1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop3- Tuan33

23 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

tập đọc - kể chuyện Cóc kiện trời I - Mục tiêu. A - Tập đọc. - Đọc đúng các từ ngữ: náo động, lỡi tầm sét, nứt nẻ, nổi loạn, Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: thiên đình, náo động, túng thế, Và hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau trận đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời lài làm ma cho hạ giới. - Đọc lu loát toàn bài. Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn. B - Kể chuyện - Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. - Rèn kỹ năng nói và nghe của học sinh. Lời kể tự nhiên sinh động, thể hiện đúng nội dung. - Giáo dục ý thức đấu tranh bảo vệ lẽ phải. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài "Cuốn sổ tay" 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn. * Nêu giọng đọc đúng của từng đoạn. * Hớng dẫn cách đọc câu dài. * Giải nghĩa 1 số từ mới: thiên đình, náo động, - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. c- Tìm hiểu bài. ?+ Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? + Cóc sắp xếp đội ngũ nh thế nào trớc khi đánh trống? + Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? + Sau cuộc chiến, thái độ của trời thay đổi nh thế nào? + Theo em Cóc có những điểm gì đáng khen? - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài. - Đặt câu với từ: thiên đình, náo động. - Cả lớp đọc đồng thanh. Học sinh thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi => trả lời. B- Tập đọc - kể chuyện d- Luyện đọc lại. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc lại đoạn 2. Khi đọc cần nhấn giọng những từ ngữ thể hiện nội dung chính của đoạn 2. - Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn 2. - Thi đọc hay theo nhóm. - Tổ chức đọc phân vai. e- Kể chuyện. ?+ Nêu yêu cầu của bài? + Câu truyện có những nhân vật nào? Em thích nhân vật nào nhất? - Yêu cầu học sinh chọn nhân vật mình yêu thích nhất để kể theo lời nhân vật đó. Giáo viên lu ý học sinh: Không thể kể theo các vai đã chết trong cuộc chiến nh Gà, Chó, Thần Sét. ?+ Khi kể theo lời của nhân vật của mình chọn thì khi nói đến nhân vật đó cần xng hô nh thế nào? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và kể nội dung tơng ứng với mỗi tranh. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, kể nối tiếp đoạn câu truyện theo lời một nhân vật trong truyện. - Yêu cầu 1 vài học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Tổ chức thi kể lại câu chuyện . - Học sinh luyện đọc đoạn 2. - Các nhóm thi đọc hay đoạn 2. - Học sinh đọc theo vai câu chuyện. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh nêu nhân vật mình chọn. tôi. - Học sinh qua sát => kể nội dung tơng ứng với mỗi tranh. - Học sinh kể theo nhóm => Đại diện nhóm lên kể trớc lớp. - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - 2 nhóm thi kể lại truyện theo vai. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tuần 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 toán Kiểm tra I- Mục tiêu. - Kiểm tra kết quả học tập môn Toán cuối học kỳ II của học sinh. - Rèn kỹ năng thực hành toán của học sinh. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra. Bài 1: Viết một số chẵn lớn nhất có 5 chữ số khác nhau? Đọc số đó. Bài 2: Đặt tính rồi tính. 21628 x 3 13789 : 8 78063 - 29893 35497 : 48998 Bài 3: Số liền sau của số 78999 là. A. 78998 B. 78900 C. 7900 D. 79001 Bài 4: Điền vào chỗ chấm. a. 12500, 12600, 12700, , , b. 37897, 37898, 37899, , , c. 12000, 13000, , , Bài 5: Mẹ có 100.000 đồng. Mẹ mua thịt bò mất 1/4 số tiền đó. Số tiền còn lại mẹ mua 10 kg gạo tám thơm. Tính giá tiền 1 kg gạo tám thơm. * Biểu điểm: C1: 2 điểm. C2: 2 điểm. C3: 1 điểm. C4: 2 điểm. C5: 3 điểm. chính tả: (Nghe- viết) Cóc kiện trời I- Mục tiêu. - Nghe viết chính xác bài "Cóc kiện trời" - Viết đẹp, đúng bài chính tả. Làm đúng bài tập chính tả. - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. II- Đồ dùng. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết: lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc mẫu bài chính tả. ?+ Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? + Kết quả cuộc chiến giữa hai bên nh thế nào? ?+ Những từ nào trong bài chính tả đợc viết hoa? Vì sao - Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con. - Yêu cầu học sinh mở vở chính tả. * Giáo viên đọc bài chính tả. * Đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2 và bài 3a. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp đọc thầm. - 2 học sinh đọc bài. vì Trời lâu ngày không ma, làm ruộng đồng, cây cỏ, chim muông chết dần chết mòn vì khát. các con vật đã thắng đội quân nhà Trời, buộc Trời phải cho ma xuống trần gian. tên riêng, đầu câu, đầu đoạn. - Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh đổi chéo vở soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ. tập đọc Mặt trời xanh của tôi I - Mục tiêu. - Đọc đúng các từ ngữ: lắng nghe, lên rừng, lá xoè, Hiểu nghĩa một số từ mới: cọ và hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh "mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy đợc tình yêu quê hơng của tác giả. - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu bài tập đọc. Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục ý thức yêu quê hơng đất nớc. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài Cóc kiện Trời. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. ?+ Theo em bài thơ đọc với giọng vui, nhanh hay tha thiết, trìu mến. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. * Giải nghĩa 1 số từ mới: - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài. c- Tìm hiểu bài. ?+ Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với những âm thanh nào? + Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị? + Vì sao tác giả thấy lá cọ giống nh mặt trời? + Em có thích gọi lá cọ là "mặt trời xanh" không? Vì sao? d- Luyện đọc lại - Học thuộc lòng bài thơ. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc lại toàn bài thơ. - Giáo viên hớng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp đọc thầm. tha thiết, trìu mến. - Học sinh đọc nối tiếp (2 dòng thơ/ học sinh) bài thơ và luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc khổ thơ. - Đặt câu với từ: cọ - Học sinh đọc đồng thanh. - HS thảo luận- trả lời câu hỏi - Học sinh luyện đọc lại bài thơ. - Học sinh học thuộc lòng bài thơ theo hớng dẫn của giáo viên. - Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 toán Ôn tập các số đến 100000 I- Mục tiêu. - Củng cố về đọc, viết, cất tạo các số trong phạm vi 100.000. - Rèn kỹ năng đọc viết, phân tích các số trong phạm vi 100.000, tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trớc. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: ?+ Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh điền số tơng ứng với mỗi vạch ở phần a. ?+ Có nhận xét gì về đặc điểm của dãy số trên tia số. - Tơng tự yêu cầu học sinh làm phần b. ?+ Nêu đặc điểm của dãy số trên tia số ở phần b. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc lần lợt các số. ?+ Nêu giá trị của 2 chữ số 6 trong số 8066. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc câu mẫu. - Yêu cầu học sinh làm các số còn lại vào vở. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần b. - Yêu cầu học sinh làm phần b. Bài 4: - Yêu cầu học sinh quan sát dãy số phần a. - Yêu cầu học sinh làm tơng phần b, c. ?+ Nêu đặc điểm của từng dãy số? - Học sinh điền. là dãy số tròn nghìn bắt đầu từ 0 đến 100000. số ứng với vạch liền sau lớn hơn số ứng với vạch liền trớc nó 5000. - Học sinh đọc miệng từng số. - Đọc bài 3. - Học sinh làm phần a. - Học sinh làm bài => đổi vở kiểm tra chéo. - Xác định yêu cầu của bài. số liền trớc kém số liền sau 5 đơn vị. 2016, 2017. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. thủ công Làm quạt giấy tròn (tiết 3) I- Mục tiêu. - Tiếp tục làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công. - Làm đợc quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật. - Yêu thích sản phẩm mình làm đợc. II- Đồ dùng. - Mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công có kích thớc đủ lớn để học sinh quan sát. - Các bộ phận để làm quạt giấy tròn. - Tranh qui trình làm quạt giấy. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh nhắc lại các bớc làm quạt giấy tròn. * Bớc 1: Cắt giấy. * Bớc 2: gấp, dán quạt. * Bớc 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh - Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bớc làm quạt giấy tròn. - Yêu cầu học sinh nhận xét về nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ, cán quạt. 2- Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thực hành - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thành tiếp sản phẩm gấp quạt giấy tròn. - Yêu cầu học sinh trang trí, trng bày và tự đánh giá sản phẩm. - Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Học sinh nêu lại các bớc làm quạt giấy tròn. * Các nếp gấp đều nhau. * Cán quạt phải phù hợp với đờng kính của quạt. - Học sinh thực hành. - Học sinh trang trí, trng bày và tự đánh giá sản phẩm của mình. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. tự nhiên xã hội Các đới khí hậu I- Mục tiêu. - Biết đợc đặc điểm chính của các đới khí hậu. Biết Việt Nam nằm trong đới khí hậu Nhiệt đới. - Kể và chỉ tên đợc vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu. - Giáo dục ý thức tự khám phá vũ trụ. II- Đồ dùng: - Quả địa cầu. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Vì sao trên Trái Đất có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông? mùa ở Bán cầu Bắc và Bán cầu Nam khác nhau nh thế nào? 2- Hoạt động 1: Tìm hiểu các đới khí hậu ở Bắc và Nam Bán cầu. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: ?+ Hãy nêu những nét khí hậu đặc trng của các nớc sau đây: Nga, úc, Brazin, Việt Nam? + Theo em vì sao khí hậu các nớc này khác nhau? Kết luận: Nga khí hậu lạnh, úc - mát mẻ, Brazin - nóng, Việt Nam - cả nóng và lạnh. Khí hậu các nớc khác nhau vì chúng nằm ở các vị trí khác nhau trên Trái Đất. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 sách giáo khoa và giới thiệu: Trái Đất chia làm hai nửa bằng nhau, ranh giới là đờng xích đạo. Mội bán cầu đều có ba đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. 3- Hoạt động 2: Đặc điểm chính của các đới khí hậu. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm về đặc điểm chính của ba đới khí hậu đã nêu. Kết luận: Nhiệt đới: nóng, ẩm, ma nhiều. Ôn đới: ấm áp có đủ bốn mùa. Hàn đới: rất lạnh. ở hai cực Trái Đất quanh năm đóng băng. - Yêu cầu học sinh tìm trên quả địa cầu ba nớc nằm ở mỗi đới khí hậu nói trên. - Giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên trả lời trớc lớp. - 2 học sinh nhắc lại và chỉ, trình bày lại các đới khí hậu trên hình vẽ và quả địa cầu. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh lên tìm và trả lời. 4- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. Thứ t ngày 28 tháng 4 năm 2010 toán Ôn tập các số đến 100000 I - Mục tiêu. - Củng cố về so sánh các số trong phạm vị 100000, sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định. - Rèn kĩ năng so sánh các số sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Đồ dùng. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Tự nghĩ một số có năm chữ số. Đọc số đó? Phân tích số đó thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. 2- Bài mới. Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. ?+ Nêu cách so sánh 2 số (hoặc một biểu thức với một số). - Bài toán củng cố lại kiến thức gì? + Muốn điền dấu đúng phải thực hiện mấy b- ớc? Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu miệng bài làm và giải thích vì sao? ?+ Trong các số trên, số nào là số nhỏ nhất? +Số liền sau số 41590 là số nào? + Nêu giá trị của 2 chữ số 8 trong số 27898? Bài 3- 4. - Yêu cầu học sinh trình bày bài làm vào vở. Bài 5: - Yêu cầu học sinh nêu miệng bài làm. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài => đổi vở kiểm tra chéo. - Học sinh nêu miệng. - So sánh hai số (hoặc một biểu thức với một số). - Ba bớc - Đọc yêu cầu của bài. - Trình bày bài làm vào vở. - - 41590, 27898. - - - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài - 1 học sinh làm bài trên bảng. - Học sinh chữa bài, nhận xét. - Đọc dãy số vừa sắp xếp. - Xác định yêu cầu của bài. - Nêu miệng bài làm. 3- Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học. tự nhiên xã hội Bề mặt Trái Đất I- Mục tiêu. - Biết bề mặt Trái Đất chia thành sáu lục địa và bốn đại dơng. Phân biệt đợc lục địa và đại dơng. - Nói tên và chỉ đợc vị trí các lục địa và đại dơng trên lợc đồ các châu lục và đại d- ơng. Chỉ đợc vị trí một số nớc (trong đó có Việt Nam) và nêu nớc đó nằm trên châu lục nào của Trái Đất. - Thích khám phá thế giới vũ trụ. II- Đồ dùng. - Quả địa cầu. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Hoạt động 1: Tìm hiểu bề mặt của Trái Đất. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: ?+ Quan sát em thấy, quả địa cầu có những màu gì? + Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu? + Theo em các màu đó mang những ý nghĩa gì? Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nớc. Nớc chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa đợc chi làm sáu châu lục. Những khoảng nớc rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dơng. Có bốn đại dơng trên bề mặt Trái Đất. c- Hoạt động 2: Lợc đồ các châu lục và các đại dơng. - Giáo viên treo lợc đồ các châu lục và các đại dơng, yêu cầu học sinh lên bảng chỉ và gọi tên các châu lục và các đại dơng của Trái Đất. - Yêu cầu học sinh tìm vị trí của Việt Nam trên lợc đồ và cho biết nớc ta nằm ở châu lục nào? Kết luận: Sáu châu lục và bốn đại dơng trên Trái Đất không nằm dời dạc mà xen kẽ gắn liền với nhau trên bề mặt Trái Đất. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. màu xanh nớc biển để chỉ biển hoặc đại dơng, các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia. - Học sinh nối tiếp nhau lên bảng chỉ và giới thiệu. +Sáu châu lục: châu Mĩ, châu Phi, châu Âu, châu á, châu Đại Dơng, châu Nam Cực. + Bốn đại dơng: Bắc Băng Dơng, ấn Độ Dơng, Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng. - Học sinh tìm và chỉ. 3- Củng cố - Dạn dò. - Nhận xét giờ học. tập đọc [...]... dò - Nhận xét giờ học đạo đức Con đờng an toàn đi đến trờng I- Mục tiêu - Học sinh biết khí đến trờng nên chọn con đờng an toàn: Rộng, phẳng, có vỉa hè có biển báo, có vạch qua đờng - Có ý thức tham gia giao thông an toàn và đúng luật - Chấp hành những qui định của luật giao thông đờng bộ II- Đồ dùng - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc SGK - 17, 18 - Sơ đồ đờng đi an toàn III- Các hoạt động dạy và học... nghe, nhận xét thế nào? + Bạn thấy có an toàn không? 2- Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và cho biết ?+ Em thấy những con đờng có ở bài tập 1 và - Có, vì nó rộng, nhẵn, bằng bài tập 2 là đờng đi có đảm bảo an toàn phẳng không? vì sao? - Chỉ phần đờng dành cho ngời đi bộ có trong - Học sinh lên bảng chỉ từng tranh - Nếu em đợc tham gia giao thông ở trên những con đờng đó... II- Các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi lên quan đến bài "Mặt trời xanh của tôi" 2- Bài mới a- Giới thiệu bài: b- Luyện đọc - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên đọc mẫu toàn bài ?+ Bài tập đọc, đọc với giọng nhanh, vui hay - giọng khoan thai, tha thiết khoan thai, tha thiết - Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => hớng - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc... những con đờng đó em sẽ đi nh thế nào? - Con đờng nh thế nào là đờng an toàn khi đến trờng Kết luận: Khi đến trờng, em nên chọn đi trên con đờng an toàn nh đờng rộng, bằng phẳng, có vỉ hè, có biển báo, có đèn tín hiệu giao thông, có vạch đi bộ qua đờng 3- Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên vẽ sơ đồ đờng đi - Yêu cầu học sinh lựa chọn con đờng an toàn - Nhận xét giờ học tập làm văn Ghi chép sổ tay I - Mục tiêu... từ phát âm sai - Học sinh luyện đọc nối tiếp từng - Hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn đoạn * Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài - Đặt câu với từ: tinh khiết, thanh * Giải nghĩa 1 số từ mới: khiết - Học sinh đọc đồng thanh toàn bài - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh b- Tìm hiểu bài ?+ Những dấu hiệu nào báo trớc mùa cốm sắp đến? + Hạt lúa non tinh khiết và quý giá nh thế nào? + Tìm những từ ngữ nói lên những nét... về thế giới tự nhiên II- Đồ dùng: Cuốn truyện Đô-rê-mon - Tranh, ảnh một số loài động vật quý hiếm đợc nêu trong bài III- Các hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài 2- Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: - Một học sinh đọc cả bài Alô, Đô-rê-mon Thần thông đây! - Yêu cầu học sinh đọc phân vai - 2 học sinh đọc phân vai: hỏi đáp - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về các loài động vật, thực vật quí hiếm đợc nêu tên... Giáo viên viêt mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - Học sinh quan sát, lắng nghe từng chữ - Yêu cầu học sinh luyện viết các chữ P, Y,K - Học sinh tập viết các chữ P, vào bảng con Y, K trên bảng con * Luyện viết từ ứng dụng: Phú Yên - Giáo viên giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ven biển miền trung - Hớng dẫn học sinh nhận xét về độ cao, dấu thanh, khoảng cách của các chữ trong từ ứng - Học sinh nhận xét... bảng chữa bài trên bảng phụ 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học sinh hoạt lớp Tuần 33 I- Kiểm điểm công tác tuần 33 a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần: - Hoàn thành tốt việc chăm sóc cây xanh ở sân trờng - Duy trì tốt nề nếp truy bài đầu giờ - Tham gia đầy đủ các buổi múa hát, sinh hoạt tập thể do trờng tổ chức... 3 ngời để tập luyện + GV hớng dẫn cách di chuyển giác, thực hiện động tác tung và để bắt bóng, mới đầu chỉ là tiến bắt bóng qua lại cho nhau Động lên hay lùi xuống, dần dần di tác nhanh, khéo léo, tránh vội vàng chuyển sang phải, trái + Sau một số lần tập, GV có thể đổi các vị trí đứng để tăng các tình - HS tự ôn tập động tác nhảy dây huống trong khi thực hiện bài tập theo các khu vực đã quy định cho... đùa nghịch, phải đảm bảo - Trò chơi Chuyển đồ vật + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại an toàn trong tập luyện cách chơi và cho HS chơi 3-Phần kết thúc - GV cho HS đứng thành vòng - HS đứng thành vòng tròn, cúi tròn, cúi ngời thả lỏng ngời thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - HS chú ý lắng nghe GV hệ - GV nhận xét giờ học - GV giao bài tập về nhà: Ôn thống bài và nhận xét giờ học động tác tung và bắt bóng . hỏi lên quan đến bài "Mặt trời xanh của tôi" 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài: b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. ?+ Bài tập đọc, đọc với giọng nhanh, vui hay khoan thai, tha. đức Con đờng an toàn đi đến trờng I- Mục tiêu. - Học sinh biết khí đến trờng nên chọn con đờng an toàn: Rộng, phẳng, có vỉa hè có biển báo, có vạch qua đờng. - Có ý thức tham gia giao thông an toàn. thấy có an toàn không? 2- Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và cho biết. ?+ Em thấy những con đờng có ở bài tập 1 và bài tập 2 là đờng đi có đảm bảo an toàn không?

Ngày đăng: 05/07/2014, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w