Nguyễn Trã

Một phần của tài liệu văn 8 tuan 19 (Trang 34 - 38)

III. Tiến trình bài dạy:

Nguyễn Trã

I. Mục tiêu cần đạt.

-Giúp HS thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV.

-Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi :lập luận chặt chẽ,sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ:

a)Hãy đọc thuộc bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn? b)Đặc điểm của thể chiếu là gì?

Nb

PHẦN GHI BẢNG

I.GIỚI THIỆU CHUNG. 1.Tác giả:

-Vị anh hùng dân tộc, sự nghiệp gắn liền với sự nghiệp bình ngô phục quốc.

-Cuối đời bị án chu di tam tộc oan khốc vào bậc nhất thời phong kiến.

2.Xuất xứ:

-Đầu năm 1428 khởi nghĩa Lam Sơn thành công, Nguyễn Trải thừa lênh Lê Lợi viết bình ngô đại cáo.

II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.

1.Tư tưởng nhân nghĩa.

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân: làm điều nhân nghĩa nên gìn giữ cho nhân dân cuộc sống thanh bình.

Nói đến nhân nghia xlà phải lấy dân làm gốc, vì nhân dân mà làm điều chính nghĩa.

-Đội quân nhân nghĩa thì phải trừ kẻ bạo tàn gây bao đau thương cho người dân vô tội.

2.Khẳng định độc lập,chủ quyền.

Nói đến nhân nghia xlà phải lấy dân làm gốc, vì nhân dân mà làm điều chính nghĩa.

-Đội quân nhân nghĩa thì phải trừ kẻ bạo tàn gây bao đau thương cho người dân vô tội.

NỘI DUNG BAØI DẠY

Gọi HS đọc phần chú giải SGK.

H: Em hãy trình bày hiểu biết về tác giả Nguyển Trãi ?

-Vị anh hùng dân tộc, sự nghiệp gắn liền với sự nghiệp bình ngô phục quốc.

-Cuối đời bị án chu di tam tộc oan khốc vào bậc nhất thời phong kiến.

H: Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào ?

-Đầu năm 1428 khởi nghĩa Lam Sơn thành công, Nguyễn Trải thừa lênh Lê Lợi viết bình ngô đại cáo.

Gọi Hs đọc văn bản SGK

H: Theo em bố cục của đoạn trích như thế nào ?

-Đoạn 1: tư tưởng nhân nghĩa và khẳng định chủ quyền dân tộc.

-Đoạn 2: dẫn chứng về sự thất bại của quân giặc. H: Mở đầu đoạn trích tác giả khẳng định chân lý nào ?

-Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân: làm điều nhân nghĩa nên gìn giữ cho nhân dân cuộc sống thanh bình.

H: Có thể hiễu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ? người dân mà tác giả nói tới là ai ? kẻ bạo ngược ở đây là ai ?

-Nói đến nhân nghia xlà phải lấy dân làm gốc, vì nhân dân mà làm điều chính nghĩa.

-Đội quân nhân nghĩa thì phải trừ kẻ bạo tàn gây bao đau thương cho người dân vô tội.

-Kẻ bạo ngược là quân Minh tội ác tày trời.

H: Để khẳng định chủ quyền dân tộc tác giả dưạ vào những yếu tố nào ?

-Lịch sử đã chứng minh: nền văn hiến, bờ cõi giang sơn, phong tục dân tộc.

-Lich sử chống giặc ngoại sâm kiên cường bất khuất.

H: Theo em quan điểm này phát triển và bổ sung ý nào của bài Sông núi nước Nam – Lý Thường Kiệt ?

-Khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc đã được định sẵn -Lich sử chống giặc ngoại sâm

kiên cường bất khuất.

-Khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc đã được định sẵn. III.GHI NHỚ:SGK.

Trong lịch sử của dân tộc. Kẻ thù sang xâm lược dứt khoát chúng sẽ bị thất bại.

-Dẫn chứng cụ thể: Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã. H: Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì ?

-Lập luận kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng thực tiễn. -Biện pháp liệt kê so sánh đối lập.

IV.DẶN DÒ,CỦNG CỐ.

Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.

H: Hãy phác thảo sơ đồ trình tự lập luận của đoạn trích?

- GV gợi ý để HS sắp xếp theo sự suy diễn. Về nhà học thuộc đoạn trích chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần 25– tiết 98

HAØNH ĐỘNG NÓI

I. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS hiểu rõ không chỉ dùng các kiểu câu đúng mục đích để khẳng định,phủ định,đe dọa,bộc lộ tình cảm,cảm xúc mà còn sử dụng các kiểu câu khác với mục đích.

-Biết sử dụng hành động nói phù hợp với tình huống giao tiếp.

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và làm bài tập ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ:

a) Thế nào làhành động nói ?Cho ví dụ? b) Hãy làm bài tập về nhà lên bảng? 3) Bài mới.

PHẦN GHI BẢNG

I.CÁCH THỰC HIỆN HAØNH ĐỘNG NÓI.

-Ví dụ:

-Các câu 1,2,3:dùng để trình bày.

-Câu 4,5: dùng để điều khiển. -Câu cầu khiến:Dùng để diều khiển,hứa hẹn.

-Câu cảm thán:Dùng để bộc lộ cảm xúc.

-Câu nhi vấn :Dùng để hỏi. -Câu trần thuật:Dùng để trình bày.

NỘI DUNG BAØI DẠY

Gọi HS đọc đoạn văn ở mục 1 SGK.

H:Hãy điền dấu thích hợp vào các ô theo bảng? -Các câu 1,2,3:dùng để trình bày.

-Câu 4,5: dùng để điều khiển.

H:dựa vào cách tổng hợp trên hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu với những kiểu hành động nói.Cho ví dụ?

-Câu cầu khiến:Dùng để diều khiển,hứa hẹn. -Câu cảm thán:Dùng để bộc lộ cảm xúc. -Câu nhi vấn :Dùng để hỏi.

-Câu trần thuật:Dùng để trình bày. HS lấy ví dụ,giáo viên sửa cho đúng.

H:Ngoài cách dùng trên còn cách dùng nào khác?

-Cách dùng không đúng với chức năng chính của câu.(Dùng gián tiếp).

--Ghi nhớ :SGK. II.LUYỆN TẬP.

Bài 1:Những câu nghi vấn trong bài”Hịch Tướng sĩ”:

H:Từ đó em rút ra nhận xét gì về mục đích của hành động nói? -Ghi nhớ :SGK.

Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập.

Bài 1:Những câu nghi vấn trong bài”Hịch Tướng sĩ”: -Lúc bấy giờ….được không?-Khăûng định.

-Lúc bấy giờ….được không?- Khăûng định.

- Lúc bấy gìơ dẫu các ngươi không muốnø….được không?- Phủ định.

-Vì sao vậy?-Chuẩn bị nghe. Bài 2:

-Câu2:Hễ còn một tên xâm lược nào…..

-Câu3:Đồng bào và chiến sĩ Miền Nam…….

-Câu4:Quân và dân miền Bắc……….

IV.Dặn dò.

- Lúc bấy gìơ dẫu các ngươi không muốnø….được không?-Phủ định. -Vì sao vậy?-Chuẩn bị nghe.

Bài 2:

-Câu2:Hễ còn một tên xâm lược nào….. -Câu3:Đồng bào và chiến sĩ Miền Nam……. -Câu4:Quân và dân miền Bắc……….

-Câu5:Điều mong muốn cuối cùng của tôi là…………

-Làm cho quần chúng thấy gần gũi lãnh tụ và thấy được nhiệm vụ giao cho chính là nguyện vọng của mình.

Bài 3:

-Dế Choắt:Câu1,3:yếu đuối hơn nên nói lời đề nghị khiêm nhường,nhã nhặn.

-Dế Mèn:Câu 2,4:Hênh hoang ,hách dịch. Về nhà làm bài 4,5.Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần 25– tiết 99

ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM

I. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS nắm vững hơn nữa khái niệm về luận điểm,tránh được sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải(luận điểm và vấn đề cần nghị luận)

-Thấy rõ hơn luận điểm và vấn đề cần nghị luận,các luận điểm trong bài văn.

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc bài ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ:

a) Thế nào hành động nói và mối quan hệ giữa hành động nói với các kiểu câu?Cho ví dụ? b) Hãy làm bài tập về nhà lên bảng?

3) Bài mới.

PHẦN GHI BẢNG

I.KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM.

-Những tư tưởng,quan điểm chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận.

NỘI DUNG BAØI DẠY

H:Luận điểm là gì?

-Những tư tưởng,quan điểm chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận.

H:Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta-Hồ Chí Minh chú ý luận điểm nào là chính,luận điểm nào dùng làm kết bài?

-Gìn giữ và phát huy lòng yêu nước bằng hành động cụ thể. -Luận điểm cần phải chính

Đó là truyền thống quí báu của dân tộc ta.

-Gìn giữ và phát huy lòng yêu nước bằng hành động cụ thể. H:Theo em cách xác định luận điểm như vậy có đúng không?Tại

xác,rõ ràng,phù hợp với yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề đặt ra.

II.Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết.

-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

-Không vì vừa đưa ra việc dời đô là việc làm tốt,đồng thời chon Đại La là kinh đô.

-Luận điểm là một hệ thống,có luận điểm chính ,luận điểm phụ. III.MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LUẬN ĐIỂM.

-Hệ thống 1.Trình tự khoa học,vừa có sự liên kết chặt chẽ vừa có sự phân biệt rõ ràng. -Ghi nhớ SGK.

IV.LUYỆN TẬP. Bài 1:

-Luận điểm:Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc.

-Vì luận điểm này mới khái quát hết nội dung đoạn văn.

Bài 2:

-a)Luận điểm 1,2,3,4. Về nhà làm bài số 2 phần b.Chuẩn bị bài viết đoạn văn. V.DẶN DÒ.

sao?

-Không bởi không thể làm rõ mục đích cần dời đô. H:Từ đó em có nhận xét gì về luận điểm?

-Luận điểm cần phải chính xác,rõ ràng,phù hợp với yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề đặt ra.

H:Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?Có thể làm sáng tỏ vấn đề nếu chỉ dùng luận điểm:Đồng bào ta ngày nay…yêu nước nồng nàn?

-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

-Không thể làm sáng tỏ vấn đề nếu chỉ dùng luận điểm:Đồng bào ta ngày nay…yêu nước nồng nàn.

H:Trong bài Chiếu dời đô Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm:Các triều đại trước đây …..thay đổi kinh đô thì mục đích có đạt được không?Vì sao?

-Không vì vừa đưa ra việc dời đô là việc làm tốt,đồng thời chon Đại La là kinh đô.

H:Em hiểu mối quan hệ giữa các luận điểm như thế nào?

-Luận điểm là một hệ thống,có luận điểm chính ,luận điểm phụ. H:Trong hai hệ thống SGK đưa ra em chọn hệ thống nào để trình bày việc phải đổi mới phương pháp học tập?

-Hệ thống 1.Trình tự khoa học,vừa có sự liên kết chặt chẽ vừa có sự phân biệt rõ ràng.

Gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK. Bài 1:

-Luận điểm:Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc. -Vì luận điểm này mới khái quát hết nội dung đoạn văn. Bài 2:

-a)Luận điểm 1,2,3,4.

Về nhà làm bài số 2 phần b.Chuẩn bị bài viết đoạn văn.

Tuần 25 – tiết 100

Một phần của tài liệu văn 8 tuan 19 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w