I.Giới thiêu chung văn bản.

Một phần của tài liệu văn 8 tuan 19 (Trang 58 - 62)

IV. Củng cố Dặn dò:

I.Giới thiêu chung văn bản.

1)Tác giả:

-Nhà viết kịch nổi tiếng của nước Pháp.Thể loại thành công nhất là Hài kịch.

2)Xuất xứ:

-Trích trong vở kịch 5 hồi Trưởng giả muốn làm sang của tác giả. Đây là lớp kịch kết thúc hồi II. -Chú ý đọc đúng ngữ điệu diễn tả nội tâm hành động nhân vật phù hợp tính gây cười.

II.Tìm hiểu văn bản.

1)Oâng Giuốc Đanh may lễ phục.

-Ba nhân vật: Oâng Giuốc Đanh, phó may, thợ phụ.

-Oâng Giuốc Đanh mong muốn mặc ngay bộ lễ phục để thể hiện sự sang trọng của mình. Oâng càng nôn nóng vì bất cứ trang phục nào ông mặc cũng không vừa.

-Phó may đã lợi dụng sự ngu dốt của ông Giuốc đanh và lần lượt lừa gạt từng trang phục một để bớt vải kiếm tiền.

-Chi tiết ông Giuốc Đanh mặc áo ngược hoa mà khen thợ may được

NỘI DUNG BAØI DẠY

Gọi HS đọc phần chú thích SGK.

H:Hãy trình bày hiểu biết về tác giả Mô lie?

-Nhà viết kịch nổi tiếng của nước Pháp.Thể loại thành công nhất là Hài kịch.

H:Đoạn trích của vở kịch có nội dung chính là gì?

-Trích trong vở kịch 5 hồi Trưởng giả muốn làm sang của tác giả.Đây là lớp kịch kết thúc hồi II.

Gọi HS phân làm 3 vai để đọc đoạn trích.

-Chú ý đọc đúng ngữ điệu diễn tả nội tâm hành động nhân vật phù hợp tính gây cười.

H: Trong đoạn trích trên có mấy nhân vật ?

-Ba nhân vật: Oâng Giuốc Đanh, phó may, thợ phụ.

H: Ở cảnh đầu tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc Đanh thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ?

-Oâng Giuốc Đanh mong muốn mặc ngay bộ lễ phục để thể hiện sự sang trọng của mình. Oâng càng nôn nóng vì bất cứ trang phục nào ông mặc cũng không vừa.

-Phó may đã lợi dụng sự ngu dốt của ông Giuốc đanh và lần lượt lừa gạt từng trang phục một để bớt vải kiếm tiền. H: Trong các chi tiết chi tiết nào đáng cười, tại sao ? -Chi tiết ông Giuốc Đanh mặc áo ngược hoa mà khen thợ may được đấy.

-Chi tiết ông Giuốc Đanh phát hiện bác phó may đã lấy vải của ông để may được 1 cái.

H: Ở cảnh sau ông Giuốc Đanh bị lợi dụng vì tính cách gì và như thế nào ?

-Khi mặc bộ lễ phục quá chật so với khổ người nhưng lại

- đấy.

-Chi tiết ông Giuốc Đanh phát hiện bác phó may đã lấy vải của ông để may được 1 cái.

2)Oâng Giuốc Đanh mặc lễ phục.

-Khi mặc bộ lễ phục quá chật so với khổ người nhưng lại được bọn thợ phụ biết tính ông thích làm ra sang trọng nên bọn chúng cứ mỗi lần gọi ông bằng 1 danh từ hão cao hơn : Bẩm ông lớn, bẩm cụ

được bọn thợ phụ biết tính ông thích làm ra sang trọng nên bọn chúng cứ mỗi lần gọi ông bằng 1 danh từ hão cao hơn : Bẩm ông lớn, bẩm cụ lớn, dám bẩm đức ông. Nhưng mỗi lần như vậy ông đều mất một khoản tiền lớn để trả công cho bọn thợ phụ.

-Chúng đã đánh đúng tâm lý ngu dốt muốn ra vẻ sang trọng của một kẻ giàu có muốn khoe của.

H: Từ lớp kịch trên em nhận thấy tác giả đã khắc họa nhân vật như thế nào ?

-Được xây dựng hết sức sinh động khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang

lớn, dám bẩm đức ông. Nhưng mỗi lần như vậy ông đều mất một khoản tiền lớn để trả công cho bọn thợ phụ.

IV.Dăn dò.

gây lên tiếng cười sảng khoái cho khán giả. -Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần 30 – tiết 119

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

I.Mục tiêu cần đạt.:

_ Giúp h/s : Vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật từ trong một số câu trích từ các tác phẩm văn học ,chủ yếu các tác phẩm đã học.

-Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí.

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn. 2)Kiểm tra bài cũ:

a)Hãy phân tích nghệ thuật hài kịch trong đoạn trích”Oâng Giốc Đanh mặc lễ phục”? b)Cảm nghĩ của em về nhân vật Oâng Giốc Đanh?

PHẦN GHI BẢNG

I.NHẬN XÉT CHUNG.

-Cai lệ gõ đầu roi xuống đất thét bằng …..xái cũ.

-Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn…….,gõ đầu roi xuống đất. -Nhấn mạnh hành động hung dữ của tên Cai lệ.

-Trong câu có nhiều các sắp xếp trật tự từ để diễn đạt hiệu quả riêng.Vì nhu cầu giao tiếp khi nói hoặc viết cần lựa chọn cho thích hợp.

II.CÁC TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP.

-b) Thứ tự của tầm quan trọng trước sau sự vật,hiện tượng. -a) Bảo đảm về sự hài hòa ngữ âm của lời văn.

-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng hoạt động đặc điểm trước sau.

-Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm của sự vật hiện tượng. -Liên kết các câu văn trong văn bản.

-Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.

III.LUYỆN TẬP.

-a)Thứ tự thời gian của sự việc. -b)Nhấn mạnh tính chất sự việc.Hài hòa ngữ âm. IV.DẶN DÒ.

NỘI DUNG BAØI DẠY

Gọi HS đọc đoạn trích SGK.

H:Có thể thay đổi trật từ trong câu in đậm theo cách nào mà nghĩa không thay đổi?

-Cai lệ gõ đầu roi xuống đất thét bằng …..xái cũ.

-Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn…….,gõ đầu roi xuống đất. H:Vì sao tác giả chọn trật tự từ như vậy?

-Nhấn mạnh hành động hung dữ của tên Cai lệ. HS chọn mộpt số trật tự từ khác và nhận xét.

H:Em có nhận xét gì về cách sắp xếp trật tự từ như trên?

-Trong câu có nhiều các sắp xếp trật tự từ để diễn đạt hiệu quả riêng.Vì nhu cầu giao tiếp khi nói hoặc viết cần lựa chọn cho thích hợp.

Gọi HS đọc yêu cầu các ví dụ SGK. H: Các bộ phận in đậm thể hiện điều gì?

-a)Thứ tự sự việc và diễn biến tâm trạng của Chị Dậu. -b) Thứ tự của tầm quan trọng trước sau sự vật,hiện tượng. H: So sánh tác dụng của thứ tự sắp xếp các trật tự từ trong các câu văn?

-a) Bảo đảm về sự hài hòa ngữ âm của lời văn. H: Em có nhận xét gì về các cách sắp xếp trật tự từ?

-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng hoạt động đặc điểm trước sau.

-Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm của sự vật hiện tượng. -Liên kết các câu văn treong văn bản.

-Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK.

-a)Thứ tự thời gian của sự việc.

-b)Nhấn mạnh tính chất sự việc.Hài hòa ngữ âm. -c)Liên kết câu văn trên.

Chuẩn bị bài “Tìm hiểu các yếu tố…”

LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I.Mục tiêu cần đạt.:

_ Giúp h/s : Củng cố hai yếu tố tự sự và miêu tả là những yếu tố cần thiết trong một bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp cho người đọc , người nghe nhận thức được nội dung bài nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn.

_ Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận, để làm bài văn ï nghị luận với những đề tài quen thuộc.

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ:

a)Hãy phân tích nghệ thuật hài kịch trong đoạn trích”Oâng Giốc Đanh mặc lễ phục”? b)Cảm nghĩ của em về nhân vật Oâng Giốc Đanh?

PHẦN GHI BẢNG

I.Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.

-Các yếu tố tự sự và miêu tả ở đây chỉ có tác dụng để tăng thêm sức gợi cảm làm cho việc trình bày các luận cứ rõ ràng hơn,sinh động hơn.

-Miêu tả:Muôn vàn những câu chuyện hùng đẹp.

-Tự sự:Cả câu chuyện được kể theo các chi tiết từ:

-Các yếu tố tự sự và miêu tả ở đây chỉ có tác dụng để tăng thêm sức gợi cảm làm cho việc trình bày các luận cứ rõ ràng hơn,sinh động hơn chứ không phải văn bản tự sự.

-Các yếu tố được dùng làm luận cứ nhưng không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.

GHI NHỚ :SGK

II.Luyện tập.

-Tự sự:Mười mấy ……Tâm trạng người tù như vậy.

-Bài văn rất cụ thể sinh động có giá trị biểu cảm cao.

IV.DẶN DÒ.

NỘI DUNG BAØI DẠY

Gọi HS đọc các đoạn văn SGK.

H:Vì sao đoạn trích a có yếu tố tự sự không phải văn bản tự sự?

đoạn trích b có yếu tố miêu tả không phải văn bản miêu tả? -Các yếu tố tự sự và miêu tả ở đây chỉ có tác dụng để tăng thêm sức gợi cảm làm cho việc trình bày các luận cứ rõ ràng hơn,sinh động hơn.

Gọi HS đọc các đoạn văn SGK.

H:Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong các đoạn trích SGK? -Miêu tả:Muôn vàn những câu chuyện hùng đẹp.Thấy một con thỏ trắng.Cưỡi ngựa đá khổng lồ.

-Tự sự:Cả câu chuyện được kể theo các chi tiết từ:Mẹ chàng Trăng………quân đội của người Kinh.

H:Vì sao đoạn trích có yếu tố tự sự mà tác giả không kể lại chi tiết cặn kẽ câu chuyên?

-Các yếu tố tự sự và miêu tả ở đây chỉ có tác dụng để tăng thêm sức gợi cảm làm cho việc trình bày các luận cứ rõ ràng hơn,sinh động hơn chứ không phải văn bản tự sự.

H:Từ đó em có nhận xét gì về các yếu tố tự sự miêu tả biểu cảm trong văn nghị luận?

-Các yếu tố được dùng làm luận cứ nhưng không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 SGK.

-Miêu tả:Trời xứ Bắc hẳn trong trăng hẳn tròn và sáng.Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng.Trong suốt,bao la,huyền ảo,vỗ về.Nghĩa là bao nhiêu dạt dào trước trăng trước đêm …

-Tự sự:Mười mấy ngày qua……Tâm trạng người tù như vậy. -Bài văn rất cụ thể sinh động có giá trị biểu cảm cao. -Về nhà làm bài số 2-Đọc thêm văn bản.

---

Tuần 31 – tiết 121

Một phần của tài liệu văn 8 tuan 19 (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w