Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
841,5 KB
Nội dung
TUẦN THỨ 5 Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2009 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Bài: CÓ TRÍ THÌ NÊN (T1) I/ MỤC TIÊU: - Học xong bài này HS biết: + Cóù ý chí, có quyết tâm sẽ vượt qua khó khăn vươn lên trong cuộc sống; đề ra kế hoạch để vượt qua khó khăn. Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên. II/TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: - Một số mẩu chuyện có thực, thẻ màu. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a-Hoạt động 1: * Tìm hiểu các tấm gương vượt khó của anh Trần Bảo Đồøng. - HS đọc thầm về câu chuyện trong SGK, sau đó 1 em đọc to cho cả lớp nghe. - HS thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: + Nhà nghèo, đông anh em, cha lại hay đau ốm. + Sử dụng thời gian hợp lí, có phương pháp học tập tốt. + Học tập ý chí tự phấn đấu, tự rèn luyện c-Hoạt động 2: HS làm bài tập 1-SGK. - GV nêu yêu cầu của bài tập: “Những trường hợp nào dưới đây biểu hiện của người sốâng có ý chí ?” (Gồm các mục a,b,c,d,đ,e,g trong SGK) - HS thảo luận bài tập theo nhóm. - Mời vài nhóm HS trình bày trước lớp giải. - GV kết luận: Các ý (a,c) là đúng. Ý (b) là sai. d-Hoạt động 3: Làm bài tập 2-SGK. - GV nêu từng yêu cầu ở bài tập 2 ( Em có nhận xét gì về những ý kiến dưới đây). - HS thảo luận theo nhóm đôi. Cho HS bày tỏ ý kiến bằnh cách giơ thẻ màu. - GV mời 1 số HS giải thích vì sao? ( GV cần tôn trọng ý kiến của các em). 3-Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bò bài sau. Tiết 3: TẬP ĐỌC. Bài: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Biết đọc lưu loát diễn cảm toàn bài. Hiểu nghóa các từ có trong bài. - Hiểu ý nghóa của bài: Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước ngoài với công nhân Việt Nam. Qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghò giữa các nước trên thế giới. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a-Luyện đọc - 1 - 2 HS khá giỏi đọc cả bài. HS quan sát tranh minh hoạ. - Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn 2-3 lượt. GV kết hợp hướng dẫn phát âm và giải nghóa từ. - HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài văn. b- Tìm hiểu bài: Câu 1: Ở công trường xây dựng. Câu 2: vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng, thân hình rắn chắc, khoẻ, khuôn mặt to, chất phác. Câu 3: Chân thành và gần gũi. Câu 4: HS có thể có nhiều ý kiến trả lời, GV cần tôn trọng ý kiến của các em. c-Đọc diễn cảm: - 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 4 đoạn của bài văn. - HS tìm ra cách đọc, GV nhận xét và đánh giá. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm theo trình tự đã hướng dẫn. Mời 4 tốp HS đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi uốn nắn. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và luyện đọc lại. 3-Củng cố-Dặn dò: =>Ýnghóa:Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước ngoài với công dân Việt Nam. Qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghò giữa các nước trên thế giới. - GV nhận xét,ø đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bò bài sau. Tiết 4: TOÁN Bài : ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về đơn vò đo độ dài và bảng đơn vò đo độ dài. Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo độ dài. Giải các bài toán có liên quan. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: HS nêu cầu của bài. Giúp HS nhắc lại về mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài. a) Viết đầy đủ bảng đơn vò đo độ dài dưới đây: Lớn hơn mét Mét Nhỏ hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km=10h m =100 dam 1hm=10da m = 1 10 km 1dam=10 m = 1 10 hm 1m=10d m = 1 10 dam 1dm=10c m = 1 10 m 1cm=10m m = 1 10 dm 1mm = 1 10 cm a) Nhận xét: 2 đơn vò đo độ dài liền nhau: - Đơn vò lớn gấp 10 lần đơn vò bé. - Đơn vò bé bằng 1 10 đơn vò lớn. Bài 2: HS nêu yêu cầu ( Viết phân số thích hợp vào ô trống) và làm bài ra bảng con. 3 HS lần lượt lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. a) 135m = 1350dm; b) 8300m = 830dam; c) 1mm = 1 10 cm; - Các phần còn lại thực hiện tương tự. Bài 3: HS nêu yêu cầu ( Viết số thích hợp vào chỗ chấm) và làm bài ra bảng con. Mời đại diện 1 em trình bày trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. 4km 37m = 4037m; 8m 12cm = 812cm; 354dm = 35m 4dm; 3040m = 3km 40m. Bài 4: HS đọc đề toán, GV hướng dẫn giải. HS làm bài theo tổ. Đại diện các tổ trình bày trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Giải Quãng đường từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh: 791 + 144 = 935(km) Quãng đường từ Hà Nội đến thành phố Hò Chí Minh là: 791 + 935 = 1726(km) Đáp số: 1726 km 3-Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bò bàisau. Tiết 5: KỂ CHUYỆN Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Rèn kó năng nói: HS tìm được câu chuyện thích hợp. Kể được câu chuyện, hiểu câu chuyện, trao đổi được với bạn về ý nghóa câu chuyện. - Rèn kó năng nghe: Biết tập trung nghe thầy cô, các bạn kể lại chuyện, nhớ và nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm “ Hoà bình” . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài: a- GV hướng dẫn tìm hiểu yêu của đề bài: - 1 HS đọc đề bài, tự phân tích đề. - GV hướng dẫn nhận biết yêu cầu chính. + Ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. b-Thực hành kể chuyện: - HS thi kể chuyện trong nhóm.Thi kể chuyện trước lớp. - Mỗi HS kể xong đều nói ý nghóa nội dung câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của các bạn. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. - Mời 1 số HS nêu lại ý nghiã câu chuyện. 3-Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bò b sau. Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2009 Tiết 1 : THỂ DỤC Bài : Số 9 Tiết 2: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Bài viết: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Nghe viết chính tả đúng 1 đoạn bài “Một chuyên gia máy xúc”. - Củng cố kó năng đánh dấu thanh vào các nguyên âm đôi: uô, ua. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng phụ, bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a-Hướng dẫn HS nghe -viết: - 1 HS đọc đoạn văn cần viết, cả lớp theo dõi SGK. 1 em đọc lại và nêu nội dung của bài viết. - GV nhắc nhở trước khi viết bài. - GV đọc cho HS chép bài vào vở, đọc lại cho HSï soát lỗi chính tả. Chấm chữa 7-10 bài và nêu nhận xét chung. b-Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: 1 HS đọc bài tập 2 ( Tìm các tiếng chứa uô, ua trong bài văn “ Anh hùng Núp tại Cu – ba”). Giải thích quy tắc ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được. - Cả lớp đọc lại bài văn, dùng bút chì điền dấu thanh, vần vào các mô hình. - GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2 em làm bài 2 HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp ,trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng. + Các tiếng có chứa uô, ua là: của, múa, cuốn, cuộc, buôn, muôn. + Với uô: dấu thanh đặt ở âm ô; Với ua: dấu thanh được đặt ở âm u Bài 3: HS nêu yêu cầu (Tìm tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp với mỗi ô trống trong các thành ngữ dưới đây) - HS làm bài cá nhân, mời 1 số HS trả lời miệng. 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét và đánh giá. HS chữa bài theo bài làm đúng. + Muôn người như một; chậm như rùa; ngang như cua; cày sâu cuốc bẫm. 3-Củng cố-Dặn dò: - GV đánh giá, nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bò bài sau. Tiết 3: TOÁN Bài : ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG I/MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về chuyển 1 phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số. - Rèn chuyển số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn, số đo có 2 tên đơn vò thành số đó có 1 đơn vò. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài BÀI 1: HS nêu yêu cầu (Viết cho đầy đủ vào bảng đơn vò đo khối lượng và nhận xét) a) Viết vào bảng đơn vò đo: Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô- gam Nhỏ hơn ki-lô-gam tấn tạ yến kg hg dag g 1tấn =10 tạ Tạ=10yế n = 1 10 tấn 1yến=10k g = 1 10 tạ 1kg=10hg = 1 10 yến 1hg=10da g = 1 10 kg 1dag=10g = 1 10 hg 1g = 1 10 dag b-Nhận xét: Hai đơn vò đo khối lượng liền nhau: - Đơn vò lớn gấp 10 lần đơn vò bé. - Đơn vò bé bằng 1 10 đơn vò lớn. BÀI 2: HS nêu yêu cầu (Viết số thích hợp vào chỗ chấm ). 1 em lên bảng làm bài. Lớp làm bài ra bảng con. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa a) 18yến = 180kg; 200tạ = 2000kg; 35tấn = 35000kg - Các phần còn lại thực hiện tương tự. BÀI 3: HS nêu yêu cầu. (So sánh các số đo sau đây). HS làm bài cá nhân ra bảng con. Mời 1 số HS nêu miệng. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. 2kg 50g <2500g; 13kg 85g < 13kg 805g; 6090kg > 6tấn 8kg; 1 4 tấn = 250kg Bài 4: HS đọc đề toán. GV hướng dẫn giải. Lớp làm bài theo tổ; đại diện các tổ lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Giải 1 tấn = 1000kg Số đường bán trong ngày thứ 2 là: 300 x 2 = 600 (kg) Số đường trong ngày thứ 3 là: 1000 – (600 + 300) = 100 (kg) Đáp số : 100 kg 3-Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét,ø đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bò bài sau. Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ “HOÀ BÌNH” I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về hoà bình, biết 1 số thành ngữ ca dao. - Vận dụng những hiểu biết đã có để viết thành 1 đoạn văn ngắn miêu tả cảnh thanh bình của 1 miền quê hoặc thành phố. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Giấy khổ to, bút dạ, từ điển tiếng Việt. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài. BÀI TẬP 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập ( Từ nào dưới đây nêu đúng nghiã của từ Hoà bình ) - Cả lớp đọc thầm , làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Mời 1 số HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. Đáp án ( a) là đáp án đúng. BÀI TẬP 2: HS nêu yêu cầu của bài (Những từ đồng nghóa với từ : Hoà bình) - HS sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, chốt lời giải đúng. Thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. - Đáp án là: bình yên, thanh bình, thái bình. BÀI TẬP 3: HS nêu yêu cầu (Viết đoạn văn từ 5 – 7 câu miêu tả cảng thanh bình của 1 miền quê hoặc thành phố mà em biết) - GV phát phiếu khổ to cho HS làm bài. Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa và đánh giá. 3-Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bò bài sau. Tiết 5: KHOA HỌC Bài: NÓI “KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I/MỤC TIÊU: - Sau bài học HS có khả năng: + Xử lí các thông tin về rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và tác hại của chúng. + Thực hành kó năng từ chối, không sử dụng các chất ma tuý. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:- Hình trang 20, 21, 22, 23 (SGK). III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a-Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin. Bước 1: HS làm việc cá nhân. Đọc các thông tin trong SGK Bước 2: HS điền các thông tin vào bảng thống kê như SGK Bước 3: Làm việc cả lớp. Trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bước 4: Rút ra kết luận: Tác hại của thuốc lá Tác hại của rượu, bia Tác hại của ma tuý Đối với người sử dụng Có hại cho sức khoẻ, tốn kém tiền của. Có hại cho sức khoẻ, tốn kém tiền của. Có hại cho sức khoẻ, tốn kém tiền của. Đối với người xung quanh Dễ bò lây bệnh, Dễ bò lây bệnh, mất trật tự xã hội. Dễ bò lây bệnh, mất trật tự xã hội. b-Hoạt động 2: Trò chơi “ Bốc thăm và trả lời câu hỏi” Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Bước 2: Làm việc theo nhóm. Bước 3: từng nhóm trình bày, cử ban giám khảo. Bước 4: Kết luận: đội nào có số điểm cao hơn là thắng cuộc. 3-Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bò bài sau. Thứ tư ngày 23 tháng 09 năm 2009 Tiết 1: KĨ THUẬT Bài : MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I/MỤC TIÊU: - Nắm được các đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và uống trong gia đình. - Có ý thức sử dụng, bảo quản, giữ vệ sinh, an toàn trong các quá trình sử dụng dụng cụ, đun nấu, ăn uống. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - 1 số dụng cụ đun nấu, phiếu học tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a-Hoạt động 1: Xác đònh dụng cụ đun, nấu. - Cho HS quan sát và kể tên 1 số dụng cụ náu ăn và uống trong gia đình. - Cho HS tự nói, tự nhận xét, giúp HS tự trình bày. b- Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản dụng cụ đun, nấu trong gia đình. - GV hướng dẫn và tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Đánh rửa sạch sẽ trước và sau khi đun, nấu c- Hoạt đôïng 3: Đánh giá kết quả học tập của HS. - HS tự đánh giá và nhận xét theo cảm nhận; GV nhận xét và đánh giá chung. 3-Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bò bài sau. Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài : Ê – MI – LI, CON… I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy lưu loát, diễn cảm toàn bài. - Hiểu ý nghóa bài văn: Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công dân Mó, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lực ở Việt Nam. - Học thuộc lòng khổ thơ 3 – 4. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: