Củng cố, dặn dò:-Học bài, làm bài tập còn lại.

Một phần của tài liệu văn 8 tuan 19 (Trang 46 - 50)

---Tuần 27 – tiết 108 Tuần 27 – tiết 108

TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS :Thấy được biểu cảm là yếu tố không ,thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay độngu người đọc ( người nghe)

- Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được kết quả cao hơn .

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ: -.

3) Bài mới.:

NỘI DUNG BAØI DẠY PHẦN GHI BẢNG

_ Gọi h/s đọc văn bản ví dụ trong sgk. H: Hãy tìm ra những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên?

H: Về mặt sử dụng từ ngữ và câu có tính chất biểu cảm,Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chue tịch Hồ Chí Minh có giống với Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn không?

H: Tuy nhiên cả hai bài vẫn không được coi là văn bản biểu cảm , vì sao?

H: Quan sát hai bảng trong ví dụ c

Hãy cho biết bảng nào diễn đạt hay hơn? Vậy theo em yếu tố biểu cảm có giá trị ntn trong văn bản nghị luận?

_ Gọi h/s đọc ghi nhớ 1

H: Qua việc tìm hiểu hai văn bản hãy cho biết làm thế nào để phát huy hết tác dụng của biểu cảm trong văn nghị luận?

H: Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?

_ Cho h/s thảo luận các câu hỏi trong sgk,

I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận; 1, Ví dụ:

- Hỡi đồng bào toàn quốc !

- Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả,…

- Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!

- Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ , dân quân! … + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ , giống nhau ở chỗ có nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị biểu cảm.

+ Tuy nhiên cả hai bài vẫn không phải là văn biểu cảm vì các tác phẩm ấy không phải viết ra nhằm mục đích biểu cảm , mà nhằm mục đích nghị luận, trong những văn bản như thế này biểu cảm chỉ đóng vai trò phụ trợ mà thôi.

+ Tác dụng : Làm cho bài văn nghị luận trở nên hay hơn; có khả gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, mãnh liệt, sâu lắng nhiều nhất.

* Ghi nhớ 1: ( sgk)

_ Người làm văn cần phải thật sự xúc động trước từng điều mà mình nói tới

_ Để viết dược những câu văn mang đậm chất biểu cảm yêu nước thì người viết trước hết phải là người hết lòng yêu nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ví dụ 2:

a, Cần phải thực sự xúc động trước từng điều mình nói.

b. Chỉ có rung cảm thôi chưa đủ, phải có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy: Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả…hay “ Uốn lưỡi cú diều… c. Không phải cứ dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, nhiều câu cảm thán thì làm tăng giá trị biểu cảm.

rút ra kết luận.

- Hướng dẫn h/s làm bài tập 2 sgk.

II. Luyện tập;

2. Người thầy nỗi buồn và sự khổ tâm của nhà giáo chân chính trước sự “xuống cấp” trong lối học văn và làm văn của h/s.

IV. Củng cố , dặn dò:

_ Nắm vững yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận, làm các bài tập còn lại.

Tuần 28 – tiết 109- 110

ĐI BỘ NGAO DU

(Trích Ê-min hay về giáo dục ) I. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS :Thấy được đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; tác giả lại là nhà văn, bài này trích trong một tiểu thuyết nên các lí lẽ luôn hoà quyện với cuộc sống của riêng ông , khiến văn bản sinh động , qua đó thấy được ông là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên .

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn. 2) Kiểm tra bài cũ: -.

3) Bài mới.:

NỘI DUNG BAØI HỌC PHẦN GHI BẢNG

_ Gọi H/s đọc văn bản.

_ H: Em biết gì về tác giả và tác phẩm Đi bộ ngao du ?

_ Giáo viên giới thiệu thêm một đôi nét về cuộc đời tác giả.

I. Đọc hiểu chung văn bản: 1. Đọc:

2. Chú thích: a.

Tác giả: Ru-xô ( 1712- 1778) nhà văn , nhà triết học , nhà hoạt động xã hội Pháp.

b.

H: Theo em , bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của từng đoạn là gì? Đó có thể coi là luận điểm chung cho từng đoạn không?

- Hướng dẫn h/s xác định đúng luận điểm của bài văn.

H: Trật tự xắp xếp 3 luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Cho h/s sinh thời gian khoảng 10 phút thảo luận , sau đó gọi từng tổ lên trình bày quan điểm của mình .

_ Giáo viên không nên nhận xét đúng , sai vì tuỳ theo quan điểm của từng người có thể xắp xếp lại theo nhiều cách, chỉ nên giải thích cho h/s hiểu rằng Ru – xô xắp xếp như vậy bởi quan điểm của ông về cuộc sống cá nhân ông.

H: Theo dõi các đại từ nhân xưng “Ta” “ Tôi” trong bài để chứng minh rằng thực tiễn cuộc sống từng trải của bản thân Ru- xô luôn bổ sung sinh động cho các lí lẽ của ông khi lập luận?

H: Ta hiểu gì về con người , tư tưởng, tình cảm của Ru- xô qua bài này?

Lấy dẫn chứng chứng minh cho những nhận định đó?

_ Gọi h/s đọc ghi nhớ (sgk)

cuối cùng của tác phẩm E- min hay về giáo dục.

II. Phân tích:

1. Các luận điểm chính:

a. Đoạn 1: Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn tự do, tuỳ theo ý thích, không phụ thuộc vào ai, hay bất cứ cái gì.

b. Đoạn 2: Đi bộ ngao du có dịp trau dồi vốn tri thức của ta.

c. Đoạn 3 : Đi bộ ngao du có tác dụng cho sức khoẻ và tinh thần .

2. Trật tự các luận điểm:

- Đối với Ru- xô, tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Oâng luôn khao khát tự do, cảm thấy tự do quý như thế nào từ khi bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập, rồi phải bỏ đi kiếm sống; Suốt đời ông luôn đấu tranh cho tự do chống lại chế độ phong kiến.

- Thủa nhỏ hầu như không,được học hành nên ông rất coi trọng việc học hành , tự trau dồi vốn kiến thức.

+ Vì vậy cách sắp xếp các luận điểm của ông là hợp lí theo đúng cuộc sống của ông.

3. Bài văn nghị luận sinh động:

_ Dùng đại từ ta khi lí luận chung.

_ Xưng “Tôi” khi nói về những cảm nhận riêng về cuộc sống từng trải của ông _ Nhờ sự xen kẽ giữa lí luận trừu tượng và những trải nghiệm của cá nhân tác giả nên áng văn nghị luận không khô khan mà rất sinh động.

4. Bóng dáng nhà văn:

_ Ru- xô là một người giản dị: ăn ngon miệng một bữa cơm đạm bạc, ngủ ngon lành trên cái giường tồi tàn.

_ Quý trọng tự do.

_ Rất yêu mến thiên nhiên.

5. Tổng kết : Ghi nhớ (SGK)

IV. Củng cố , dặn dò:

_ Học bài , hiểu được cách thức lập luận của tác giả rất có tính thuyết phục, biết áp dụng trong khi viết bài văn nghị luận.

Tuần 28 – tiết 111

HỘI THOẠI

I. Mục tiêu cần đạt.:

-Như bài trước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn.

2) Kiểm tra bài cũ: -.Thế nào là vai xã hội trong hội thoại ? Cho ví dụ minh hoạ? 3) Bài mới.:

NỘI DUNG BAØI HỌC PHẦN GHI BẢNG

_ Đọc lại cuộc trò chuyện giữa nhân vật bà cô và chú bé Hồng ( trang 92-93).

H: Trong cuộc thoại đó mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt ?

H: Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói mà em không nói ? Sự im lặng thể hiện thái độ gì của bé Hồng đối với những lời nói của bà cô?

H: Vì sao Hồng không cắt lời bà cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe? H: Theo em thế nào là lượt lời trong hội thoại?

_ Hướng dẫn h/s làm bài tập 2 sgk.

2. a, Thoạt đầu cái Tí nói rất nhiều, rất hồn nhiên, còn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau, cái Tí nói ít đi hẳn, còn chị Dậu thì nói nhiều hơn

b, Miêu tả rất phù hợp với tâm lí nhân vật: Ban đầu cái Tí rất vô tư vì nó chưa biết nó bị bán, còn chị Dậu buộc phải bán con nên rất đau xót và chỉ im lặng . Sau cái Tí biết mình bị bán nên rất buồn và ít nói, còn chị Dậu thì

ra sức để thuyết phục con.

Một phần của tài liệu văn 8 tuan 19 (Trang 46 - 50)