VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BAØY LUẬN ĐIỂM

Một phần của tài liệu văn 8 tuan 19 (Trang 38 - 42)

III. Tiến trình bài dạy:

VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BAØY LUẬN ĐIỂM

I. Mục tiêu cần đạt.

-Giúp HS nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. -Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch và qui nạp.

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc bài ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ:

a) Thế nào là luận điểm?Cho ví dụ? b) Hãy làm bài tập về nhà lên bảng? 3) Bài mới.

PHẦN GHI BẢNG

I.TRÌNH BAØY LUẬN ĐIỂM THAØNH MỘT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN.

-Đoạn 1: thật là chốn tụ hội…… bậc nhất của đế vương muôn đời. Đứng cuối đoạn văn

-Đồng bào ta ngày nay…tổ tiên ta ngày trước: dứng đầu đoạn văn.

Đoạn 1: quy nạp: câu chủ đề đứng cuối đoạn mang ý tổng kết nội dung đã trình bày trong đoạn.

-Đoạn 2: diễn dịch: câu chủ đề đứng đầu đoạn giới thiệu khái quát nội dung trình bày đoạn văn.

-Lập luận là cách sắp xếp các luận cứ theo một trật tự hợp lý để làm nổi bật luận điểm.

-Trình tự từ khi chị Dậu mang chó đến, vợ chồng Nghị Quế thể hiện tình cảm với chó, rồi những lời lẽ bản chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế.

-Ghi nhớ:SGK. II.LUYỆN TẬP. Bài 1:

a)Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu.

b)Nguyên Hồng muốn truyền nghề cho bạn trẻ.

Bài 2:

-Luận điểm: Tế Hanh là một người tinh lắm.

Bài 3: GV chia làm 2 nhóm để xây dựng đoạn văn sau đó đọc trước lớp và sửa chữa.

NỘI DUNG BAØI DẠY

Gọi HS đọc các đoạn văn phần 1

H: Đâu là những câu chủ đề (câu luận điểm trong mỗi đoạn)? Nó được đặt ở vị trí nào của đoạn văn ?

-Đoạn 1: thật là chốn tụ hội…… bậc nhất của đế vương muôn đời. Đứng cuối đoạn văn

-Đồng bào ta ngày nay…tổ tiên ta ngày trước: dứng đầu đoạn văn.

H: Đoạn nào được trình bày theo cách quy nạp ? cách diễn dịch ? hãy phân tích ?

-Đoạn 1: quy nạp: câu chủ đề đứng cuối đoạn mang ý tổng kết nội dung đã trình bày trong đoạn.

-Đoạn 2: diễn dịch: câu chủ đề đứng đầu đoạn giới thiệu khái quát nội dung trình bày đoạn văn.

Gọi HS đọc đoạn văn mục 2.

H: Lập luận là gì ? tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn trên ?

-Lập luận là cách sắp xếp các luận cứ theo một trật tự hợp lý để làm nổi bật luận điểm.

-Trình tự từ khi chị Dậu mang chó đến, vợ chồng Nghị Quế thể hiện tình cảm với chó, rồi những lời lẽ bản chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế.

H: Em có nhận xét gì cách diễn đạt và cách sắp xếp tình tiết trong đoạn văn trên ?

-Nhiều cụm từ dễ liên tưởng được xếp cạnh nhau, các từ ngữ đa nghĩa làm cho đoạn văn hấp dẫn có sức thuyết phục. Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK.

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3. Bài 1:

a)Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu. b)Nguyên Hồng muốn truyền nghề cho bạn trẻ.

Bài 2:

-Luận điểm: Tế Hanh là một người tinh lắm.

-Luận cứ: Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thê sgiới rất gần gũi, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật.

Bài 3: GV chia làm 2 nhóm để xây dựng đoạn văn sau đó đọc trước lớp và sửa chữa.

Tuần 26– tiết 101

BAØN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI. Mục tiêu cần đạt. I. Mục tiêu cần đạt.

-Giúp HS thấy được mục đích tác dụng của việc học chân chính :học để làm người,học để biết mà làm,học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh đồng thồi thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức cầu danh lợi.

-Nhận thức được phương pháp học tập đúng ,kết hợp học với hành.Học tập cách lập luận của tác giả,biết cách vận dụng viết bài văn nghị luận.

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ:

a) Thế nào là luận điểm?Cho ví dụ? b) Hãy làm bài tập về nhà lên bảng? 3) Bài mới.

PHẦN GHI BẢNG

I.Đọc – hiểu văn bản : 1.Tác giả:

-Tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạc phong cư sĩ, người đời gọi là La Sơn Phu Tử. Là người học rộng hiểu sâu, làm quan dưới triều Lê. Sau giúp Quang Trung.

2.Xuất xứ:

8 – 1791 Nguyễn Thiếp gửi Vua Quang Trung bản tấu.

II. Phân tích :

1.Mục đích của việc học.

-Học để biết rõ đạo lý để đối xử hàng ngày với mọi người, học để làm người.

-Người ta đua nhau học hình thức, học cầu danh lợi.

NỘI DUNG BAØI DẠY

Gọi Hs đọc phần chú thích SGK.

H: Hãy trình bày sơ lược về tác giả Nguyễn Thiếp ?

-Tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạc phong cư sĩ, người đời gọi là La Sơn Phu Tử. Là người học rộng hiểu sâu, làm quan dưới triều Lê. Sau giúp Quang Trung.

H: Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào ?

-8 – 1791 Nguyễn Thiếp gửi Vua Quang Trung bản tấu. Gọi HS đọc văn bản SGK

H: Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học, đó là mục đích gì ?

-Học để biết rõ đạo lý để đối xử hàng ngày với mọi người, học để làm người.

H: Tác giả phê phán những lối học lệch lạc sai trái như thế nào ? tác hại của chúng ?

-Người ta đua nhau học hình thức, học cầu danh lợi.

-Học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, học để có danh có lộc mà không biết đung sai.

-Học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, học để có danh có lộc .

-Tác hại: làm cho chúa tầm thường, dân nịnh hót, kẻ dưới chạy trọt luồn cúi dẫn đến cảnh nước mất nhà tan.

2.Bàn về phép học.

-Tác hại: làm cho chúa tầm thường, dân nịnh hót, kẻ dưới chạy trọt luồn cúi dẫn đến cảnh nước mất nhà tan.

H: Để khuyến khích việc học Nguyễn Thiếp khuyên Vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì ?

-Học từ thấp lên cao, học phải biết tự gốc đến ngọn. Học rộng rồi tóm lược lại đề mà làm như vậy người tài mới có đất nước mới đứng yên, học phải đi đôi với hành.

H: Theo em phép học ở đây là gì ? tác dụng của phép học ấy -Phép học chân chính: đất nước

nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh quốc gia hưng thịnh.

III.TỔNG KẾT. -Ghi nhớ:SGK. IV.DẶN DÒ.

-Phép học chân chính: đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh quốc gia hưng thịnh.

H: Xác định trình tưï lập luận của đoạn văn bằng sơ đồ ? -HS tự xác định GV sửa chữa.

Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK.

GV cho HS thảo luận phương pháp học đi đôi với hành hiện nay.

Về nhà ôn bài chuẩn bị luyện tập trình bày luận điểm

*********************************************************************************

Tuần 26 – tiết102

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VAØ TRÌNH BAØY LUẬN ĐIỂM

I. Mục tiêu cần đạt.

-Giúp HS củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm.

-Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc tìm,sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi,quen thuộc.

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ:

a) Thế nào là mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?Cho ví dụ? b) Hãy làm bài tập về nhà lên bảng?

3) Bài mới. PHẦN GHI BẢNG I.ĐỀ BAØI. -GV chép đề lên bảng. II.XÂY DỰNG HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM. -Một số bạn ở lớp ta còn tỏ ra

NỘI DUNG BAØI DẠY

Gọi HS đọc đề bài SGK H: Vấn đề của đề bài là gì?

-Viết báo tường khuyên các bạn trong lớp chăm chỉ học. H: Hãy xây dựng hệ thống luận điểm cho vấn đề đó ? -Một số bạn ở lớp ta còn tỏ ra chểnh mảng trong học tập.

chểnh mảng trong học tập.

-Các thầy cô giáo và nhiều bậc phụ huynh đang rất lo buồn. -Các bạn chưa nhận thức được đúng nhiệm vụ học tập của mình để xây dựng cuộc sống tương lai cho mình cho xã hội.

-Ngay từ lúc này các bạn phải chuyên cần học tập.

III.TRÌNH BAØY LUẬN ĐIỂM.

Không. Cách thể hiện hoàn toàn khác về quan điểm và vị thứ.

-Các thầy cô giáo và nhiều bậc phụ huynh đang rất lo buồn. -Các bạn chưa nhận thức được đúng nhiệm vụ học tập của mình để xây dựng cuộc sống tương lai cho mình cho xã hội. -Ngay từ lúc này các bạn phải chuyên cần học tập.

H: Em hãy trình bày một luận điểm trong các luận điểm trên?

-HS dựa theo bài tập phần 2 SGK để xác đinh cách trình bày luận điểm.

H: Theo em các luận cứ ở phần b bài 2 được sắp xếp theo trình tự như thế nào thì hợp lý ?

-Luận cứ 4, 1, 2, 3.

H: Ở phần c mục 2 bài Hịch Tướng Sĩ mà được kết cấu như bài viết của em có phù hợp không ? tại sao?

-Không. Cách thể hiện hoàn toàn khác về quan điểm và vị thứ cách xưng hô.

IV.LUYỆN TẬP. V.DẶN DÒ.

H: Xác đinh đoạn văn trên được trình bày theo cách nào ? nếu mốn đổi đoạn quy nạp thành diễn dịch và ngượi lại thì phải làm như thế nào ?

-Đổi vị trí câu chủ đề .

gọi HS đọc đoạn văn trước lớp và sửa chữa cho hoàn chỉnh. Về nhà làm bài 4, chuẩn bị viết bài số 6.

*************************************************************************************

Tuần 26– tiết 103-104

Một phần của tài liệu văn 8 tuan 19 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w