MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu văn 8 tuan 19 (Trang 30 - 32)

- H/s nắm được thân thế sự nghiệp của tác giả Trần Quốc Tuấn từ đó nắm rõ được hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.

-Thể loại hịch và giá trị nghệ thuật trong ngôn từ sử dụng linh hoạt để kích động lòng người – Giáo dục lòng yêu nước ý thức dân tộc và truyền thống yêu nước của dân tộc ta.

II. CHUẨN BỊ:

-Học sinh đọc và soạn bài ở nhà.

-Phương pháp tiến hành: nêu vấn đề, qui nạp, diễn dịch. IV. TIẾN TRÌNH BAØI DẠY:

1, Ổn định tổ chức: Sĩ số, bài soạn 2, Kiểm tra bài cũ:

a, Hãy trình bày khái niệm câu phủ định?Cho ví dụ? b, Làm bài tập về nhà lên bảng? 3, Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I/ Tiểu dẫn 1, Tác giả - Anh hùng dân tộc

- Ông là người văn võ song toàn, trọng nhân nghĩa sống đức độ trung thành.

2) Xuất xứ tác phẩm

- Ra đời trước cuộc kháng chiến cống quân Nguyên lần 2 (1285 – 1287) - Ông là thống lĩnh tiết chế. III. Phân tích tác phẩm - Bố cục

NỘI DUNG BAØI DẠY Gọi h/s đọc phần tiểu dẫn sgk.

H: Em hãy trình bày sơ lược về tác giả?

- 1232 – 1900. Con trai An sinh vương Trần Liễu.

- Ông là người văn võ song toàn, trọng nhân nghĩa sống đức độ trung thành.

- Sự nghiệp gắn liền với nhà Trần ba lần đánh quân Nguyên Mông.

H: Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Ra đời trước cuộc kháng chiến cống quân Nguyên lần 2 (1285 – 1287)

- Ông là thống lĩnh tiết chế.

Gọi 2 h/s đọc tác phẩm và phần chú giải các từ khó. H: Bài hịch chia làm 5 phần, ý mỗi phần?

- Đoạn 1: Những tấm gương trung quân Aùi quốc - Đoạn 2: Lòng căm thù giặc

- Đoạn 3: Thái độ phê phán tướng sỹ bàng quang - Đoạn 4: Lời khuyên răn tướng sỹ

- Đoạn 5: Cuốn bình thư yếu lược.

1) Lòng căm thù giặc của tác giả -Tội ác quân giặc

- Đi nghênh ngang ngoài đường uốn lưỡi cú diều, thân dê chó bắt nạt tể phụ, vơ vét bạc vàng lòng tham.

-Thái độ tác giả.

- Lòng căm thù: quên ăn quên ngủ. - Ý chí quyết tâm.

Hành động phi thường

- Sục sôi đầy nhiệt huyết chờ ngày quyết tử sống chết với quân giặc.

2, Phê phán tướng sĩ bàng quang hưởng lạc.

-Mối quan hệ tướng sĩ -Lâu đời, bên vững

- Phê phán sự bàng quang hưởng lạc - Bàng quang: Việc nước khôngà suy nghĩ, không thấy đau đớn nhục nhã. - Hưởng lạc: Ham vui chơi, tận hưởng bổng lộc lo cho cuộc sống gia đình vẹn toàn chu tất chứ không lo cho vận nước lâm nguy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quên việc tập luyện binh đao - Hậu quả

- Phong cách phê phán -- Rất chân thành, cụ thể, rõ ràng chính điều đó giúp cho tướng sĩ dễ nhận ra sai lầm để chú tâm vào việc nước.

III. Tổng kết.: Ghi nhớ : Sgk.

- Đi nghênh ngang ngoài đường uốn lưỡi cú diều, thân dê chó bắt nạt tể phụ, vơ vét bạc vàng lòng tham.

H: Tác giả gọi bọn giặc là gì? hãy phân tích:

- Cú diều hổ đói, dê chó: Khinh bỉ hôi tanh áo thú dã man. - Tới bữa quên ăn …….. nước mắt đầm đìa lòng căm thù đi vào bữa ăn giấc ngủ trở nên phẫn uất, tức tối.

H: Tác giả căm tức vì điều gì?

- Chưa được xả thịt ……… uống máu quân thù.

- Sự hy sinh xả thân vì nghĩa lớn: trăm thân …. Nghìn xác: tự nguyện vui lòng.

- Sục sôi đầy nhiệt huyết chờ ngày quyết tử sống chết với quân giặc.

H: Tác giả đã đưa ra mối quan hệ với tướng sĩ từ lâu như thế nào?

- Các người ở cùng ta……….nào có kém gì.

H: Tại sao tác giả lại đưa ra mối quan hệ như vậy trước khi phê phán tướng sĩ?

- Mối quan hệ lâu đời khiến cho quân sỹ cảm nhận được tình nghĩa gắn bó keo sơn vào sinh ra tử đếu có nhau.

H: Tác giả phê phán những thói gì của tướng sĩ ? Cách phê phán ra sao ?

- Bàng quang: Việc nước khôngà suy nghĩ, không thấy đau đớn nhục nhã.

- Hưởng lạc: Ham vui chơi, tận hưởng bổng lộc lo cho cuộc sống gia đình vẹn toàn chu tất chứ không lo cho vận nước lâm nguy.

H: Tác giả chỉ rõ những tác hại gì ?

- Tất cả những việc tướng sỹ đang làm khi có giặc tràn sang thì việc binh đạo trở tay không kịp nước mất nhà tan.

- Tướng sĩ chịu nhục, tiếng xấu lưu đến ngàn năm không xóa nổi.

H: Em có nhận xét gì về cách phê phán đó của tác giả ?

- Rất chân thành, cụ thể, rõ ràng chính điều đó giúp cho tướng sĩ dễ nhận ra sai lầm để chú tâm vào việc nước.

H: Tại sao bài hịch được đánh giá là bản “Trường thiện đại luận” ?

-Cách viết rất chặt chẽ,lôJíc. Từ ngữ dùng chính xác, cụ thể có sức truyền cảm cao.

Một phần của tài liệu văn 8 tuan 19 (Trang 30 - 32)