Đọc hiểu nội dung văn bản: 1 Bố cục:

Một phần của tài liệu văn 8 tuan 19 (Trang 26 - 29)

1. Bố cục:

_ Có thể chia hai phần :

+ Phần 1: Từ đầu _ dời đổi : Các cuộc dời đô trong lịch sử.

+ Phần 2: Còn lại: Những điều kiện thuận lợi của vùng đất mới.

2. Phân tích:

a. Lịch sử các cuộc dời đô:

_ Nhà Thương, Vua Bàn Canh:5 lần dời đô _ Nhà Chu, Vua Thành Vương: 3 lần dời đô. Với mục đích: Đóng ở nởi trung tâm,mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới hợp lòng đân_ Nên vận nước lâu dài , đất nước phồn thịnh.

_Thực tế: Triều Đinh ,Lê không chịu dời đô nên vận nước ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không thích nghi

_ Thái độ :Đau xót, không thể không đổi dời. H: Theo em bài chiếu có kết cấu ntn?

-Nêu sử sách làm tiền đề. -Soi sáng tiền đề vào thực tế. - Đi tới quyết định.

H: Tại sao kết thúc bài Chiếu dời đô Lí Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: Các khanh nghĩ thế nào? Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì?

IV. Củng cố, dặn dò:

_ Hãy chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp lí và tình.

b. Những điều kiện thuận lưọi của vùng đất mới: mới:

_ Về địa lí , chính trị văn hoá: Là nơi trung tâm đất nước, rộng mà bằng; đất cao mà thoáng- Dân khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, vạn vật phát triển.

+ Tất cả vì lợi ích lâu dài của đất nước, vì hạnh phúc nhân dân.

_ Cách nhìn nhận vấn đề sát thực, khách quan; Đại La là nơi hội tụ đủ điều kiện để làm Kinh đô.

_ Vì sao Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập,tự cường và sự phát triển mạnh của dân tộc Đại Việt?

_ Học bài , Nắm vững nội dung bài.

III. Luỵện tập:

Tuần 23 – tiết 91

CÂU PHỦ ĐỊNH

I. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS :Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định

_ Nắm vững chức năng của câu phủ định, biết sử dụng phù hợp tình huống giao tiếp..

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn.

2) Kiểm tra bài cũ: -Em có nhận xét gì vầ bố cục văn bản Chiếu dời đô.? 3) Bài mới.:

NỘI DUNG BAØI HỌC

_Gọi h/s đọc ví dụ sgk

H: Câu b,c d có đặc điểm gì khác so với câu a?

H: Về chức năng có gì khác không? H:Trong đoạn trích bên những câu nào có từ ngữ phủ định?

H: Những thầy bói xem voi dùng câu phủ định làm gì?

H:Thế nào là câu phủ định? Nó được dùng để làm gì?

_ Lấy thêm một vài ví dụ tương tự. _ Gọi hs đọc ghi nhớ (sgk)

_ Hưỡng dẫn học sinh làm các bài tập tuỳ theo khoảng thời gian còn lại?

PHẦN GHI BẢNGI.Đặc điểm hình thức và chức năng: I.Đặc điểm hình thức và chức năng: 1. Ví dụ:

a. Nam đi Huế.

b. Nam không đi Huế. c. Nam chưa đi Huế. d. Nam chẳng đi Huế.

_ b.: Không; c Chưa; d Chẳng.

_ Đều có ít ,phủ định ý câu a về việc Nam có đi Huế hay không.

+Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. +Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.

_ Câu phủ định để phản bác một nhận định, ý kiến.

2. Kết luận :

_ Câu phủ định là những câu có từ ngữ phủ định: không , chưa , chẳng, không phải, đâu cớ phải…

_ Dùng thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất , quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả. _ Bác bỏ một ý kiến , một nhận định (phủ định bác bỏ) II. Luyện tập: . Có những câu phủ định bác bỏ sau: _Cụ cứ tưởng… đâu. _Không …đâu.

+ Xem xét nó trong ngữ cảnh giao tiếp ở hai tác phẩm.

4. Đẹp gì mà đẹp: Phản bác ý kiến về một cái gì đó đẹp.

-Làm gì có chuyện đó: Phản bác tính chân thực của 1 thông báo, nhận định, đánh giá.

_ Bài thơ này mà hay à?

_Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng.

IV. Củng cố, dặn dò:

Tuần 23 – tiết 92

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập Làm Văn)

I. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS :Vận dụng kĩ năng làm bài văn thuyết minh

_ Tự giác tìm hiểu những thắng cảnh , di tích ở quê hương mình _ Năng cao lòng yêu quý quê hương.

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới.:

Một phần của tài liệu văn 8 tuan 19 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w