0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Đọc hiểu nội dung văn bản: 1 Chiến tranh và người bản xứ:

Một phần của tài liệu VĂN 8 TUAN 19 (Trang 44 -46 )

1. Chiến tranh và người bản xứ:

-a .Trước khi có chiến tranh:Họ là những tên da đen, những tên “An- nam – mít” bẩn thỉu, chỉ có thể là kéo xe tay, và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta =giống người hạ đẳng,, bị đối xử, đánh đập như xúc vật.

- b .Khi chiến tranh bùng nổ: họ lập tức biến thành những đứa “ Con yêu”, “Bạn hiền” của các quan phụ mẫu nhân hậu , trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa, các thủ đoạn tàn

bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc dùng người nước thuộc địa làm vậy hi sinh cho quyền lợi của mình trong những cuộc chiến tranh thảm khốc, lợi dụng xương máu của những người dân nghèo khổ- đó là một trong những tội ác của thực dân, đế quốc.

-

Cái tên : Thuế máu gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác ghê tởm của chính quyền thực dân Pháp.

-Cách đặt tên chương theo trình tự nối tiếp chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, sự phê phán triệt để của Nguyễn Aùi Quốc.

H: Em hãy so sánh thái độ của các quan cai trị đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước và sau khi chiến tranh xảy ra?

H: Số phận bi thảm của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả ntn? H: Em có nhận xét gì về giọng điệu của tác giả trong cách dùng từ ngữ miêu tả những người dân thuộc địa?

-Aáy thế mà…, lập tức…, đi phơi thây, bảo vệ tổ quốc của các loài thuỷ quái, đưa thân cho người ta tàn sát, lấy máu mình tưới…, lấy xương mình chạm…

được phong danh hiệu tối cao : Chiến sĩ bào vệ công lí và tự do = Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi của bọn thực dân để biến họ thành vật hi sinh

-c . Số phận của dân thuộc địa : . Phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ đàn cừu hoặc ruộng vườn, vượt đại dương, phơi thây trên các chiến trường Châu âu

. Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự của kẻ cầm quyền.

- Giọng điệu : vừa diễu cợt vừa thật xót xa.

- Những người ở hậu phương :phục vụ chế tạo vũ khí- chết vì bệnh tật rất nhiều _ Con số : 70 vạn người chết đến 8 vạn người trên đất Pháp.

2. Chế độ lính tình nguyện:

_a . Các thủ đoạn , mánh khoé bắt lính:

-Tiến hành lùng ráp , vây bắt và cưỡng bức người ta phải đi lính.

- Lợi dụng chuyện bắt lính mà doạ nạt, xoay sở kiếm tiền đối với những nhàgiàu. - Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta như xúc vật , sẵn sàng đàn áp dã man nếu chống đối

b. Lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền:

H: Hãy nêu rõ những thủ đoạn , mánh khoé bắt lính của bọn thực dân ?

H: Người dân thuộc địa có tình nguyện hiến dâng xương máu như lời lẽ bịp bợm củabọn cầm quyền không? Qua đó em có nhận xét gì về bộ mặt thật của bọn cầm quyền?

H: Kết quả sự hi sinh của những người dân bản xứ trong các cuộc chiến tranh ntn?

H: Nhận xét của em về cách đối sử của chính quyền thực dân sau khi đã bọc lột hết thuế máu của người dân thuộc địa

H: Tại sao lại nói : chúng đầu độc cả một dân tộc để vơ vét tiền ?

H: Trình tự bố cục các phần trong chương ntn? Cách xắp xếp đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung ?

H: Phân tích nghệ thuật châm biếm , đả kích sắc sảo, tài tình của tác giả?

H: Yếu tố biểu cảm thể hiện tnn trong đoạn trích được học?

thợ”

= Những lời lẽ hết sức trơ chẽn: không hề có sự tự nguyện hiến dâng xương máu, thậm chí họ tự làm cho mình bị những căn bệnh nặng nhất để khỏi phải đi lính :” Đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra, tìm mọi cớ để trốn thoát, tự làm cho mắt mình toét ra, sự bắt bớ, biểu tình, bạo động phản đối…”

3. Kết quảcua¨ hi sinh:

-Chiến tranh chấm dứt: những lời tuyên bố của các ngài cầm quyền im bặt, họ lại trở thành “ giống người bẩn thỉu”

- Lột hết tất cả của cải của họ để ghi nhớ công lao, đánh đập vô cớ, đối xử như với xúc vật

- Không ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.

= Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn, vô cùng bỉ ổi của bọn cầm quyền.

4. Tổng kết:

- Các phần được sắp xếp theo thứ tự thời gian: trước, trong và sau khi xảy ra chiến tranh thế giới thứ nhất

- - Nghệ thuật: _ Ghi nhớ : ( sgk)

IV. Củng cố , dặn dò:

_ Học thuộc phần ghi nhớ, nắm vững nội dung bài. Cảm nhận được cách sử dụng nghệ thuật đặc sắc của tác giả.

Tuần 27 – tiết 107

HỘI THOẠI

I. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS :Nắm được vai xã hội, lượt lời, biết vận dụng hiểu biết về những vấn đề ấy vào quá trình hội thoại, nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ: -.

3) Bài mới.:

NỘI DUNG BAØI DẠY PHẦN GHI BẢNG

-Gọi h/s đọc ví dụ sgk

H: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai ở vai trên , ai ở vai dưới? H: Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách?

H: Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép? Giải thích tại sao bé Hồng phải làm như vậy?

H: Qua phân tích ví dụ theo em thế nào là vai xã hội trong hội thoại ?

H: Có những vai xã hội nào trong hội thoại?

H: Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì?

Lấy ví dụ minh hoạ?

_ Hưỡng dẫn h/s làm một số bài tập tuỳ theo lượng thời gian còn lại.

IVai xã hội trong hội thoại. 1. Ví dụ:

a,Quan hệ giữa hai nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên thuộc quan hệ gia tộc, cô : vai trên; Hồng : vai dưới

b, Cách đối xử của bà cô là thiếu thiện chí, vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa không thể hiện đúng mực của người trên đối với người dưới. c. Những cử chỉ kìm nén sự bất bình:

- Tôi cũng cười đáp lại cô tôi.

- Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi.

- Giá như những…

2. Kết luận: Ghi nhớ ( sgk)

- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại với người với người khác trong cuộc thoại.

- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội

II. Luyện tập:

2. a, Xét về địa vị xã hội , ông giáo là người có địa vị cao hơn một nông dân nghèo như lão Hạc. Nhưng xét về tuổi tác thì Lão Hạc có vị trí cao hơn. b. Oâng giáo nói với Lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão Hạc mình (thể hiện sự kính trọng người già), xưng là tôi ( thể hiện sự bình đẳng)

c, Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là Oâng giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói (thể hiện sự tôn trọng)

Một phần của tài liệu VĂN 8 TUAN 19 (Trang 44 -46 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×