ cũ
- Viết nhiều thể loại và đặc biệt là kịch nói – chèo tuồng
- Tác phẩm chính: Mấy vần thơ 1935
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh xuất xứ như thế nào ?
- In trong tập thơ “Mấy vần thơ” tập mới 1940 Tiêu biểu cho phong cách Thế Lữ
Gọi HS đọc bài thơ
H: Bài thơ theo em được chia làm mấy đoạn ? ý mỗi đoạn ?
- Đoạn 1: Đoạn thơ đầu: Tâm trạng căm hờn uất hận nỗi ngao ngán tù túng
- Đoạn 2: Đoạn thơ tiếp: Nỗi nhớ giang sơn hùng vĩ của con hổ
- Đoạn 3: Còn lại: Nỗi chán ghét tầm thường, lời nhắn gửi thống thiết
H: Em hãy phân tích tâm trạng căm hờn của con hổ khi bị tù trong cũi sắt ?
- Thấm thía nỗi bất lực và ý thức tình thế cay đắng của mình cam chịu cảnh nhàm chán mặc cho ngày tháng dần trôi và từ đó nỗi tủi nhục trào dâng
H: Tâm trạng đó gợi cho em suy ngĩ gì về tâm trạng người Việt
Trang 2- Một nỗi đau đớn khi cảnh nước mất nhà tan, người dân mất tự do.
2)Nỗi nhớ quá khứ.
- Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả
cây già Ta biết ta chúa tể
của muôn loài
- Cụ thể, chính xác và tường
tận tất cả một quá khứ oai
hùng của ngày xưa được vẫy
vùng thỏa sức trong bầu trời
tự do của riêng mình
- Ta say mồi đứng uống ánh
trăng tan: Tư thế lãng mạn và
tự do của đỉnh cao niềm kiêu
hãnh hiên ngang -> sự quyến
rũ đam mê tột đỉnh
3)Khát khao tự do.
- Bị xem nhẹ những giả dối,
những trò lừa bịp vừa tầm
thường vừa kệch cỡm
- Ta đương theo… to lớn: Giấc
mơ thuộc về quá khứ cháy
bỏng
III.TỔNG KẾT.
-GHI NHỚ:SGK.
- Thơ tự sự mang đậm nét trữ
tình bộc lộ tâm trạng nhân vật
khắc khoải
- Gửi gắm tình cảm yêu nước
tha thiết qua lời một con hổ
H: Nỗi nhớ gợi lên một tâm trạng như thế nào ?
- Cụ thể, chính xác và tường tận tất cả một quá khứ oai hùng của ngày xưa được vẫy vùng thỏa sức trong bầu trời tự do của riêng mình
H: Ở khổ thứ 3 em tâm đăc với câu thơ nào ? hãy trình bày cảm xúc đó ?
HS có thể chọn chú ý vào 2 câu
- Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan: Tư thế lãng mạn và tự do của đỉnh cao niềm kiêu hãnh hiên ngang -> sự quyến rũ đam mê tột đỉnh
- Đâu những chiều lênh láng…mảnh mặt trời gay gắt: Nỗi say sưa của sự chờ đợi tạo niềm khao khát vô bờ bến một không gian huyền ảo
H: Em hãy tìm những chi tiết diễn tả nỗi uất hận của con hổ trước cảnh vườn bách thú đầy tầm thường giả dối ?
- Ghét những cảnh không đời nào thay đổi… Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
H: Hãy phân tích nỗi chán trường, ngao ngán của con hổ ở vườn bách thú ?
- Bị xem nhẹ những giả dối, những trò lừa bịp vừa tầm thường vừa kệch cỡm
H: Nỗi luyến tiếc “thời oanh liệt” được khắc họa sâu sắc ở hình ảnh nào ?
- Ta đương theo… to lớn: Giấc mơ thuộc về quá khứ cháy bỏng
H: Em hãy đánh giá nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
- Thơ tự sự mang đậm nét trữ tình bộc lộ tâm trạng nhân vật khắc khoải
- Gửi gắm tình cảm yêu nước tha thiết qua lời một con hổ
- Học thuộc bài thơ và soạn bài “Oâng Đồ” – Vũ Đình Liên
Trang 3I.Mục tiêu cần đạt.
- Cảm nhận được hình ảnh Oâng đồ cùng sự thay đổi của thời gian:Oâng đồ một chứng tích tiều tụy đáng thương của một thời đại tàn
- Thấy được niềm hoài cổ đầy chất nhân văn của tác giả trước thời thế
II.Chuẩn bị.
1)Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1)Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2)Kiểm tra bài cũ:
a)Hãy đọc thuộc bài thơ Nhớ rừng – Thế Lữ?
b)Hãy phân tích tâm trạng căm hờn của con hổ trong bài thơ?
3)Bài mới
PHẦN GHI BẢNG
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU
CHUNG VĂN BẢN
1)Tác giả:
- Sinh năm 1913 tại Hà Nội,
tham gia phong trào thơ mới
với hồn thơ nhân hậu và dòng
cảm hứng hoài cổ là nhà
giáo nhân dân 1990 viết soạn
SGK
2)Xuất xứ:
- Đăng báo Tình hoa Tuyển
trong tập “Thi nhân Việt
Nam” của Hoài Thanh
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1)Oâng đồ cùng sự thay đổi
của thời gian.
- Khi mưa về, tết sắp đến qua
tín hiệu của hoa đào nở Oâng
bày hàng bán
- Yêu thích và đông người
Tấm tắc khen ngợi nét chữ có
hồn lắm
- Vị trí nhầm lẫn mang cảnh
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGKH: Em hiểu gì về cuộc đời và sự nghiệp văn thơ của tác giả Vũ Đình Liên ?
- Sinh năm 1913 tại Hà Nội, tham gia phong trào thơ mới với hồn thơ nhân hậu và dòng cảm hứng hoài cổ là nhà giáo nhân dân
1990 viết soạn SGK
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Đăng báo Tình hoa Tuyển trong tập “Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh
Gọi HS đọc bài thơ SGK (chú ý diễn cảm)H: Em chia bài thơ làm mấy đoạn ? ý mỗi đoạn là gì ?
- Đoạn 1: Tình cảm của tác giả với ông Đồ một lớp người dĩ vãng.Đoạn 2 :Còn lại
H:Oâng Đồ xuất hiện tròng thời gian nào ? Oâng làm gì, ở đâu ?
- Khi mưa về, tết sắp đến qua tín hiệu của hoa đào nở Oâng bày hàng bán
H: Thái độ của mọi người xung quanh ông Đồ có suy nghĩ gì ?
- Yêu thích và đông người Tấm tắc khen ngợi nét chữ có hồn lắm
H: Em có cảm nhận gì về việc làm của ông Đồ ?
- Vị trí nhầm lẫn mang cảnh bất đắc dĩ khi phải đi bán chữ mang cảm giác cô đơn, lạnh lẽo dẫu chưa bị thờ ơ lãng quên
H: Những biến đổi thời gian và thân phận ông Đồ ơqr khổ thơ thứ
Trang 4bất đắc dĩ khi phải đi bán chữ
mang cảm giác cô đơn, lạnh
lẽo dẫu chưa bị thờ ơ lãng
quên
- Thời gian vẫn độ xuân sang
tết đến Cảnh cũ người xưa
vẫn nguyên vẹn nhưng khách
thì vắng vẻ theo thời gian cứ
dần trôi:
2)Nỗi niềm hoài cổ của tác
giả
Oâng Đồ xưa: Oâng đã trở
thành người thiên cổ của dĩ
vãng đã qua gợi niềm luyến
tiếc xót xa cho cái xưa ấy
- Phong tục tập quán bị mai
một, số phận của cả một lớp
người
- Thể thơ ngũ ngôn, lời thơ
bình dị sâu sắc gợi cảm hứng
mãnh liệt
III TỔNG KẾT
- Ghi nhớ :SGK
IV Dặn dò:
- Thời gian vẫn độ xuân sang tết đến Cảnh cũ người sưa vẫn nguyên vẹn nhưng khách thì vắng vẻ theo thời gian cứ dần trôi:
lặng lẽ, xa dần, mờ ảo
H: Nghệ thuật đặc sắc của ý thơ trên gợi lên tâm trạng như thế nào ?
- Nỗi cô đơn, trơ trọi, lạc lõng thấm sang cả giấy mực “tả cảnh ngụ tình” ông Đồ mờ dần rồi nhòe đi theo mưa gió, lá vàng như tấm khăn liệm đưa ông Đồ về cõi vĩnh hằng chốn bằng an không trở lại
H: Tác giả gọi ông Đồ là gì ? Ýù nghiã của cách gọi đó gợi niềm cảm thương gì ?
-Ông Đồ xưa: Oâng đã trở thành người thiên cổ của dĩ vãng đã qua gợi niềm luyến tiếc xót xa cho cái xưa ấy
H: Tác giảcó thể suy nghĩ gì từ việc “Thân phận buồn thương ông Đồ” ?
- Phong tục tập quán bị mai một, số phận của cả một lớp người
- Thể thơ ngũ ngôn, lời thơ bình dị sâu sắc gợi cảm hứng mãnh liệt
-Ông Đồ là một người già cô đơn, tri thức lỗi thời để lòng cảm thương
Học thuộc bài thơ và soạn bài “Quê hương” – Tế Hanh
Tuần 19 – tiết 75
Ngày soạn: 15/01/2008
Ngày giảng:16/01/2008
CÂU NGHI VẤN
I Mục tiêu cần đạt.
- Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn dùng để hỏi
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổn định tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy đọc thuộc bài thơ Nhớ rừng – Thế Lữ??
b) Hãy phân tích nỗi nhớ dĩ vãng của vị chúa tể sơn lâm trong bài thơ?
3) Bài mới
Trang 5PHẦN NGHI BẢNG
I.Đặc điểm hình thức và chức
năng chính.
-Sáng nay người ta đánh u có
đau lắm không?
-Thế làm sao u cứ khóc mãi mà
không ăn khoai?
-Hay là u thương chúng con đói
quá?
-Kết thúc bằng dấu hỏi,dùng
mục đích để hỏi,chứa những từ
nghi vấn(ai,gì,nào,tại sao,đâu…)
-Ghi nhớ :SGK
II.Luyện tập.
-Chị khất tiền sưu đến chiều mai
phải không?
-Tại sao con người lại phải
khiêm tốn như thế?
-Văn là gì?Chương là gì?
-Chú mình muốn cùng tớ đùa
vui không?
-Hừ Hừ cái gì thế?
-Chị Cốc béo xù đứng trước
cổng nhà ta đấy à?
IV.Dặn dò.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi h/s đọc các đoạn văn SGK H:Trong các đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn?
-Sáng nay người ta đánh u có đau lắm không?
-Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
-Hay là u thương chúng con đói quá?
H:Dựa vào dấu hiệu hình thức nào mà em nhận biết đó là câu nghi vấn?
-Kết thúc bằng dấu hỏi,dùng mục đích để hỏi,chứa những từ nghi vấn(ai,gì,nào,tại sao,đâu…)
Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK
Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập 1,2,3,4
Bài 1:Câu nghi vấn:
-Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
-Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
-Văn là gì?Chương là gì?
-Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
-Hừ Hừ cái gì thế?
-Chị Cốc béo xù đứng trước cổng nhà ta đấy à?
Bài 2:Cơ sở xác định:
-Dấu hỏi kết thúc các câu
-Các câu đều chứa các từ dùng để hỏi
Bài 3:
Các câu đều không kết thúc bằng dấu chấm hỏi vì mục đích ở đây không dùng để hỏi
Bài 4:
Về hình thức và mục đích đều dùng để hỏi
-Ý nghĩa câu 1 hỏi thăm xã giao khi lâu ngày mới gặp
-Ý nghĩa câu 2 hỏi thăm khi đã biết bị ốm rồi bây giờ gặp lại -Về nhà làm bài số 5.Chuẩn bị bài tiếp theo
Tuần19 – tiết 76
Ngày soạn: 16/01/2008
Ngày giảng: 18/01/2008
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS biết cách xếp sắp các ý trong đoạn văn cho hợp lí
II Chuẩn bị.
Trang 62) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III Tiến trình bài dạy.
1) Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy đọc thuộc bài thơ Quê hương – Tế Hanh?
b) Hãy phân tích nỗi nhớ quê hương của tác giả trong bài thơ?
3) Bài mới
PHẦN NGHI BẢNG
I.ĐOẠN VĂN TRONG VĂN
BẢN THUYẾT MINH
1.Nhận dạng đoạn văn.
Chủ đề(Câu 1).
Xác định chủ đề,từ ngữ chủ
đề(Phạm Văn Đồng)
2.Sửa lại các đoạn văn.
Yêu cầu chỉ rõ những chỗ không
hợp lý
Cách sửa và viết lại
3 ghi nhớ SGK
II.LUYỆN TẬP
Chọn một hay hai bài để làm
Bài 1: Viết đoạn mở bài và kết
bài Bài 2: có thể mô phỏng
đoạn văn viết về Phạm Văn
Đồng để viết tiếp về Chủ tịch
Hồ Chí Minh Nếu chọn bài 3 thì
có thể nói SGK ngữ văn 8, tập 1
có hai phần: phần các bài học
và phần mục lục Về hoạt động
này, GV nên tự viết một vài
đoạn văn theo yêu cầu để hướng
Hoạt động 2: Nhận xét và sửa lại đoạn văn thuyết minh bút bi.
Bước 1: GV nêu câu hỏi cho HS nhận thức yêu cầu thuyết minh của đoạn văn, nội dung và nhược điểm của nó
Bước 2: Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu thế nào ? đoạn văn trên nên tách đoạn và mỗi đoạn viết lại thế nào ? GV yêu cầu HS làm bố cục ra giấy, GV kiểm tra và cho HS sửa lại đoạn văn trên
Hoạt động 3: Nhận xét và sửa lại đoạn văn viết về đèn bàn.
Bước 1: GV nêu câu hỏi về yêu cầu đoạn văn và nhược điểm đoạn văn Yêu cầu chỉ rõ những chỗ không hợp lý
Bước 2: Nêu cách sửa và viết lại-Nên giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp nào ? từ đó nên tách làm mấy đoạn ?
- Mỗi đoạn nên viết như thế nào ?
GV cho HS lập dàn bài vào vở bài tập rồi Gv kiểm tra xem HS có làm không, sau đó hướng dẫn cách sửa và viết lại
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
Chọn một hay hai bài để làm Bài 1: Viết đoạn mở bài và kết bài Bài 2: có thể mô phỏng đoạn văn viết về Phạm Văn Đồng để viết tiếp về Chủ tịch Hồ Chí Minh Nếu chọn bài 3 thì có thể nói SGK ngữ văn 8, tập 1 có hai phần: phần các bài học và phần mục lục Về hoạt động này, GV nên tự viết một vài đoạn văn theo yêu cầu để hướng dẫn cho HS
Trang 7I Mục tiêu cần đạt.
- Cảm nhận được quê hương một làng chài ven biển,cuộc sống lao động của người dân chài tràn đầy vể đẹp khỏe khoắn sinh động
- Thấy được nỗi nhớ quê hương da diết của người thi sĩ xa quê
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổn định tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra sách vở dụng cụ học sinh
a) Hãy đọc thuộc bài thơ Oâng đồ – Vũ Đình Liên?
b) Hãy phân tích tâm trạng hoài cổ của tác giả trong bài thơ?
3) Bài mới
Trang 8PHẦN GHI BẢNG
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
VĂN BẢN.
1)Tác giả:
-Sinh năm 1921 ở Quảng Ngãi
có dòng sông Trà Bổng Năm
1936 ra Huế học và làm thơ
2)Xuất xứ:
Năm 1939 in tập thơ “Nghẹn
ngào” được giải Tự lực văn
đoàn 1940
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1) Cuộc sống làng chài ven
biển trong nỗi nhớ tác giả.
- Làng nằm ven biển, cạnh
sông làm nghề chài lưới quanh
năm
- Khung cảnh trời trong xanh,
gió nhẹ sớm mai hồng gợi ý
tưởng thênh thang tự do, con
thuyền như tuấn mã mang
mảnh hồn làng qua cánh buồm
Oàn ào trên bến đỗ, dân làng
tấp nập đón ghe về -> không
khí chung vui vẻ của đình làng
hân hoan chờ đón thành quả
lao động
2) Nỗi nhớ tình quê.
Khi xa quê hương nên tưởng
tượng thành day dứt không
nguôi ngoai
- Nhớ tất cả từ màu nước, cuộc
sống đến con người,từ ngữ hình
ảnh lựa chọn ømang tính đặc
trưng khái quát cao
III TỔNG KẾT.
-Ghi nhớ :SGK
-Quê hương và nỗi nhớ trong
tâm hồn người con xa quê
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGKH: Em hãy trình bày những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp văn thơ của Tế Hanh ?
- Sinh năm 1921 ở Quảng Ngãi có dòng sông Trà Bổng Năm
1936 ra Huế học và làm thơ Năm 1939 in tập thơ “Nghẹn ngào” được giải Tự lực văn đoàn 1940 Sau 1954 tham gia kháng chiến rồi tập kết ra Bắc Thời kỳ này viết nhiều thơ đều mang đậm tình quê hương của miền Nam thương yêu
Gọi HS đọc tác phẩm SGKH: Em hãy tìm những câu thơ giới thiệu về quê hương của tác giả ? phân tích ?
- Làng nằm ven biển, cạnh sông làm nghề chài lưới quanh năm
H: Hình ảnh làng chài có gì nổi bật nhất ? Hình ảnh của con thuyền ra khơi ?
- Khung cảnh trời trong xanh, gió nhẹ sớm mai hồng gợi ý tưởng thênh thang tự do, con thuyền như tuấn mã mang mảnh hồn làng qua cánh buồm
H: Cảnh đón thuyền trở lại miêu tả trong câu thơ nào ? Cái hay của nghệ thuật đó ?
-Ồn ào trên bến đỗ, dân làng tấp nập đón ghe về -> không khí chung vui vẻ của đình làng hân hoan chờ đón thành quả lao động
H: Hình ảnh con người dân chài được miêu tả như thế nào ?
- Một sức sống cường tráng, khỏe mạnh vừa rất chân thực lại lãng mạn thi vị Sóng, gió, vị mặn mòi biển cả nồng nàn hòa quyện trên những thân thể người trai xứ biển
H: Nhà thơ nhớ quê trong hoàn cảnh nào ? Nỗi nhớ có gì đặc biệt ?
- Khi xa quê hương nên tưởng tượng thành day dứt không nguôi ngoai
- Nhớ tất cả từ màu nước, cuộc sống đến con người và cả mùi vị đặc trưng của biển cả thật sâu nặng trong tâm hồn thi sĩ
- Từ ngữ hình ảnh chọn lọc và mang tính đặc trưng khái quát cao
- Quê hương và nỗi nhớ trong tâm hồn người con xa quê
- Học thuộc bài thơ và chuẩn bị các bài đọc thêm
IV Củng cố, dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ, làm phần luyện tập còn lại
Trang 9
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản
dị mà tha thiết
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy đọc thuộc bài thơ Quê hương – Tế Hanh?
b) Hãy phân tích nỗi nhớ quê hương của tác giả trong bài thơ?
3) Bài mới
PHẦN GHI BẢNG
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
VỀ VĂN BẢN.
1) Tác giả:
-Sinh 1920 – 2002, tên thật là
Nguyễn Kim Thành quê ở Thừa
Thiên – Huế giác ngộ lý tưởng
cách mạng rất sớm
-Tham gia nhiều cương vị của
Đảng và nhà nước
-Sự nghiệp thơ gắn liền với cuộc
đời cách mạng
2)Xuất xứ:
-Tháng 7 năm 1939bị bắt giam
trong ngục tại nhà tù Lao Bảo –
Quảng Trị
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1)Cảnh mùa hè khi xuất hiện
tiếng chim tu hú.
-Khi con tu hú báo hiệu mùa hè
đến , cuộc sống thiên nhiên tươi
đẹp mà người tù nhân uất ức vì
bị giam trong ngục tối
-Tiếng gọi thiết tha của cuộc
sống tự do giục giã thôi thúc làm
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc phần chú thích SGK
H: Hãy trình bày sơ lược về tác giả Tố Hữu ?-Sinh 1920 – 2002, tên thật là Nguyễn Kim Thành quê ở Thừa Thiên – Huế giác ngộ lý tưởng cách mạng rất sớm
-Tham gia nhiều cương vị của Đảng và nhà nước
-Sự nghiệp thơ gắn liền với cuộc đời cách mạng
H: Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào ?-Tháng 7 năm 1939bị bắt giam trong ngục tại nhà tù Lao Bảo – Quảng Trị
Gọi HS đọc bài thơH: Bài thơ chia làm mấy đoạn ? Ý mỗi đoạn ?-Đoạn 1 – khổ 1: Cảnh mùa hè
-Đoạn2 – khổ 2: Nỗi uất ức của người tù nhân
H: Em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào ?-Khoảng thời gian bắt đầu giao mùa sang ngày hè được đánh dấu bằng sự xuất hiện của tiếng cgim tu hú
H: Hãy viết một câu văn có đầu đề: Khi con tu hú để tóm tắt nội dung bài thơ ?
-Khi con tu hú báo hiệu mùa hè đến , cuộc sống thiên nhiên tươi đẹp mà người tù nhân uất ức vì bị giam trong ngục tối
H: Vì sao tiếng tu hú lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ ?
-Tiếng gọi thiết tha của cuộc sống tự do giục giã thôi thúc làm cháy bỏng niềm khao khát yêu cuộc sống của người thi sĩ bị tù
Trang 10cháy bỏng niềm khao khát yêu
cuộc sống của người thi sĩ bị tù
đày
-Lúa chín, trái cây ngọt, tiếng ve
ngân, bắc vàng, nắng đào, trời
xanh, diều sáo
2)Tâm trạng người tù nhân.
- Nỗi uất ức muốn phá tan xiềng
xích gông cùm để trở về với
cuộc sống tự do
- Nỗi uất ức đã thôi thúc thành
hành động cách mạng: ẩn dụ
- Tiếng gọi của quê hương đồng
bào đồng chí, tiếng gọi lý tưởng
cách mạng
III.TỔNG KẾT.
-Ghi nhớ :SGK
-Bài thơ chất chứa niềm tâm sự
đó là lòng yêu cuộc sống yêu tự
do
đày
H: Cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu như thế nào
?-Lúa chín, trái cây ngọt, tiếng ve ngân, bắc vàng, nắng đào, trời xanh, diều sáo
H: Em có nhận xét gì về cảnh mùa hè ?
- Cảnh thiên nhiên tươi sáng tràn đầy màu sắc cùng cuộc sống rộn rã của mùa vàng bội thu
H: Tâm trạng người chiến sĩ, người tù nhân ở 4 câu thơ cuối như thế nào ?
- Nỗi uất ức muốn phá tan xiềng xích gông cùm để trở về với cuộc sống tự do
- Nỗi uất ức đã thôi thúc thành hành động cách mạng: ẩn dụH: Tiếng chim tu hú ở câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Tiếng gọi của quê hương đồng bào đồng chí, tiếng gọi lý tưởng cách mạng
H: Theo em cái hay của bài thơ thể hiện ở điểm nào ?
- Bài thơ chất chứa niềm tâm sự đó là lòng yêu cuộc sống yêu tự do
- Học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài “Câu nghi vấn”
IV Củng cố , dặn dò :
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được giá trịu nội dung và nghệ thuật của bài thơ
-Tuần 20 – tiết 79
Ngày soạn: 21/01/2008
Ngày giảng: 22/01/2008
CÂU NGHI VẤN (Tt)
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến khẳng định,phủ định,đe dọa,bộc lộ tình cảm,cảm xúc
-Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Thế nào là câu nghi vấn?Cho ví dụ?
b) Hãy làm bài tập về nhà lên bảng?
3) Bài mới
Trang 11PHẦN GHI BẢNG
III.NHỮNG CHỨC NĂNG
KHÁC CỦA CÂU NGHI VẤN.
a.Hồn ở đâu bây giờ ?
b.Mày định nói cho cha mày
nghe đấy à ?
c.Đê vỡ rồi ! có biết không ? lính
đâu ? sao bay dám để cho nó
chạy xồng xộc vào đây như
vậy ? không còn phép tắc gì nữa
à ?
d.Một người hàng ngày…của văn
chương hay sao ?
e.Con gái tôi vẽ đấy ư ? chả lẽ
lại đúng…lục lọi ấy !
a.Bộc lộ cảm xúc
a.Con người đáng kính…có ăn ư ?
b.Tất cả trừ câu than ôi
c.Sao ta không ngắm nhẹ
nhàng rơi ?
d.Oâi …là quả bóng bay ?
-Mục đích dùng các câu nghi
vấn:
a.Cảm xúc, b.Phủ định, c.Cầu
khiến, d.Phủ định
VI.Dặn dò
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc các ví dụ SGKH: Hãy chỉ ra các câu nghi vấn trong các đoạn trích trên ?a.Hồn ở đâu bây giờ ?
b.Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?c.Đê vỡ rồi ! có biết không ? lính đâu ? sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? không còn phép tắc gì nữa à
?d.Một người hàng ngày…của văn chương hay sao ?e.Con gái tôi vẽ đấy ư ? chả lẽ lại đúng…lục lọi ấy !H: Em hãy xác định mục đích dùng các câu nghi vấn trên ?a.Bộc lộ cảm xúc
b.Đe dọa
c.Đe dọa
d.Khẳng định
e.Bộc lộ cảm xúc
H: Trong các câu trên câu nào được kết thức không bằng dấu chấm hỏi ?
-Câu 2, phần e
gọi HS đọc phần ghi nhớ SGKgọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3câu nghi vấn:
a.Con người đáng kính…có ăn ư ?b.Tất cả trừ câu than ôi
c.Sao ta không ngắm nhẹ nhàng rơi ?d.Oâi …là quả bóng bay ?
-Mục đích dùng các câu nghi vấn:
a.Cảm xúc, b.Phủ định, c.Cầu khiến, d.Phủ định-Bài 2:Dấu hiệu để xác định các câu nghi vấn là kết thúc bằng dấu hỏi và chứa các từ dùng để hỏi
-Ý nghĩa của các câu a.Phủ định, b.Bộc lộ sự băn khoăn, c.Khẳng định, d.Hỏi
Bài 3 :học sinh đặt câu theo mẫu lưu ý không dùng để hỏi
Về nhà làm bài số 4
Trang 12Tuần 20 – tiết 80
Ngày soạn: 24/01/2008
Ngày giảng: 25/01/2008
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP.
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS biết cách thuyết minh về một phương pháp,về một thí nghiệm
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy trình bày các mục đích khác của câu nghi vấn?
b) Hãy làm bài tập số 4 lên bảng?
3) Bài mới
Trang 13PHẦN GHI BẢNG
I.Giới thiệu một phương
pháp cách làm.
Cách làm đồ chơi “Em
bé đá bóng”bằng quả
khô.
-Muốn làm một cái già thì
phải có nguyên vật liệu, có
cách làm và có yêu cầu
thành phẩm (tức là sản
phẩm làm ra, tức là chất
lượng) Mở rộng ra, làm cái
gì cũng vậy
Cách nấu canh rau ngót
với thịt lợn nạc.
-Thân bài phải có các mục:
a số người chơi, dụng cụ
chơi, b cách chơi (luật
chơi), thế nào thì thắng, thế
nào thì thua, thế nào thì
phạm luật, c.yêu cầu đối
với trò chơi
Bài 2:
Trong bài này, chú ý phần
mở bài, thân bài, kết bài,
chú ý phương pháp thuyết
minh nêu số liệu, nêu ví dụ
IV.Dặn dò
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Đọc bài mẫu và nhận xét cách làm bài
Bước 1: GV cho HS đọc bài và nêu câu hỏi bài có những mục nào Cho HS khác đọc bài và cũng nêu câu hỏi đó Hỏi cả lớp hai bài có những mục nào chung và vì sao lại như thế
HS trả lời và GV củng cố cho biết đó là vì muốn làm một cái già thì phải có nguyên vật liệu, có cách làm và có yêu cầu thành phẩm (tức là sản phẩm làm ra, tức là chất lượng) Mở rộng ra, làm cái gì cũng vậy
Bước 2: Thuyết minh cách làm, đây là phần quan trọng, GV cho HS lưu ý khi thuyết minh cách làm thì phải như thế nào Cái nào làm trước, cái nào làm sau theo một thứ tự nhất định thì mới cho kết quả mong muốn
Xong hoạt động 1 cho HS đọc phần ghi nhớ
Chú ý: Trong hai VD trên, lời văn gon, súc tích, vừa đủ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
Bước 1: Nêu 1 đề bài: thuyết minh một trò chơi thông dụng của trẻ
em, hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề
Bước 2: Cách làm bài: ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài)-Mở bài: giới thiệu khái quát trò chơi
-Thân bài phải có các mục: a số người chơi, dụng cụ chơi, b cách chơi (luật chơi), thế nào thì thắng, thế nào thì thua, thế nào thì phạm luật, c.yêu cầu đối với trò chơi
GV hướng dẫn để HS biết từ hai bài mẫu trên vận dụng vào việc thuyết minh một đối tượngk mới, làm cho HS biết khi cần thuyết minh một phương pháp, một cách làm thì phải làmn gì, bắt đầu từ đâu, kết thúc ở đâu
Bài 2:
Cho HS đọc bài phương pháp đọc nhanh, bài này nội dung hơi khó, dùng cho HS giỏi cũng hơi cao, song GV chủ động gợi ý cho HS cả lớp phải đọc, để HS biết cách đọc văn bản liên tục thông thường như
HS vẫn đọc còn có một cách đọc nhanh, đọc thầm để nắm bắt thông tin nhanh, chính xác ( HS đến nay chỉ biết có cách đọc diến cảm thành tiếng)
Trong bài này, chú ý phần mở bài, thân bài, kết bài, chú ý phương pháp thuyết minh nêu số liệu, nêu ví dụ
Trang 14I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :.Cảm nhậnđược niếm thích thú thực sự của Bác trong những ngày gian khổ ở Pắc bó; qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác , vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là một “khách lâm tuyền”ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên
-Hiểu được giá thị nghệ thuật độc đáo của bài thơ
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới.:
Trang 15NỘI DUNG BÀI DẠY
_Giáo viên đọc gọi h/s đọc tiếp phần văn
bản và phần chú thích sgk
H: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?
Hãy kể tên một số bài thơ cùng thể loại
mà em biết?
H: Hai câu thơ đầu cho thấy cường độ
làm việc của Bác ntn?
H: Với cường độ làm việc như vậy theo
em phaỉ sinh hoạt ntn cho phù hợp?
H: Thế nhưng điều kiện sinh hoạt của
Bác như thế nào? Thái độ của người ra
sao? Qua đó thể hiện điều gì ở Bác?
H: Hai câu thơ sau thể hiện hoàn cảnh
làm việc của Bác ntn?
H: Sự chông chênh của bàn đá thể hiện
điều gì ?
H: Ở đây con người với thiên nhiên có
quan hệ với nhau như thế nào?
H: Một cuộc sống có thể nói là đầy gian
khổ như vậy , tại sao Bác cho thế là
sang?
Cái sang ở đây có phải là sự sang trọng
về vật chất không?
H: Em có nhận xét gì về hình ảnh của
Bác qua bài thơ?
_ Gọi /hs đọc phần ghi nhớ
PHẦN GHI BẢNG
I Đọc hiểu chung văn bản:
1.
Đọc : 2.
Chú thích:
_Tháng 2- 1941 Bác trở về nước trực tiếp lãnh đaọ phong trào cách mạng trong nước , Người sống ở hang Pác bó trong điều kiện hết sức gian khổ
II Đọc hiểu chung văn bản:
1 Hai câu đầu:
Sáng ra bờ suối tối vào hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
- Cường độlàm việc: Sáng _ tối: Liên tục từ sáng đến tối
- Sinh hoạt: Cháo bẹ rau măng_ ăn uống gian khổ, nhưng : “vẫn sẵn sàng”-Bất chấp sự thiếu thốn về vật chất vẫn làm việc với một cường độ liên tục
2 Hai câu cuối:
Bàn đá chông chênh dịch sử ĐảngCuộc đời cách mạng thật là sang _ Hoàn cảnh làm việc : Bàn đa chông chênh: Vật dụng sẵn có từ thiên nhiên, không hoàn hảo_
Cuộc sống hoà mình với thiên nhiên
_ Cuộc đời cách mạng thật là sang: Không phải là sự sang trọng về vật chất, mà là sự thoải mái về tinh thần , vui vẻ khi được sống giữa thiên nhiên _ Phong thái ung dung, tự tại , đầy niềm lạc quan
3 Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)
IV Củng cố , dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ , nắm được nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ
Tuần 21 – tiết 82
Ngày soạn: 28/01/2008
Ngày giảng: 29/01/2008
CÂU CẦU KHIẾN.
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS nắm rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiến với những kiểu câu khác
Trang 16-Nắm vững chức năng câu cầu khiến, biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy trình bày các mục đích khác của câu nghi vấn?
b) Hãy làm bài tập số 4 lên bảng?
3) Bài mới.:
NỘI DUNG BÀI DẠY
_ Gọi h/s đọc ví dúgk
H: Trong những đoạn trích trên câu
nào là câu cầu khiến? Dựa vào đâu
để xác định điều đó? Những câu cầu
khiến này dùng để làm gì?
H: Cách đọc câu “Mở cửa “ trong b
có gì khác so với cách đọc trong a?
H: Đọc nhấn mạnh như vạy dùng để
làm gì ?
H: Em hãy lấy thêm một số ví dụ
tương tự
H: Em hiểu thế nào là câu cầu
khiến? Nó có đặc điểm gì?
H: Có những từ ngữ cầu khiến nào?
H: Kết thúc câu cầu khiến thường
dùng dấu gì?
_Giáo viên hướng dẫn h/s làm các
bài tập sgk tuỳ theo thời gian còn lại
Có thể gọi h/s lên bảng làm lấy điểm
miệng
IV Củng cố , dặn dò:
_Nắm vững đặc điểm hình thức ,
chức năng của câu cẩu khiến, biết
vận dung trong cuộc sống
_Làm các bài tập còn lại trong sgk
PHẦN GHI BẢNG I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1 Ví dụ:
a Thôi đừng lo lắng (Khuyên bảo).Cứ về đi.( Yêu cầu)
- Đi thôi con (Yêu cầu)b.Mở cửa (Câu TT) Mở cửa !( Ra lệnh) khác ngữ điệu
Ví dụ : _ Đi nhanh thôi ! _ Anh đi khi nào về?
_ Tôi đi nhanh thôi
2 Kết luận :
Câu cầu khiến là câu có những từ ngữ cầu khiến : hãy , đừng, chớ, đi, thôi, nào… hay có ngữ điệu cầu khiến ; dùng để yêu cầu , ra lệnh, đề nghị, khuyên bảo…
-Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than
II Luyện tập:
1 a có : hãy; b có :đi ; c có : đừng-a, vắng chủ ngữ- Lang Liêu
-b chủ ngữ là Oâng Giáo , ngôi thứ hai số ít
-c, có chủ ngữ :chunùg ta, ngôi thứ nhất số nhiều
+ Có thể thay đổi các chủ ngữ khác
2 Có những câu cầu khiến:
_ Thôi! Im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
_ Các em đừng khóc.
_ Đưa tay cho tôi mau !; Cầm lấy tay tôi này !
a, Vắng chủ ngữ b,Chủ ngữ ngôi thứ hai số nhiều.
c Vắng chủ ngữ , Không có từ ngữ cầu khiến , chỉ có ngữ điệu cầu khiến.
Tuần 21 – tiết 83
Ngày soạn: 28/01/2008
Ngày giảng: 29/01/2008
Trang 17THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH.
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS biết cách thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới
Trang 18NỘI DUNG BÀI HỌC
-Gọi h/s đọc bài văn sgk
H: Nội dung chính của bài văn là gì ?
H: Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết những
gì về hồ Hoàn kiếm và đền Ngọc sơn?
H: Bài viết chia làm mấy đoạn?
H: Từ xưa đến nay hồ Gươm đã qua mấy lần
đổi tên? Cái tên hồ Gươm có từ bao giờ ?
H: Đền Ngọc sơn có lịch sử hình thành ntn?
Ngoài ra bài viết còn giới thiệu về những
thắng cảnh nào?
H: Bài viết được trình bày theobố cục nào?
Theo em bài này có sai sót gì về bố cục?
H:Muốn viết một bài viết giới thiệu như vậy
cần có những kiến thức gì ?
H: Làm thế nào để có được kiến thức về 1
danh lam thắng cảnh?
H: Phương pháp thuyết minh được sử dụng ở
đây là gì?
_ Hướng dẫn h/s làm bài tập 1, bổ sung thêm
phần mở bài
V Củng cố ,dặn dò:
- Nắm rõ phương pháp thuyết minh về một
danh lam thắng cảnh
- Hoàn thành bài tập
PHẦN GHI BẢNG
I Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:
+ Đền Ngọc Sơn: Trước là “Điếu đài” , đến đời vĩnh hựu xây dựng cung Khánh Thuỵ, sang thế kỉ XIX dựng chùa Ngọc Sơn, sau đó không thờ phật nữa mà thờ thánh nên gọi là Đền Ngọc Sơn với ba nếp : Trước là bái đường, rồi đến nếp giữa thờ Văn Xương, cuối cùng là nếp thờ Trần Hưng Đạo Để vào trong chùa phải đi qua tháp Bút, Đài Nghiên, Cầu Thê húc, trước mặt bái đường là Chấn
Ba Đình ( Đình chắn sóng)
2.Ghi nhớ :
-Muốn viết một bài về danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú,quan sát, tra cứu sách vở,tài liệu,hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy
- Bài giới thiệu phải có 3 phần, lời văn cần chính xác,biểu cảm
II Luyện tập:
- Lập lại bài giới thiệu về Hồ Hoàn kiếm và đền Ngọc Sơn một cách hợp lí
Tuần 21 – tiết 84
Ngày soạn: 30/01/2008
Ngày giảng: 01/02/2008
ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS ôn lại kiến thức về văn bản thuyết minh, nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh
II Chuẩn bị.
1) Học sinh chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhàø
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
Trang 191) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để thuyết minh được một danh lamthắng cảnh?
3) Bài mới
NỘI DUNG BÀI DẠY
-Giáo viên nêu lần lượt từng câu hỏi, hướng
h/s trả lời
1- Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng
gì trong đời sống?
H:Văn bản thuyết minh có những tính chất gì
khác so với văn bản tự sự, miêu tả,biểu cảm
nghị luận?
H: Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần
phải chuẩn bị những gì? Phải làm nổi bật điều
gì ?
H:Những phương pháp thuyết minh nào
thường được chú ý vận dụng?
_ Giáo viên hướng dẫn h/s làm bài tập phần
luyện tập
IV Củng cố , dặn dò:
- Nắm chắc phần kiến thức lí thuyết về văn
thuyết minh ,chuẩn bị làm bài kiểm tra số 5
- Hoàn thành bài tập
PHẦN GHI BẢNG
I Phần lí thuyết:
1 Vai trò và tác dụng:
- Cung cấp những tri thức ( kiến thức) về đặc điểm , tính chất ,nguyên nhân… của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu , giải thích
2 Tính chất:
-Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi tính khách quan,xác thực, hữu ích cho con người
- Trình bày chính xác, rõ ràng,chặt chẽ và hấp dẫn
3 Yêu cầu chung:
-Nắm vững bản chát của vấn đề cần thuyết minh , phải có quá trình nghiên cứu tài liệu,hỏi han; bài viết cần làm nổi bật được những đặc trưng của vấn đề cần thuyết minh
4 Những phương pháp thuyết minh thương
được chú ý vận dụng: Nêu định nghĩa, giải
thích , liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích , phân loại, …
II Luyện tập:
_ Giới thiệu một danh lamthắng cảnh ở quê hương em
+ Nhớ lại một danh lam thắng cảnh ở quê hương mình ,những ấn tượng sâu sắc về nó,sự hiểu biết của bản thân về dltc đó
+ Lập dàn bài theo bố cục ba phần
Trang 20Tuần 22 – tiết 85
NGẮM TRĂNG - ĐI ĐƯỜNG
( Tự học có Hướng dẫn).
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh ngục tù, vãn mở rộng tâm hồn đến giao hoà với ánh trăng ngoài trời
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ : Tức cảnh Pắc bó,nêu nội dung chính của bài thơ
3) Bài mới.:
Trang 21NỘI DUNG BÀI HỌC
_ Giáo viên đọc 1 lần gọi h/s đọc
H: Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh
nào?Nằm trong tập thơ nào
củaBác?
_ G/v chép phiên âm lên bảng , yêu
cầu h/s chép
H: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?
H: Trong hai câu đầu em thấy Bác
ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
Tại sao Bác lại nhắc đến rượu và
hoa khi đang ở trong tù như vậy?
H: Trước cảnh đẹp của đêm trăng
tâm trạngcủa Bác ntn? Tại sao lại
có tâm trạng như vậy? Qua đó thể
hiện điều gì về con người Bác?
H: Nghệ thuật đặc sắc được sử
dụng ở đây là gì?
H: Sau giây phút bối rối trước vẻ
đẹp của đêm trăng Bác đã có hành
động gì? Thể hiện điều gì?
H: Nghệ thuật được sử dụng ở đây
là gì? Giá trị của nó?
H: Mối quan hệ giữa con người và
ánh trăng lúc này ntn?
H: Việc ngắm trăng của Bác cho
thấy tâm hồn của Người ra sao?
H: Em ù nhận xét gì về bài thơ này?
IV Củng cố , dặn dò:
-Nhà phê bình văn hoc Hoài thanh
có nhận xét :” Thơ Bác đầy ánh
PHẦN GHI BẢNG
I Đọc hiểu chung văn bản
Nhân hứng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
II Phân tích:
1 Hai câu đầu:
- Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
- Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
_ Hoàn cảnh ngắm trăng: Ngục trung: trong tù_ Không rượu , không hoa.- sự thiéu thốn về vật chất- hợp lí
Thiên nhiên: Đêm trăng rất đẹp- Tâm trạng bối rối, không biết làm sao._ Một tâm hồn rất nghệ sĩ, đặc biệt yêu thiên nhiên, ánh trăng
- Sử dụng nghệ thuật câu hỏi tu từ làm tăng thêm vẻ đẹp không thể cưỡng lại của ánh trăng
2 Hai câu tiếp:
Nhân hướng song tiền khán minh nguỵêt Nguyệt tòng song khích khán thi gia_Cấu trúc đăng đối: Nhân (trong ngục) _ Nguyệt (ngoài trời) hai hoàn cảnh hoàn toàn khác nhau – nhân thả hồn vượt ra ngoài song sắt nhà tù để giao hoà cùng trăng, sự vựot ngục về tinh thần
-Nguyệt – thi gia: nghệ thuật nhân hoá ánh trăng cũng
trăng” em hãy tìm một số bài thơ
khác của Bác cũng nói về ánh trăng
để làm sáng tỏ nhận định trên?
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội
dung chính của bài
đồng cảm với con người tìm vào trong nhà lao cùng say sưa nhìn ngắm nhau
_ Giữa con người và ánh trăng đã trở nên gần gũi, gắn bó như đôi bạn tri kỉ
_ Mặc cho cảnh tù ngục tối tăm muôn vàn vất vả người tù vẫn hướng ra ánh sáng ,tìm đến tự do, khoáng đạt
3 Tổng kết : Ghi nhớ ( sgk).
Trang 22Tuần 22 – tiết 86
CÂU CẢM THÁN.
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : Hiểu rõ đặc diểm hình thức của câu cảm thán, phân biệt câu cảm thán với những kiểu câu khác
_ Nắm vững chức năng câu cảm thán , biết sử dụng câu cảm thán phù hợp hoàn cảnh giao tiếp
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu cầu khiến? Lấy ví dụ
3) Bài mới.:
NỘI DUNG BÀI DẠY
_Gọi h/s đọc ví dụ sgk
H: Trong những đoạn trích trên câu nào
là câu cảm thán? Đặc điểm hình thức nào
cho ta biết đó là câu cảm thán?
H: Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi
viết đơn , biên bản, hợp đồng hay trình
bày kết quả giải 1 bài toán có thể dùng
câu cảm thán không ? Vì sao?
-Lưu ý: quan sát 3 ví dụ bên chobiết câu
nào là câu cảm thán? Tại sao câu3 có từ
cảm thán nhưng lại không phải là câu
cảm thán?
_ Các từ : Thay, biết bao, xiết bao, biết
chừng nào là câu cảm thán khi đứng sau
và bổ nghĩa cho tính từ
H:Thế nào là cấu cảm thán? Nó có chức
năng cơ bản là gì? Giáo viên hướng dẫn
h/s làm bài tập khi còn 10 phút còn lại
IV, Củng cố , dặn dò:
_ Học bài , làm các bài tập còn lại
PHẦN GHI BẢNG
I Đặc điểm hình thức và chức năng:
1 Ví dụ:
a Hỡi ơi Lão Hạc !(Bộc lộ cảm xúc- bất ngờ)
b, Than ôi !( Sự nuối tiếc)_ Có từ ngữ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi!
Ví dụ: _ Oâi ! đồng lúa đẹp quá ! _ Những bông hoa kia đẹp biết bao ! _ Có biết bao đồng chí , đồng bào đã ngã xuống trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
2 Kết luận:
_ Câu cảm thán là những câu có từ ngữ cảm thán :
Oâi , than ôi, trời ơi, hỡi ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, … Dùng bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói ( viết),xuất hiện trong ngôn ngữ hàng ngày và văn chương
II Luyện tập:
1.Có những câu cảm thán:- Than ôi! ; Lo thay !;
Nguy thay !; Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi.;
Trang 23I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS vận dung những kiến thức đã học về văn thuyết minh vào làm một bài viết hoàn chỉnh, có chất lượng
II Chuẩn bị.ø.
- Đề bài kiểm tra
III Đề bài:
_ Em hãy thuyết minh về một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở quê hương em
IV Yêu cầu chung:
_ Bài viết phải đi theo đúng trình tự 3 phần, biết vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài, bài viết có tính khách quan, lời lẽ chính xác, có sức lôi cuốn người đọc, làm nổi bật được những đặc điểm nổi bật của danh lam thắng cảnh đó,
_ Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, có hệ thống, xắp xếp, sâu chuỗi các sự kiện theo một trình tự hợp lí
V Thu bài , nhận xét:
-Tuần 23 – tiết 89
CÂU TRẦN THUẬT
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật Phân biệt kiểu câu trần thuật với câc kiểu câu khác.-Nắm vững chức năng của câu trần thuật Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Thế nào là câu cảm thán?Cho ví dụ?
b) Hãy làm bài tập về nhà lên bảng?
3) Bài mới
PHẦN GHI BẢNG
I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ
CHỨC NĂNG
1.Ví dụ:
-Cả phần a,câu1 phần b,phần c,câu 3
phần d
-Thông báo,kể,nhận định,miêu tả…
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi h/s đọc các ví dụ SGK
H:Em hãy so sánh các câu văn trong các đoạn trích trên và cho biết câu nào không mang các hình thức của các câu đã học?
-Cả phần a,câu1 phần b,phần c,câu 3 phần d
H:Những câu văn này dùng để làm gì?
-Thông báo,kể,nhận định,miêu tả…
-Câu 3 phần d dùng để bộc lộ cảm
xúc
2.Nhận xét:
-Câu 3 phần d dùng để bộc lộ cảm xúc
H:Trong các kiểu câu đã học kiểu câu nào được dùng nhiều nhất ?Tại sao?
Trang 24-Câu trần thuật vì mục đích rộng
thông dụng trong giao tiếp hàng
ngày
-Dấu chấm,đôi khi kết thúc bằng
dấu chấm than hoặc dấu chấm
lửng
-Ghi nhớ SGK
II.LUYỆN TẬP
Bài 1:
a)câu1,2:kể.Câu3:bộc lộ cảm xúc
b)Câu 1:kể.Câu 2,3,4:Câu cảm
thán bộc lộ cảm xúc
Bài 2:
-Câu trần thuật vì mục đích rộng thông dụng trong giao tiếp hàng ngày
H:Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu gì?
-Dấu chấm,đôi khi kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
-Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK
Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1,2,3,4
Bài 1:
a)câu1,2:kể.Câu3:bộc lộ cảm xúc
b)Câu 1:kể.Câu 2,3,4:Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc
Bài 2:
-Câu”Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?”Câu nghi vấn dùng để hỏi lòng mình diễn tả tâm trạng bối rối của tác giả trước cảnh trăng đẹp
-Câu”Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”Câu trần thuật dùng để nhận định cảnh trăng đẹp mà con người không
Bài 3:
-Câu a)Câu cầu khiến:ra lệnh
-Câu b)Câu nghi vấn:hỏi
-Câu c)Câu trần thuật:nắc nhở)yêu
cầu)
Bài 4:
thể bỏ qua
Bài 3:
-Câu a)Câu cầu khiến:ra lệnh
-Câu b)Câu nghi vấn:hỏi
-Câu c)Câu trần thuật:nắc nhở)yêu cầu)
Bài 4:
-Phải câu trần thuật dùng để sai khiến và yêu cầu
Về nhà làm bài 5,6.Chuẩn bị bài”Chiếu dời đô”
IV.DẶN DÒ.
Trang 25Tuần 23 – tiết 90
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cươngø khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh,được phản ánh qua Chiếu dời đô
_ Nắm được những đặc diểm cơ bản của thể chiếu , thấy được sức thuyết phục to lớn của chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí lé và tình cảm Biết vận dụng bài học để viét văn lí luận
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổn định tổ chức: Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu TT? Lấy ví dụ
3) Bài mới.:
Trang 26NỘI DUNG BÀI HỌC
_ Giáo viên giới thiệu bài
Đọc mẫu 1 lần , gọi h/s đọc tiếp
H: Hãy nêu một vài nét về tác giả và tác
phẩm?
H: Giá trị lớn nhất của tác phẩm là gì?
H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội
dung của từng phần?
H:Mở đầu bài chiếu tác giả viện dẫn sử
sách TQ về lịch sử dời đô của các triều đại
nhằm mục đích gì ?
H: Theo suy luận của tác giả thì các vua TQ
dời đô nhằm mục đích gì?Kết quả của việc
dời đô ấy?
H: Theo Oâng kinh đô cũ còn phù hợp với sự
phát triển của đất nước không? (Xem lại
chú thích 8 )
H: Nhà vua có thái độ ntn về việc đó?
H: Thành Đại La có những lợi thế gì để
chọn làm kinh đô cho đất nước ?
- Vị trí địa lí, vị thế chính trị văn hoá
H: Việc Vua quyết định dời đô nhằm mục
đích gì? Em có nhận xét gì về cách nhìn
nhận, đánh giávề Đại La của tác giả?
PHẦN GHI BẢNG
I Đọc hiểu chung văn bản:
II Đọc hiểu nội dung văn bản:
1 Bố cục:
_ Có thể chia hai phần :+ Phần 1: Từ đầu _ dời đổi : Các cuộc dời đô trong lịch sử
+ Phần 2: Còn lại: Những điều kiện thuận lợi của vùng đất mới
2 Phân tích:
a Lịch sử các cuộc dời đô:
_ Nhà Thương, Vua Bàn Canh:5 lần dời đô_ Nhà Chu, Vua Thành Vương: 3 lần dời đô
Với mục đích: Đóng ở nởi trung tâm,mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới hợp lòng đân_ Nên vận nước lâu dài , đất nước phồn thịnh
_Thực tế: Triều Đinh ,Lê không chịu dời đô nên vận nước ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không thích nghi
_ Thái độ :Đau xót, không thể không đổi dời
H: Theo em bài chiếu có kết cấu ntn?
-Nêu sử sách làm tiền đề
-Soi sáng tiền đề vào thực tế
- Đi tới quyết định
H: Tại sao kết thúc bài Chiếu dời đô Lí
Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt
câu hỏi: Các khanh nghĩ thế nào? Cách kết
thúc như vậy có tác dụng gì?
IV Củng cố, dặn dò:
_ Hãy chứng minh Chiếu dời đô có sức
thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp lí và
+ Tất cả vì lợi ích lâu dài của đất nước, vì hạnh phúc nhân dân
_ Cách nhìn nhận vấn đề sát thực, khách quan;
Đại La là nơi hội tụ đủ điều kiện để làm Kinh đô
c Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)
Trang 27_ Vì sao Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc
lập,tự cường và sự phát triển mạnh của
dân tộc Đại Việt?
_ Học bài , Nắm vững nội dung bài
III Luỵện tập:
Tuần 23 – tiết 91
CÂU PHỦ ĐỊNH
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định
_ Nắm vững chức năng của câu phủ định, biết sử dụng phù hợp tình huống giao tiếp
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ: -Em có nhận xét gì vầ bố cục văn bản Chiếu dời đô.?
3) Bài mới.:
Trang 28NỘI DUNG BÀI HỌC
_Gọi h/s đọc ví dụ sgk
H: Câu b,c d có đặc điểm gì khác so với
câu a?
H: Về chức năng có gì khác không?
H:Trong đoạn trích bên những câu nào
có từ ngữ phủ định?
H: Những thầy bói xem voi dùng câu
phủ định làm gì?
H:Thế nào là câu phủ định? Nó được
dùng để làm gì?
_ Lấy thêm một vài ví dụ tương tự
_ Gọi hs đọc ghi nhớ (sgk)
_ Hưỡng dẫn học sinh làm các bài tập
tuỳ theo khoảng thời gian còn lại?
PHẦN GHI BẢNG I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1 Ví dụ:
a Nam đi Huế
b Nam không đi Huế
c Nam chưa đi Huế
d Nam chẳng đi Huế
_ b.: Không; c Chưa; d Chẳng
_ Đều có ít ,phủ định ý câu a về việc Nam có đi Huế hay không
+Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn
+Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc
_ Câu phủ định để phản bác một nhận định, ý kiến
2 Kết luận :
_ Câu phủ định là những câu có từ ngữ phủ định:
không , chưa , chẳng, không phải, đâu cớ phải…
_ Dùng thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất , quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả
_ Bác bỏ một ý kiến , một nhận định (phủ định bác bỏ)
II Luyện tập:
Có những câu phủ định bác bỏ sau:
_Cụ cứ tưởng… đâu
_ Bài thơ này mà hay à?
_Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng
IV Củng cố, dặn dò:
_ Học bài và làm các bài tập còn lại
Trang 29Tuần 23 – tiết 92
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập Làm Văn)
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :Vận dụng kĩ năng làm bài văn thuyết minh
_ Tự giác tìm hiểu những thắng cảnh , di tích ở quê hương mình
_ Năng cao lòng yêu quý quê hương
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới.:
I Đề bài: Giới thiệu một di tích, thắng cảnh ở địa phương.
1 Chia tổ hoặc nhóm,cho mỗi tổ , nhóm một đề tài
2 Gv giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, tổ: Mỗi tổ chọn 1 trong nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh mà mình hiểu rõ và thích nhất
3 Thời gian báo cáo kết quả: Tuần 25
4 Yêu cầu chung: Bài viết không quá 1000 từ, trình bày rõ ràng,sạnh đẹp ,lời văn trung thực , khách quan, độ tin cậy cao
Trang 30
-Tuần 24-tiết 93+94
HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần Quốc Tuấn
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- H/s nắm được thân thế sự nghiệp của tác giả Trần Quốc Tuấn từ đó nắm rõ được hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
-Thể loại hịch và giá trị nghệ thuật trong ngôn từ sử dụng linh hoạt để kích động lòng người – Giáo dục lòng yêu nước ý thức dân tộc và truyền thống yêu nước của dân tộc ta
II CHUẨN BỊ:
-Học sinh đọc và soạn bài ở nhà
-Phương pháp tiến hành: nêu vấn đề, qui nạp, diễn dịch
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1, Ổn định tổ chức: Sĩ số, bài soạn
2, Kiểm tra bài cũ:
a, Hãy trình bày khái niệm câu phủ định?Cho ví dụ?
b, Làm bài tập về nhà lên bảng?
3, Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
I/ Tiểu dẫn
1, Tác giả
- Anh hùng dân tộc
- Ông là người văn võ song toàn,
trọng nhân nghĩa sống đức độ trung
thành
2) Xuất xứ tác phẩm
- Ra đời trước cuộc kháng chiến cống
quân Nguyên lần 2 (1285 – 1287)
- Ông là thống lĩnh tiết chế
III Phân tích tác phẩm
- Bố cục
NỘI DUNG BÀI DẠYGọi h/s đọc phần tiểu dẫn sgk
H: Em hãy trình bày sơ lược về tác giả?
- 1232 – 1900 Con trai An sinh vương Trần Liễu
- Ông là người văn võ song toàn, trọng nhân nghĩa sống đức độ trung thành
- Sự nghiệp gắn liền với nhà Trần ba lần đánh quân Nguyên Mông
H: Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Ra đời trước cuộc kháng chiến cống quân Nguyên lần 2 (1285 – 1287)
- Ông là thống lĩnh tiết chế
Gọi 2 h/s đọc tác phẩm và phần chú giải các từ khó
H: Bài hịch chia làm 5 phần, ý mỗi phần?
- Đoạn 1: Những tấm gương trung quân Aùi quốc
- Đoạn 2: Lòng căm thù giặc
- Đoạn 3: Thái độ phê phán tướng sỹ bàng quang
- Đoạn 4: Lời khuyên răn tướng sỹ
- Đoạn 5: Cuốn bình thư yếu lược
H: Em hãy tìm những chi tiết nói đến tội ác quân giặc?
Trang 311) Lòng căm thù giặc của tác giả
-Tội ác quân giặc
- Đi nghênh ngang ngoài đường uốn
lưỡi cú diều, thân dê chó bắt nạt tể
phụ, vơ vét bạc vàng lòng tham
-Thái độ tác giả
- Lòng căm thù: quên ăn quên ngủ
- Ý chí quyết tâm
Hành động phi thường
- Sục sôi đầy nhiệt huyết chờ ngày
quyết tử sống chết với quân giặc
2, Phê phán tướng sĩ bàng quang
hưởng lạc
-Mối quan hệ tướng sĩ
-Lâu đời, bên vững
- Phê phán sự bàng quang hưởng lạc
- Bàng quang: Việc nước khôngà suy
nghĩ, không thấy đau đớn nhục nhã
- Hưởng lạc: Ham vui chơi, tận hưởng
bổng lộc lo cho cuộc sống gia đình
vẹn toàn chu tất chứ không lo cho vận
nước lâm nguy
- Quên việc tập luyện binh đao
- Hậu quả
- Phong cách phê phán Rất chân
thành, cụ thể, rõ ràng chính điều đó
giúp cho tướng sĩ dễ nhận ra sai lầm
để chú tâm vào việc nước
III Tổng kết.:
Ghi nhớ : Sgk
- Đi nghênh ngang ngoài đường uốn lưỡi cú diều, thân dê chó bắt nạt tể phụ, vơ vét bạc vàng lòng tham
H: Tác giả gọi bọn giặc là gì? hãy phân tích:
- Cú diều hổ đói, dê chó: Khinh bỉ hôi tanh áo thú dã man
- Tới bữa quên ăn …… nước mắt đầm đìa lòng căm thù đi vào bữa ăn giấc ngủ trở nên phẫn uất, tức tối
H: Tác giả căm tức vì điều gì?
- Chưa được xả thịt ……… uống máu quân thù
- Sự hy sinh xả thân vì nghĩa lớn: trăm thân … Nghìn xác: tự nguyện vui lòng
- Sục sôi đầy nhiệt huyết chờ ngày quyết tử sống chết với quân giặc
H: Tác giả đã đưa ra mối quan hệ với tướng sĩ từ lâu như thế nào?
- Các người ở cùng ta……….nào có kém gì
H: Tại sao tác giả lại đưa ra mối quan hệ như vậy trước khi phê phán tướng sĩ?
- Mối quan hệ lâu đời khiến cho quân sỹ cảm nhận được tình nghĩa gắn bó keo sơn vào sinh ra tử đếu có nhau
H: Tác giả phê phán những thói gì của tướng sĩ ? Cách phê phán ra sao ?
- Bàng quang: Việc nước khôngà suy nghĩ, không thấy đau đớn nhục nhã
- Hưởng lạc: Ham vui chơi, tận hưởng bổng lộc lo cho cuộc sống gia đình vẹn toàn chu tất chứ không lo cho vận nước lâm nguy
H: Tác giả chỉ rõ những tác hại gì ?
- Tất cả những việc tướng sỹ đang làm khi có giặc tràn sang thì việc binh đạo trở tay không kịp nước mất nhà tan
- Tướng sĩ chịu nhục, tiếng xấu lưu đến ngàn năm không xóa nổi
H: Em có nhận xét gì về cách phê phán đó của tác giả ?
- Rất chân thành, cụ thể, rõ ràng chính điều đó giúp cho tướng
sĩ dễ nhận ra sai lầm để chú tâm vào việc nước
H: Tại sao bài hịch được đánh giá là bản “Trường thiện đại luận” ?
-Cách viết rất chặt chẽ,lôJíc Từ ngữ dùng chính xác, cụ thể có sức truyền cảm cao
-Soạn bài “Hành động nói” học thuộc đoạn 2
Trang 32- IV Củng cố - Dặn dò
Tuần 24– tiết 95
HÀNH ĐỘNG NÓI
I.Mục tiêu cần đạt.
-Giúp h/s hiểu Nói cũng là một hành động.Số lượng hành động nói khá lớn,nhưng có thể qui lại thành một
số kiểu khái quát nhất định
-Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Thế nào là câu trần thuật?Cho ví dụ?
b) Hãy làm bài tập về nhà lên bảng?
3) Bài mới
Trang 33PHẦN GHI BẢNG
I.HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ GÌ?
-Ví dụ:
-Thôi, bây giờ nhân trời chưa
sáng em hãy chốn ngay đi: Lý
Thông muốn đe dọa để Thạch
Sanh sợ hãi bỏ nhà đi để cướp
công
-Có Chàng vội vã từ giã… túp
lều cũ dưới gốc đa kiếm củi nuôi
thân
-Hành động nói
Ghi nhớ:SGK
II.CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG
NÓI THƯỜNG GẶP
-Trình bày: báo tin, kể, tả, nêu ý
kiến, dự đoán…
-Điều khiển: Cầu khiến, đe dọa,
thách thức… -Hứa hẹn: bộc lộ
cảm xúc
-GHI NHỚ:SGK
NỘI DUNG BÀI DẠY
H:Gọi h/s đọc đoạn trích SGK
H: Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì ? câu nào thể hiện mục đích ấy ?
-Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy chốn ngay đi: Lý Thông muốn đe dọa để Thạch Sanh sợ hãi bỏ nhà đi để cướp công
H: Lý Thông có đạt được mục đích ấy không ? câu nào thể hiện điều đó ?
-Có Chàng vội vã từ giã… túp lều cũ dưới gốc đa kiếm củi nuôi thân
H: Lý Thông thực hiện mục đích đó bằng phương tiện gì ?-Hành động nói
H: Vậy em hiểu hành động nói của con người là kiểu hành động như thế nào ?
-Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
H: Trong đoạn trích trên ngoài câu đã phân tích mỗi câu còn lại của Lý Thông đều nhằm vào mục đích đó là mục đích gì?
-Câu 1: trình bày, câu 2: đe dọa, câu 4: hứa hẹnH: Hãy chỉ ra hành động nói trong đoạn trích của bài tập 2
-Câu 1: hỏi, câu2: trình bày báo tin, câu 3: bộc lộ cảm xúc
H:Em hãy liệt kê hành động nói qua các đoạn trích trên ?-Trình bày: báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán…
-Điều khiển: Cầu khiến, đe dọa, thách thức… -Hứa hẹn: bộc lộ cảm xúc
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
III.LUYỆN TẬP
Bài 1: Nay ta chọn binh pháp
….tức là kẻ nghịch thù
Ta viết bài Hịch này để các
ngươi biết bụng ta
Bài 2:
a) Câu 1: hứa hẹn
Câu 1: thông báo, câu 2: hỏi,
câu 3: bộc lộ cảm xúc, trình
IV.DẶN DÒ
Gọi SH đọc yêu cầu bài tập 1, 2Bài 1: Trần Quốc Tuấn viết Hịch Tướng Sĩ nhằm mục đích tkhích lệ tướng sĩ học tập binh thư yếu lược do ông soạn ra và khích lệ lòng yêu nước
Nay ta chọn binh pháp ….tức là kẻ nghịch thù
Ta viết bài Hịch này để các ngươi biết bụng taBài 2: Câu 1: hỏi, câu 2: trình bày, câu 3: khuyên bảo, câu 4: trình bày, câu 5: báo tin
b) Câu 1: hứa hẹn
c) Câu 1: thông báo, câu 2: hỏi, câu 3: bộc lộ cảm xúc, trình bày, câu 4: hỏi, câu 5: bộc lộ cảm xúc và trình bày
Trang 34Tuần :24-Tiết :96
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
I Mục đích yêu cầu:
-Giúp H/s: Khắc sâu kiến thức bài học
-Thấy được lỗi thường gặp trong khi làm bài, tránh lặp lại trong những bài làm sau
II Chuẩn bị :
- Giáo viên :Bài kiểm tra đã chấm
III Tiến trình bài dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài chấm.
2 Trả bài
+Nhận xét chung:
- Bài làm nhìn chung đã theo bố cục nhất định, có phần mở bài , thân bài, kết bài
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh trong baì làm
- Có kĩ năng quan sát đối tượng thuyết minh,biết kết hợp các yếu tố trong quá trình làm bài
-Tuy nhiên một số bài còn mắc khá nhiều lỗi chính tả, cách dùng từ đặt câu còn lủng củng, sử dụng dấu câu chưa hợp lí
-Có nhiều bài đạt điểm khá, giỏi
-Cần khắc phục cách thức giới thiệu sao cho phù hợp với mục đích cần nói
IV Củng cố, dặn dò:
-Đọc bài văn được điểm khá giỏi trước lớp.
-Nắm vững kiến thức về văn thuyết minh, biết vận dụng trong cuộc sống
Tuần 25– tiết 97
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi
I Mục tiêu cần đạt.
-Giúp HS thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV
-Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi :lập luận chặt chẽ,sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ:
a)Hãy đọc thuộc bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn?
b)Đặc điểm của thể chiếu là gì?
3) Bài mới
Trang 35Nb
PHẦN GHI BẢNG
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả:
-Vị anh hùng dân tộc, sự
nghiệp gắn liền với sự nghiệp
bình ngô phục quốc
-Cuối đời bị án chu di tam tộc
oan khốc vào bậc nhất thời
phong kiến
2.Xuất xứ:
-Đầu năm 1428 khởi nghĩa
Lam Sơn thành công, Nguyễn
Trải thừa lênh Lê Lợi viết bình
ngô đại cáo
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Tư tưởng nhân nghĩa.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân:
làm điều nhân nghĩa nên gìn
giữ cho nhân dân cuộc sống
thanh bình
Nói đến nhân nghia xlà phải
lấy dân làm gốc, vì nhân dân
mà làm điều chính nghĩa
-Đội quân nhân nghĩa thì phải
trừ kẻ bạo tàn gây bao đau
thương cho người dân vô tội
2.Khẳng định độc lập,chủ
quyền.
Nói đến nhân nghia xlà phải
lấy dân làm gốc, vì nhân dân
mà làm điều chính nghĩa
-Đội quân nhân nghĩa thì phải
trừ kẻ bạo tàn gây bao đau
thương cho người dân vô tội
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc phần chú giải SGK
H: Em hãy trình bày hiểu biết về tác giả Nguyển Trãi ?-Vị anh hùng dân tộc, sự nghiệp gắn liền với sự nghiệp bình ngô phục quốc
-Cuối đời bị án chu di tam tộc oan khốc vào bậc nhất thời phong kiến
H: Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào ?-Đầu năm 1428 khởi nghĩa Lam Sơn thành công, Nguyễn Trải thừa lênh Lê Lợi viết bình ngô đại cáo
Gọi Hs đọc văn bản SGKH: Theo em bố cục của đoạn trích như thế nào ?-Đoạn 1: tư tưởng nhân nghĩa và khẳng định chủ quyền dân tộc
-Đoạn 2: dẫn chứng về sự thất bại của quân giặc
H: Mở đầu đoạn trích tác giả khẳng định chân lý nào ?-Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân: làm điều nhân nghĩa nên gìn giữ cho nhân dân cuộc sống thanh bình
H: Có thể hiễu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là
gì ? người dân mà tác giả nói tới là ai ? kẻ bạo ngược ở đây là
ai ?-Nói đến nhân nghia xlà phải lấy dân làm gốc, vì nhân dân mà làm điều chính nghĩa
-Đội quân nhân nghĩa thì phải trừ kẻ bạo tàn gây bao đau thương cho người dân vô tội
-Kẻ bạo ngược là quân Minh tội ác tày trời
H: Để khẳng định chủ quyền dân tộc tác giả dưạ vào những yếu tố nào ?
-Lịch sử đã chứng minh: nền văn hiến, bờ cõi giang sơn, phong tục dân tộc
-Lich sử chống giặc ngoại sâm kiên cường bất khuất
H: Theo em quan điểm này phát triển và bổ sung ý nào của bài Sông núi nước Nam – Lý Thường Kiệt ?
-Khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc đã được định sẵn
-Lich sử chống giặc ngoại sâm
kiên cường bất khuất
-Khẳng định độc lập chủ quyền
dân tộc đã được định sẵn
III.GHI NHỚ:SGK
Trong lịch sử của dân tộc Kẻ thù sang xâm lược dứt khoát chúng sẽ bị thất bại
-Dẫn chứng cụ thể: Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã
H: Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì ?-Lập luận kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng thực tiễn
-Biện pháp liệt kê so sánh đối lập
Trang 36IV.DẶN DÒ,CỦNG CỐ.
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
H: Hãy phác thảo sơ đồ trình tự lập luận của đoạn trích?
- GV gợi ý để HS sắp xếp theo sự suy diễn
Về nhà học thuộc đoạn trích chuẩn bị bài tiếp theo
Tuần 25– tiết 98
HÀNH ĐỘNG NÓI
I Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS hiểu rõ không chỉ dùng các kiểu câu đúng mục đích để khẳng định,phủ định,đe dọa,bộc lộ tình cảm,cảm xúc mà còn sử dụng các kiểu câu khác với mục đích
-Biết sử dụng hành động nói phù hợp với tình huống giao tiếp
II Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và làm bài tập ở nhà
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
III Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Thế nào làhành động nói ?Cho ví dụ?
b) Hãy làm bài tập về nhà lên bảng?
3) Bài mới
PHẦN GHI BẢNG
I.CÁCH THỰC HIỆN HÀNH
ĐỘNG NÓI
-Ví dụ:
-Các câu 1,2,3:dùng để trình
bày
-Câu 4,5: dùng để điều khiển
-Câu cầu khiến:Dùng để diều
khiển,hứa hẹn
-Câu cảm thán:Dùng để bộc lộ
cảm xúc
-Câu nhi vấn :Dùng để hỏi
-Câu trần thuật:Dùng để trình
bày
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc đoạn văn ở mục 1 SGK
H:Hãy điền dấu thích hợp vào các ô theo bảng?
-Các câu 1,2,3:dùng để trình bày
-Câu 4,5: dùng để điều khiển
H:dựa vào cách tổng hợp trên hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu với những kiểu hành động nói.Cho ví dụ?
-Câu cầu khiến:Dùng để diều khiển,hứa hẹn
-Câu cảm thán:Dùng để bộc lộ cảm xúc
-Câu nhi vấn :Dùng để hỏi
-Câu trần thuật:Dùng để trình bày
HS lấy ví dụ,giáo viên sửa cho đúng
H:Ngoài cách dùng trên còn cách dùng nào khác?
-Cách dùng không đúng với chức năng chính của câu.(Dùng gián tiếp)
Ghi nhớ :SGK.
II.LUYỆN TẬP
Bài 1:Những câu nghi vấn
trong bài”Hịch Tướng sĩ”:
H:Từ đó em rút ra nhận xét gì về mục đích của hành động nói?
-Ghi nhớ :SGK
Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập
Bài 1:Những câu nghi vấn trong bài”Hịch Tướng sĩ”:
-Lúc bấy giờ….được không?-Khăûng định