1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TUAN33 CKTKN- KNS

26 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

L·i M¹nh Thµnh - Trêng TiĨu häc Kú Nam Tn 33 S¸ng Thø 2 ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2010 TiÕt 2 TËp ®äc V¬ng qc v¾ng nơ cêi I.Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghóa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu truyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III. c ¸c PP – kü n¨ng sèng - Kiểm sốt cảm xúc. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. IV.Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: - Kiểm tra 2 HS. * Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong hoàn cảnh nào ? * Bài thơ nói lên tính cách của Bác ? - GV nhận xét và cho điểm. HS1 đọc thuộc bài Ngắm trăng. * Bài thơc sáng tác khi Bác đang bò giam cầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch tại Quảng Tây, Trung Quốc. -HS2 đọc thuộc bài Không đề. * Bài thơ cho biết Bác là người luôn ung dung, lạc quan, bình dò. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Luyện đọc: * Cho HS đọc nối tiếp. - GV viết lên bảng những tên riêng: - Cho HS đọc nối tiếp. * Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ. - Cho HS luyện đọc * GV đọc diễn cảm cả bài. - Cần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, -HS lắng nghe. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc nối tiếp 3 đoạn.(2 lần) 1 - - HS đọc chú giải. 1 HS giải nghóa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài. Gi¸o ¸n líp 4A N¨m häc 2010 – 2011 1 L·i M¹nh Thµnh - Trêng TiĨu häc Kú Nam hào hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật. - L¾ng nghe, 3. Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm toàn truyện. * Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? * Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? * Bí mật của tiếng cười là gì ? -Cho HS đọc đoạn 3. * Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? -Cả lớp đọc thầm. * Ở xung quanh cậu bé nhà vua quên lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồng một quả táo đang cắn dở, cậu bò đứt giải rút. * Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên. * Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan. -Cả lớp đọc thầm đoạn 3. * Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. Hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa … d). Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện đọc cho cả lớp c¶ bµi - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện. -3 HS đọc nối tiếp cả bài. Mỗi HS đọc 1 đoạn. -HS luyện đọc theo hướng dẫn của 3. Củng cố, dặn dò: * Bài văn nói về điều gì ? - GV nhận xét tiết học. 000 TiÕt 3: To¸n ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: -Phép nhân và phép chia phân số. * Bài 4 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS Gi¸o ¸n líp 4A N¨m häc 2010 – 2011 2 L·i M¹nh Thµnh - Trêng TiĨu häc Kú Nam em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 160. -GV nhận xét và cho điểm HS. dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập * Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. Bài 3 -Viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm rút gọn ngay khi thực hiện tính, sau đó yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. * Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -Yêu cầu HS tự làm bài phần a. -Hướng dẫn HS làm phần b: +Hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào ? GV có thể vẽ hình minh họa: Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là: 5 2 : 25 2 = 5 )lần) Vậy tờ giấy được chia như sau - HS lắng nghe. -HS làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài mình. -Nêu: - HS theo dõi phần hướng dẫn của GV, sau đó làm bài vào VBT -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -Làm phần a vào VBT. +Nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp:  Tính diện tích của 1 ô vuông rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông.  Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh ô vuông để xem mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ô vuông.  Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra xăng-tỉ lệ-mét rồi thực hiện chia. 4.Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. Gi¸o ¸n líp 4A N¨m häc 2010 – 2011 3 Lãi Mạnh Thành - Trờng Tiểu học Kỳ Nam 000 Tiết 4: Khoa học quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu : Giúp HS: - Nêu đợc mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. - Trình bày đợc sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. c ác PP kỹ năng sống - K nng khỏi quỏt, tng hp thụng tin v s trao i cht thc vt. - K nng phõn tớch, so sỏnh, phỏn oỏn v thc n ca cỏc sinh vt trong t nhiờn. - K nng giao tip v hp tỏc. Gia cỏc thnh viờn trong nhúm. III. Hoạt động dạy - học: HĐ1: Tìm hiểu mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. - HD quan hình1 (SGK). ? Kể những gì đợc vẽ trong tranh? Nêu ý nghĩa của chiều mùi tên có trong sơ đồ. Gv nêu: Theo chiều của mũi tên cho biết. * Lá cây hấp thụ khí các -bô - níc. * Rễ cây hấp thụ nớc và các chất khoáng. => Rút ra kết luận về thức ăn của cây ngô ( SGV). HĐ2: Tìm hiểu: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. - HS quan sát hình 2 (SGK). ? Thức ăn của châu chấu là gì? quan hệ giữa thức ăn và các sinh vật. ? Thức ăn của ếch là gì? +.Rút ra kết luận bằng sơ đồ: III. Củng cố -Nhận xét - Dặn dò. 000 Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Thể dục Môn thể thao tự chọn I. Mục tiêu : Tiếp tục ôn luyện cho HS nội dung học môn thể thao tự chọn. - Thực hiện đúng, thành thạo động tác và nâng cao thành tích. II. Chuẩn bị: Cầu+ bóng. III. Hoạt động dạy - học . Phần Nội dung Phơng pháp T/g Mở đầu - Tập trung HS ra sân, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS tập một số động tác khởi động. - Chạy nhẹ nhàng một vòng trên sân. 5p Cơ bản a. Ôn : Đá cầu ( Ôn tâng cầu bằng đùi, tập theo đội hình hàng ngang). b. Ôn : Ném bóng : Ôn luyện ném bóng trúng đích. GV HD tổ chức HS luyện tập theo đơn vị tổ dới sự điều khiển của tổ trởng - Gv HD HS từng đọng tác (SGV). - Cho hS làm thử một lần. * Lớp trởng chỉ huy cả lớp 12-14 p Giáo án lớp 4A Năm học 2010 2011 4 Cây ngô Châu chấu ếch L·i M¹nh Thµnh - Trêng TiĨu häc Kú Nam c. Tỉ chøc trß ch¬i : " KiƯu ngêi" lun tËp - Gv quan s¸t sưa sai - HS lun tËp theo tỉ. - Tỉ trëng ®iỊu khiĨn tỉ cđa m×nh lun tËp. - Gv quan s¸t vµ sưa sai cho tõng tỉ. * Gv HD c¸ch ch¬i- lµm mÉu- gäi mét sè HS lªn lµm. - TËp hỵp HS theo ®éi h×nh ch¬i, Nªu tªn trß ch¬i vµ gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, lt ch¬i. råi cho HS ch¬i thư. sau ®ã cho c¶ líp cïng ch¬i. - GV quan s¸t nhËn xÐt, bỉ sung 10 p KÕt thóc - Cđng cè dỈn dß hs - HS ®i theo vßng trßn xung quanh s©n tËp vµ hÝt thë s©u. - HƯ thèng l¹i néi dung bµi. - NhËn xÐt - dỈn dß. 5p 000 TiÕt 2: To¸n ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trò của biểu thức và giải bài toán có lời văn. * Bµi 3 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 161. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập * Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: + Khi muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm theo những cách nào ? -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. +Ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả Gi¸o ¸n líp 4A N¨m häc 2010 – 2011 5 L·i M¹nh Thµnh - Trêng TiĨu häc Kú Nam + Khi muốn chia một hiệu cho một số thì ta có thể làm như thế nào ? - Yêu cầu HS áp dụng các tính chất trên để làm bài. * Bài 2. Viết lên bảng phần a, sau đó yêu cầu HS nêu cách làm của mình. - Yêu cầu HS nhận xét các cách mà các bạn đưa ra cách nào là thuận tiện nhất. - Kết luận cách thuận tiện nhất là: * Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Hướng dẫn: +Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? +Để biết số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi chúng ta phải tinmh1 được gì ? -Yêu cầu HS làm bài. với nhau. +Ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả số bò trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ các kết quả cho nhau. -4 HS lên bảng làm bài - Một số HS phát biểu ý kiến của mình. -Cả lớp chọn cách thuận tiện nhất. -HS làm bài vào VBT, -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. +Bài toán cho biết:  Tấm vải dài 20 m  May quần áo hết 5 4 tấm vải  Số vải còn lại may túi. Mỗi túi hết 3 2 m +Hỏi số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi. +Ta phải tính được số mét vải còn lại sau khi đã may áo. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS làm bài và báo cáo kết quả: Điền 20 vào - Khoanh vào D Có thể giải thích như sau: Cách 1: Lần lượt thay các số 1, 4, 5, 20 vào thì ta được: 5 4 : 5 20 = 5 1 . Vậy điền 20 vào Gi¸o ¸n líp 4A N¨m häc 2010 – 2011 6 L·i M¹nh Thµnh - Trêng TiĨu häc Kú Nam 4.Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. 000 TiÕt 3: ChÝnh t¶ NHỚ – VIẾT, PHÂN BIỆT : tr/ ch , iêu/ iu I.Mục tiêu: 1. Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: tr/ch, iêu/iu. II.Đồ dùng dạy học: - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: - Kiểm tra 2 HS: GV (hoặc HS) đọc các từ ngữ sau: vì sao, năm sao, xứ sở, xinh xắn, dí dỏm, hoặc hóm hỉnh, công việc, nông dân. - GV nhận xét và cho điểm. -2 HS viết trên bảng. -HS còn lại viết vào giấy nháp. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Các em đã học 2 bài thơ Ngắm trăng và Không đề. Trong tiết CT hôm nay các em nhớ lại bài thơ và viết CT cho đúng. Sau đó chúng ta cùng làm một số bài tập. b). Nhớ - viết: a). Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc lại nội dung 2 bài thơ. - Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai hững hờ, tung bay, xách bương b). HS nhớ – viết. c). Chấm, chữa bài. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe rồi đọc thuộc lòng 2 bài thơ. - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm ghi nhớ 2 bài thơ. - HS viết từ ngữ khó. - HS gấp SGK, viết chính tả. Gi¸o ¸n líp 4A N¨m häc 2010 – 2011 7 L·i M¹nh Thµnh - Trêng TiĨu häc Kú Nam -Chấm 5 đến 7 bài. - GV nhận xét chung. * Bài tập 2: GV chọn câu a hoặc b. a). Tìm tiếng có nghóa. - Cho HS đọc yêu cầu của câu a. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm. - Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: - HS đổi tập cho nhau chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo cặp (nhóm). -Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. b). Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng: * Bài tập 3: -GV chọn câu a hoặc câu b lµm råi ch÷a bµi. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện. 000 TiÕt 4: Lun tõ vµ c©u MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I.Mục tiêu: 1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt. 2. Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. II.Đồ dùng dạy học: - Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3. III. c ¸c PP – kü n¨ng sèng - Tự nhận thức, đánh giá. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm. IV.Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: §ặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 2. Bài mới: Gi¸o ¸n líp 4A N¨m häc 2010 – 2011 8 L·i M¹nh Thµnh - Trêng TiĨu häc Kú Nam a). Giới thiệu bài: b). Phần nhận xét: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Các nhóm làm vào giấy. -Đại diên nhóm lên dán kết quả lên bảng. -Lớp nhận xét. * Bài tập 2: - Cách tiến hành như BT1. - GV chốt lại lời giải đúng: + Những từ trong đó lạc có nghóa là “vui, mừng” là: lạc quan, lạc thú + Những từ trong đó lạc có nghóa là “rớt lại”, “sai” là:lạc hậu, lạc điệu, lạc đề * Bài tập 3: Cách tiến hành như BT1. - Lời giải đúng: +Những từ trong đó quan có nghóa là “quan lại” là: quan quân +Những từ trong đó quan có nghóa là “nhìn, xem” là: lạc quan (lạc quan là cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm). +Những từ trong đó quan có nghóa là “liên hệ, gắn bó” là: quan hệ, quan tâm. * Bài tập 4: Cách tiến hành như BT1. -Lòi giải đúng: 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở BT4 + đặt 4  5 câu với các từ ở BT3. 000 TiÕt 5: LÞch sư «n tËp (tiÕt 1) I.Mục tiêu : *- HS biết hệ thống được quá trình phát triển của LS nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX . - Nhớ được các sự kiện , hiện tượng , nhân vật LS tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . Gi¸o ¸n líp 4A N¨m häc 2010 – 2011 9 L·i M¹nh Thµnh - Trêng TiĨu häc Kú Nam - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc . II.Chuẩn bò : -PHT của HS . -Băng thời gian biểu thò các thời kì LS trong SGK được phóng to . III.Hoạt động trên lớp : 1.KTBC : - Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”. - Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? - Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế ? GV nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : *Hoạt động cá nhân: -GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bòt kín phần nội dung). -GV đặt câu hỏi ,Ví dụ : + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lòch sử nước nhà là giai đoạn nào? + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ? + Giai đoạn này triều đại nào trò vì đất nước ta ? +Nội dung cơ bản của giai đoạn lòch sử này là gì ? -GV nhận xét ,kết luận . *Hoạt động nhóm; - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS : + Hùng Vương + An Dương Vương -GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . - HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV . -HS lên điền. -HS nhận xét ,bổ sung . -HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT . -HS đại diện nhóm trình bày kết Gi¸o ¸n líp 4A N¨m häc 2010 – 2011 10 . nghóa là “quan lại” là: quan quân +Những từ trong đó quan có nghóa là “nhìn, xem” là: lạc quan (lạc quan là cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm). +Những từ trong đó quan có nghóa. LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I.Mục tiêu: 1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt. 2. Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan,. làm bài: -GV dán lên bảng tranh vẽ các con vật phóng to. -GV quan sát, theo dõi các em làm bài. -GV thu bài. -GV nhận xét chung về tiết kiểm tra. -HS quan sát tranh. -HS đọc đề bài và dàn ý

Ngày đăng: 26/06/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w