TU CHON TOAN 7 CA NAM

93 712 25
TU CHON TOAN 7 CA NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 22 tháng 9 năm 2008 Ngày dạy: tháng năm 2008 Chuyên đề: Tỉ lệ thức - Củng cố, khắc sâu kiến thức về tỉ lệ thức. - Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích !" GV: Bảng phụ ghi bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức (SGK - 26) ##$%&'()*+ I. Giới thiệu chuyên đề, mục đích, ý nghĩa của chuyên đề. - Qua chuyên đề cho học sinh nắm chắc về tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm một sỗ bài tập thực tế. - ứng dụng củ tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau để học tiếp kiến thức về đại lựơng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch. II. Ôn tập lý thuyết. - Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức? - Nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức? GV treo bảng phụ ghi sẵn bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức. (GV nêu câu hỏi, HS lần lợt trả lời) III. Bài tập. ,%&'($%- /0 1234 Giáo viên nêu đề bài. Cho học sinh suy nghĩ làm bài tập. GV gọi 1 học sinh lập 1 tỉ lệ thức từ đẳng thức trên. ? Hãy tìm tiếp 3 tỉ lệ thức còn lại. 1 HS lên bảng. ? Nêu cách tìm các tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức ban đầu. HS trả lời, GV thống nhất câu trả lời đúng. Giáo viên nêu đề bài. Cho học sinh suy nghĩ làm bài tập. ? Từ các số đã cho, muốn lập đợc các tỉ lệ thức thì ta phải làm đợc điều gì. H: Lập đợc đẳng thức tích. .5 Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể đợc từ đẳng thức sau: 4,6.3,5 = 11,5.1,4 64 Từ đẳng thức: 4,6.3,5 = 11,5.1,4 ta có thể suy ra các tỉ lệ thức sau: 4,6 1,4 11,5 3,5 = 4,6 11,5 1,4 3,5 = 3,5 1,4 11,5 4,6 = 11,5 3,5 4,6 1,4 = Bài 2. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ 4 số sau: 4,5; 6,75; 9; 13,5. Giải: Từ 4 số trên ta có đẳng thức tích sau: GV cho hs nêu đẳng thức lập đợc. GV gọi 1 học sinh lập 1 tỉ lệ thức từ đẳng thức trên. ? Hãy tìm tiếp 3 tỉ lệ thức còn lại. 1 HS lên bảng. ? Nêu cách lập các tỉ lệ thức có thể từ các số đã cho. HS trả lời, GV thống nhất câu trả lời đúng. GV nêu đề bài. ? Muốn tìm số hạng cha biết trong tỉ lệ thức ta làm thế nào? HS trả lời. GV cho hs suy nghĩ làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. ? Nhận xét. H: Nhận xét. GV chốt lại kết quả đúng. 4,5.13,5 = 6,75.9. Từ đẳng thức trên ta có thể suy ra các tỉ lệ thức sau: 4,5 9 6,75 13,5 = 4,5 6,75 9 13,5 = 13,5 9 6,75 4,5 = 13,5 6,75 9 4,5 = Bài 3. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: a) 60 15 x x = b) 3,8:(2x) = 1 2 :2 4 3 c) (0,25x):3 = 5 :0,125 6 Bài làm a) x 2 = 900 30x = b) 2x = 3,8 . 2 2 3 : 4 x = c) 0,25x = 3. 5 6 : 0,125 x = IV. Hớng dẫn về nhà. - Ôn lại định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức. - Bài về nhà: 68, 69b, 70c,d (SBT/13) 7 7 Ngày soạn: 28 tháng 9 năm 2008 Ngày dạy: tháng .10 năm 2008 - Củng cố tính chất của tỉ lệ thức. - Bổ xung cho học sinh một số kiến thức về tính chất của tỉ lệ thức. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về tỉ lệ thức để làm bài tập. #83' !" Bảng phụ ghi các tính chất của tỉ lệ thức. ##$%&'()*+ I. Kiến thức lí thuyết. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: a c a c b d b d = = Tính chất mở rộng: a c e a c e a c e b d f b d f b d f + + + = = = = + + + = * Kiến thức bổ xung về tính chất cảu tỉ lệ thức: a c a b c d b d a c a b c d b d = = = II. Bài tập vận dụng: ,%&'($%- /0 1234 Giáo viên nêu đề bài. Cho học sinh suy nghĩ làm bài tập. Gọi đại diện 1 hs lên bảng làm bài ? Nhận xét. HS trả lời, GV thống nhất câu trả lời đúng. Giáo viên nêu đề bài. Cho học sinh suy nghĩ làm bài tập. ? Từ điều kiện bài cho, muốn tìm x và y ta phải làm gì. H: Từ đẳng thức suy ra tỉ lệ thức, thì bài toán trở về dạng bài 74, ta có thể tìm đợc x và y. .593.:;<=> Tìm hai số x và y biết 2 5 x y = và x + y = - 21 Giải 2 5 x y = = 21 3 2 5 7 x y+ = = + 6 15 x y = = .?9.:<=> Tìm hai số x, và y biết 7x = 3y và x y = 16 64 Ta có 7x = 3y 3 7 x y = GV cho H làm bài, gọi đại diện H lên bảng. Nhận Xét? H: nhận xét, GV nhận xét bổ xung nếu cần. GV nêu đề bài. ? Nêu cách làm bài HS trả lời: áp dụng T/c của dãy tỉ số bằng nhau GV cho hs suy nghĩ làm bài. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. ? Nhận xét. H: Nhận xét. GV chốt lại kết quả đúng. GV nêu đề bài. ? Nêu cách làm bài HS trả lời. GV cho hs suy nghĩ làm bài. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. ? Nhận xét. H: Nhận xét. GV chốt lại kết quả đúng. 16 4 3 7 3 7 4 x y x y = = = = 12 28 x y = = .@9.:7<=> Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2 : 4 : 5. 64 Gọi 3 cạnh của tam giác lầm lợt là a, b, c Vì 3 cạnh tỉ lệ với các số 2 : 4 : 5 nên ta có 2 4 5 a b c = = Do chu vi của tam giác là 22 nên ta có a + b + c = 22 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 22 2 2 4 5 2 4 5 11 a b c a b c+ + = = = = = + + 4 8 10 a b c = = = .;9.AB<=> Tìm các số a, b, c biết rằng: 2 3 4 a b c = = và a + 2b 3c = -20 64 Ta có: 2 3 4 a b c = = 2 3 2 6 12 a b c = = áp dụng T/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 2 3 2 6 12 a b c = = = 2 3 2 6 12 a b c+ + = 20 5 4 = 10 15 20 a b c = = = CCC#D , *!E-F. - Giáo viên nhắc lại cách làm các bài trong giờ học. - Về nhà học thuộc bài, học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - BTVN: Bài 77, 79 (SBT/14) : : Ngày soạn: 04 tháng 10 năm 2008 Ngày dạy: tháng .10 năm 2008 Tính chất của d y tỉ số bằng nhauã - Củng cố, khắc sâu thêm cho học sinh các kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. - Học sinh có kĩ năng làm một số bài tập về tỉ lệ thức, về dãy tỉ số bằng nhau. - Rèn tính cẩn thận, thái độ tích cực khi học bài. !" GV: Bảng phụ ghi các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. ##$%&'(!&G/)*+ ,%&'(5 Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh. ,%&'(? CHI+JG GV đa bảng phụ ghi sẵn để học sinh điền vào chỗ trống, hoàn thành các tính chất của tỉ lệ thức, các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. CC.I+ ,%&'($%- /0 1234 GV nêu đề bài. HS nghiên cứu tìm lời giải. ? Để tìm đợc cac số ta phải làm gì. H: Tìm mối liên hệ cả 3 số a, b, c. G: Hãy tìm cách biến đổi để đa về dãy tỉ số bằng nhau. G: Gọi 1 hs lên bảng làm bài ? Nhận xét. GV có thể nhận xét bổ xung, nếu cần. Nhấn mạnh cách làm bài GV nêu đề bài. HS nghiên cứu tìm lời giải. ? Để tìm đợc các số ta phải làm gì. H: Cần tìm mối liên hệ giữa dãy tỉ số bằng nhau 2 3 4 a b c = = với a 2 b 2 + 2c 2 = 108 G: Hãy tìm cách biến đổi để đa về dãy tỉ số bằng nhau sao cho xuất hiện a 2 , b 2 , c 2 . Bài 81 (SBT/14) Tìm các số a, b, c biết rằng: , 2 3 5 4 a b b c = = và a b + c = - 49 Giải. 2 3 10 15 a b a b = = 5 4 15 12 b c b c = = 49 7 10 15 12 10 15 12 7 a b c a b c + = = = = = + 70 105 84 a b c = = = Bài 82 (SBT/14) Tìm các số a, b, c biết rằng: 2 3 4 a b c = = và a 2 b 2 + 2c 2 = 108. Giải. Từ 2 2 2 2 2 2 3 4 4 9 16 32 a b c a b c c = = = = = áp dụng T/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: G: Gọi 1 hs lên bảng làm bài (hoặc gv h- ớng dẫn) Nhận xét? GV bổ xung nếu cần. GV nêu đề bài. Để tìm đợc số tờ giấy bạc mỗi loại ta làm thế nào? H: Cần lập các tích bằng nhau biết rằng giá trị mỗi loại tiền trền là bằng nhau. GV cho hs làm bài. Gọi đại diện 1 hs lên bảng làm. ? Nhận xét. GV nhận xét bổ xung, nhấn mạnh thêm cách làm bài. 2 2 2 2 2 2 2 2 108 4 4 9 32 4 9 32 27 a b c a b c + = = = = = + 4 6 8 a b c = = = Bài 83 (SBT/14) Giải: Gọi số tờ giấy bạc loại 2000 đ , 5000 đ , 1000 đ lần lợt là a, b, c. Theo bài ra ta có: a + b + c = 16 và 2000a = 5000b = 10000c 2000 5000 10000 10000 10000 10000 5 2 1 a b c a b c = = = = áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 16 2 5 2 1 5 2 1 8 a b c a b c + + = = = = = + + 10 4 2 a b c = = = CCC,*!E-F. - Ôn lại các ính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Bài về nhà: Bài 1: Tính x trong các tỉ lệ thức sau: a) 3 13 1 (2 1):1 1 :1 7 15 3 x = b) 72 40 7 9 x x = Bài 2. Tìm x và y biết: a) 2 3 x y = và x.y = 54 b) 5 3 7 x y z = = và x 2 y 2 = 4 A A Ngày soạn: 14 tháng 10 năm 2008 Ngày dạy: tháng năm 2008 Tính chất của tỉ lệ thức. Tính chất của d y tỉ số bằng nhauã - Củng cố, hệ thốn kiến thức đã học về tỉ lệ thức. - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức trong việc tìm x, vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong việc tìm một số thành phần. - Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh qua chuyên đề Tỉ lệ thức - Nhận xét ý thức học tập của học sinh qua chuyên đề này. !" Bảng phu ghi hệ thống kiến thức trong chuyên đề Tỉ lệ thức. ##$%&'()*+ I. Kiểm tra: Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh. II. Ôn tập kiến thức lí thuyết: GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời. - Nêu định nghĩa Tỉ lệ thức. - Nêu tính chất của tỉ lệ thức. - Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. GV treo bảng phụ viết sẵn hệ thống kiến thức đã học về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. III. Bài tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Giáo viên nêu đề bài HS suy nghĩ làm bài. Gọi 2 hs lên bảng làm bài ? Nhận xét. GV nhận xét bổ xung. Nhấn mạnh thêm cách làm loại bài toán dạng này. Bài 1. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: a) 2 7 5 8 x = b) 2 5 x y = biết x.y = 90 Giải: a) 2 7 5.7 5.7 35 2 5 8 8 2.8 16 x x x = = = = b) Đặt 2 5 x y = = k x = 2k, y = 5k x.y = 2k.5k = 10k 2 = 90 k 2 = 9 k = 3 hoặc k = - 3 Với k = 3 2.3 6 5.3 15 x y = = = = Với k = - 3 2.( 3) 6 5.( 3) 15 x y = = = = Bài 2. Tìm 3 số biết 3 số đó tỉ lệ với các GV Nêu đề bài. HS suy nghĩ làm bài. ? Nêu cách làm. GV Gọi 1 hs trả lời. ? Nhận xét. Gọi 1 hs lên bảng làm bài. ? Nhận xét. GV nhận xét bổ xung. số 2, 5, 3 và tổng ba số đó là - 360. Giải: Gọi 3 số đó lần lợt là a, b, c. Vì 3 số đó tỉ lệ với các số 2, 5, 3 nên ta có: 2 5 3 a b c = = , tổng 3 số là - 360 nên ta có: a + b + c = - 360. áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 360 36 2 5 3 2 5 3 10 a b c a b c+ + = = = = = + + 72 180 108 a b c = = = IV. Kiểm tra 15 phút. Giáo viên phát đề chuẩn bị sẵn. Đề bài: Bài 1. Hãy chọn đáp án đúng. a) Cho 4,6 1,4 3,5x = . Ta có x bằng: A) 115 B) 11,5 C) 1,15 D) 2,5 b) Cho 5 7 4 x = ta có x bằng: A) 8,75 B) 87,5 C) 875 D) 7,85 Bài 2. Lập tất cả các tỉ lệ thức có đợc từ đẳng thức sau: 8.21 = 7.24 Bài 3. Ba cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3; 4; 5, biết chu vi của tam giác là bằng 30cm. Tính các cạnh của tam giác đó. Hớng dẫn chấm Câu Phần Nội dung Điểm 1 a Đáp án B 1 b Đáp án A 1 2 Lập đợc tất cả 4 tỉ lệ thức. Mỗi tỉ tệ thức đợc 1 điểm. 8 24 7 21 = , 7 21 8 24 = , 21 24 7 8 = , 8 7 24 21 = 4 3 Gọi 3 cạnh của tam giác lần lợt là a, b, c. Theo bài ra ta có: 3 4 5 a b c = = và a + b + c = 30. áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 30 2,5 3 4 5 3 4 5 12 a b c a b c+ + = = = = = + + 1đ 1đ 3.2,5 7,5 ( ) 4.2,5 10 ( ) 5.2,5 12,5 ( ) a cm b cm c cm = = = = = = Trả lời. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ V. Nhận xét về tình hình học tập chuyên đề Tỉ lệ thức của học sinh: * Nhìn chung học sinh có ý thức ôn tập và có ý thức học tập tơng đối tốt. Các em tỏ ra hiểu bài và đa số các em biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài. * Nhợc điểm: Một số em trong giờ học cha tập trung học và làm bài. Một số em lời học kiến thức lí thuyết, không nhớ công thức, cha biết cách tìm thành phần cha biết trong tỉ lệ thức hay trong dãy tỉ số bằng nhau. Một số em có kĩ năng tính toán cha tốt, cha thành thạo việc biến đổi các phép tính, tìm số trong các phép tính K K Ngày soạn: 20 tháng 10 năm 2008 Ngày dạy: tháng năm 2008 Chuyên đề: Hai đờng thẳng song song Hai đ ờng thẳng vuông góc Hai đờng thẳng song song - Củng cố, khắc sâu kiến thức về định nghĩa, tính chất của hai đờng thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học dể tính số đo của góc, chứng minh hai đờng thẳng song song. !"!&G/ GV: Thớc thẳng , thớc đo góc. HS. Thớc kẻ, thớc đo góc. ##$%&'()*+ I. Ôn tập lí thuyết. 1, Định nghĩa hai đờng thẳng song song? 2, Tính chất của hai đờng thẳng song song ? 3. Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song? II. Bài tập. ,%&'(6$%- ,/0 1234 G đa nội dung bài 1 lên bảng phụ Xem hình dới. Hỏi trong các câu dới đây, câu nào đúng, câu nào sai? a) à 1 D và à 4 C là hai góc đồng vị. b) à 2 D và à 2 C là hai góc đồng vị. c) à 4 C và à 3 D là hai góc so le trong. d) à 2 C so le trong với à 4 D e) à 1 D và à 3 D là hai góc đối đỉnh g) à 3 C và à 2 C là hai góc bù nhau. G Gọi học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét. G đa nội dung đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. a) ã ABF và ã BDC là một cặp góc . b) ã AEF và ã BAE là một cặp góc . c) ã DEF và ã EAB là một cặp góc . d) ã ABF và ã BFE là một cặp góc . G gọi học sinh trả lời. ? Nhận xét. GV nêu đề bài. Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt, kl. ? Hai đờng thẳng song song thì có tính chất gì. Vậy hãy vận dụng tính chất để tính các góc. GV cho học sinh tự làm. gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Bài 1. a c D 1 2 3 4 b C 1 2 3 4 a) Sai. b) Đúng. c) Sai. d) Đúng. e) Đúng. g) Đúng. Bài 2. E F A B C D a) So le trong. b) Trong cùng phía. c) Đồng vị. d) Trong cùng phía Bài 3. Trên hình bên cho biết a// b và à 1 A = 130 0 . Tính: à 1 B , à 2 B , à 3 B . a b 3 4 1 2 3 4 2 130 0 1 B A Giải. Ta có : à 3 B = à 1 A (Hai góc so le trong) [...]... = 36 4 = 9 Vậy số cây trồng của lớp 7A là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây, của lớp 7C là 9 cây Bài 3: Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x,y,z (kg) Theo đề bài ta có: x y z = = và x +y +z = 150 3 4 13 Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: x + y + z 150 x y z = = = = = 7, 5 3 4 13 20 20 => x = 3 7, 5 = 22,5 (kg) y = 4 7, 5 = 30 (kg) z = 13 7, 5 = 97, 5(kg) Vậy khối lượng của niken cần... E/Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 16; 17; = 5 Kết luận 18/ 61 1 60 = 15 4 1 b = 60 = 10 6 => 1 c = 60 = 6 10 1 d = 60 = 5 12 a= Vậy số máy của mỗi đội lần lượt là 15; 10; 6; 5 Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà - Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên - Về nhà học bài và làm bài tập 16, 17, 18 (SGK/61) - Tn 20 TiÕt 19 A Mục tiêu: Ngµy so¹n: 27 th¸ng 12 n¨m 2008 Ngµy d¹y: th¸ng... Chøng minh ®ỵc 3 Chøng minh ®ỵc AC//BD Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn vỊ nhµ: - VỊ nhµ «ng tËp phÇn hµm sè - Chn bÞ tn sau chun sang chuyªn ®Ị: Hµm sè vµ ®å thÞ Ngµy so¹n: 12 th¸ng 12 n¨m 2008 Tn 17 Ngµy d¹y: th¸ng n¨m 2008 TiÕt 17 Chuyên đề: Hàm số và đồ thò ÔN TẬP: ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH A Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ - Kỹ năng:... (kg) là lượng đường cần cho 2,5 kg dâu Ta có: 2 3 2,5.3 = => x = = 3 ,75 (kg) 2,5 x 2 Vậy bạn Hạnh nói đúng Bài 2: Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x; y; z ta có: y x z = = và x + y + z = 24 32 28 36 Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: y x + y + z 24 1 x z = = = = = 32 28 36 96 96 4 1 => x = 32 4 = 8 1 y = 28 4 = 7 tỷ số bằng nhau để giải Gọi Hs lên bảng giải, Hs lên bảng giải các Hs... thò của hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0)  −1  Xét điểm A  3 ;1   −1 Thay x = 3 vào y = -3.x  −1  => y = (-3)  3  = 1   kết quả với tung độ của y = -2.0,5 = -1 = y C điểm C Vậy điểm C thuộc đồ thò hàm Sau đó kết luận số y = -2.x Bµi 2 (Bµi tËp 41 trang 72 SGK)  −1  Xét điểm A  3 ;1   −1 Thay x = 3 vào y = -3.x  −1  => y = (-3)  3  = 1   Tương tự như khi xét Vậy điểm A thuộc đồ... (Bµi tËp 42 trang 72 SGK) a/ Hệ số a ? A(2;1) Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = a.x, ta có: Gv nêu đề bài Yêu cầu Hs vẽ đồ thò của Hs vẽ đồ thò vào vở hàm trên vào vở 1 Đọc tọa độ của điểm A ? Toạ độ của A là A(2;1) 1 = a.2 => a = 2 Nêu cách tính hệ số a? Hs nêu cách tính hệ số a: b/ Đánh dấu điểm trên đồ thò Thay x = 2; y = 1 vào 1 công thức y = a.x, ta có: có hoành độ bằng 2 Có tung 1 độ bằng -1...  2 ; 4  ; Xác đònh điểm trên toạ độ   trên hình vẽ điểm B Điểm C ( − 2;−1) 1 có hoành độ là 2 ? 1 1  ;  Xác đònh điểm trên toạ độ  2 4  Hs khác lên bảng xác có tung độ là -1? đònh điểm C ( − 2;−1) Bµi 5 (Bµi tËp 43 trang 72 SGK) Hs vẽ đồ thò vào vở Trong hình vẽ bên, đường 1 HS Trình bày bài giải a Hệ số a là 1/3 5thẳng OM là đồ thò của của mình b Tõ ®iĨm 1,5 trªn trơc hoµnh dùng ®êng th¼ng... Lµm bµi vỊ nhµ: Cho ΔABC cã BAC = 1100 vÏ CM vu«ng gãc víi AB t¹i M · a) TÝnh ACM · H b) Bªn ngoµi tam gi¸c vÏ 1 ®êng th¼ng ®i qua B t¹o víi BA mét gãc b»ng víi ACM vµ c¾t tia CM t¹i H Chøng minh r»ng CA ⊥ BH · M c) TÝnh BHM A 1100 B Tn 11 TiÕt 11 C Ngµy so¹n: 05 th¸ng 11 n¨m 2008 Ngµy d¹y: th¸ng n¨m 2008 Hai ®êng th¼ng vu«ng gãc Hai ®êng th¼ng song song A Mơc tiªu: - Cđng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc ®·... B 1200 O vµ hai 600 C D GV cho hs nghiªn cøu ®Ị bµi ? Bµi to¸n cho biÕt g×?, yªu cÇu g×? ? Mn chøng minh OA = OD ta lµm nh thÕ nµo? GV cho hs t×m c¸ch chøng minh, gäi 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi Bµi 57 (SBT) D C E B F A GV nªu ®Ị bµi Yªu cÇu hs vÏ h×nh, ghi GT, Kl ? TÝnh chu vi nh thÕ nµo ? Cho AE// BC; AB// CE ta chøng minh ®ỵc nh÷ng tam gi¸c nµo b»ng nhau ? Cho AB// DC; AC//BD ta chøng minh ®ỵc nh÷ng... ta có: x + y + z 150 x y z = = = = = 7, 5 3 4 13 20 20 => x = 3 7, 5 = 22,5 (kg) y = 4 7, 5 = 30 (kg) z = 13 7, 5 = 97, 5(kg) Vậy khối lượng của niken cần dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 kg và của đồng là 97, 5 kg Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên - Về nhà học bài và làm bài tập 10; 11 - Hướng dẫn bài 11: Khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút quay 12 . 115 B) 11,5 C) 1,15 D) 2,5 b) Cho 5 7 4 x = ta có x bằng: A) 8 ,75 B) 87, 5 C) 875 D) 7, 85 Bài 2. Lập tất cả các tỉ lệ thức có đợc từ đẳng thức sau: 8.21 = 7. 24 Bài 3. Ba cạnh của tam giác tỉ. lại kết quả đúng. 4,5.13,5 = 6 ,75 .9. Từ đẳng thức trên ta có thể suy ra các tỉ lệ thức sau: 4,5 9 6 ,75 13,5 = 4,5 6 ,75 9 13,5 = 13,5 9 6 ,75 4,5 = 13,5 6 ,75 9 4,5 = Bài 3. Tìm x trong. loại bài toán dạng này. Bài 1. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: a) 2 7 5 8 x = b) 2 5 x y = biết x.y = 90 Giải: a) 2 7 5 .7 5 .7 35 2 5 8 8 2.8 16 x x x = = = = b) Đặt 2 5 x y = = k x = 2k,

Ngày đăng: 06/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUẦN 32

    • ÔN TẬP

    • TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC

    • Hoạt động của GV ,HS

    • Nội dung

    • Hoạt động 1

      • A. MỤC TIÊU:

      • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

        • Nội dung

          • Hoạt động 1

          • KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP

            • Hoạt động 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan